Các loại dãy số thời gian: - Dãy số thời kỳ: Phản ánh mặt lượng của hiện tượng qua từng thời kỳ nhất định.. Các loại dãy số thời gian: - Dãy số thời kỳ: Phản ánh mặt lượng của hiện tư
Trang 1Chươngư7:ư D Y ÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI
GIAN
Trang 2Chươngư7:ư D Y ÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO
THỜI GIAN
I Khỏi niệm đặc điểm ý nghĩa, cỏc loại,
điều kiện xõy dựng dóy số thời gian
II Cỏc chỉ tiờu phõn tớch dóy số biến
động theo thời gian
III Cỏc phương phỏp điều chỉnh dóy số
biến động theo thời gian
Trang 3I Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, các loại, điều kiện xây dựng dãy số
thời gian
1 Khái niệm : là dãy các trị số của chỉ tiêu
thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian
2 Đặc điểm: gồm 2 thµnh phần:
+ Thời gian
+ Chỉ tiêu TK
Trang 4• Là căn cứ để dự đoán mức độ trong
tương lai của hiện tượng
Trang 54 Các loại dãy số thời gian:
- Dãy số thời kỳ: Phản ánh mặt lượng
của hiện tượng qua từng thời kỳ nhất
định
- Dãy số thời điểm: Phản ánh mặt lượng
của hiện tượng tại những thời điểm nhất
định.
4 Các loại dãy số thời gian:
- Dãy số thời kỳ: Phản ánh mặt lượng của hiện tượng qua từng thời kỳ nhất định
- Dãy số thời điểm: Phản ánh mặt lượng của hiện tượng tại những thời điểm nhất định.
Trang 65 Điều kiện xây dựng một dãy số
thời gian khoa học và chính xác
• Phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy số
• Nội dung và phương pháp tính chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất
• Phạm vi nghiên cứu trước sau phải nhất trí
• Các khoảng cách thời gian trong dãy số nên
bằng nhau (nhất là đối với dãy số thời kỳ)
Trang 7II Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động theo thời gian
1 Tính mức độ bình quân theo thời gian
2 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
3 Tốc độ phát triển
4 Tốc độ tăng (giảm)
5 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm)
Trang 81 Tính mức độ bình quân theo thời gian
Trang 91.2.1 Khoảng cách thời gian giữa các thời điểm bằng nhau
y
y y
n n
y1, y2…yn : các mức độ trong dãy số n-1: số khoảng cách thời gian
- Điều kiện vận dụng: các mức độ tại các thời điểm trong dãy số biến động đều đặn, từ từ
1.2 Từ dãy số thời điểm:
Trang 101.2.2 Khoảng cách thời gian giữa các thời
điểm không bằng nhau
ti : độ dài của các khoảng cách thời gian
yi :các mức độ tương ứng với khoảng thời gian ti
Trang 112.1 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc
2 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối:
Là chỉ tiêu đánh giá sự thay đổi về mức độ tuyệt đối của hiện tượng qua thời gian
Trang 122.2 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn
Tác dụng: Đánh giá sự thay đổi về quy mô của
hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau
n
n
i
y y
y y
y y
y y
2
1 1
2 3
1
2 ) ( ) ( ) (
Trang 132.3 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân
Chú ý: Chỉ tiêu này chỉ tính cho hiện tượng có
cùng một xu hướng phát triển
1 1
1
1 2
n
n n
Trang 143 Tốc độ phỏt triển:
Là chỉ tiờu tương đối dựng để đỏnh giỏ
sự biến động của hiện tượng nghiờn cứu qua một thời gian nhất định.
Tỏc dụng: Phản ỏnh sự phỏt triển của hiện tượng
trong khoảng thời gian dài
3.1 Tốc độ phỏt triển định gốc :
Trang 153.2 Tốc độ phát triển liên hoàn:
y
y t
1
1 1
2
3 1
i i
i
n n
n i
i
y
y y
y y
y t
T
T
y
y y
y y
y y
y T
t
Tác dụng: Phản ánh sự phát triển của hiện
tượng giữa hai thời gian liền nhau
Mqh:
Trang 16y 1 : Mức độ ban đầu trong dãy số
Chú ý: Chỉ tiêu này chỉ tính cho hiện tượng có
Trang 174 Tốc độ tăng (giảm): Là chỉ tiêu phản ánh mức độ của hiện tượng giữa 2 thời gian nghiên cứu đã tăng (giảm) bao nhiêu lần hoặc %.
4.1 Tốc độ tăng (giảm) định gốc:
Trang 184.2 Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn:
Trang 195 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm): Là lượng tăng (giảm) tuyệt đối ứng với 1% của tốc độ tăng (giảm) từng kỳ:
100 100
i
i i
y y
y y
y y
g
Trang 20III Các phương pháp điều chỉnh dãy số biến động theo thời gian
1 Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian
2 Phương pháp số bình quân di động ( số bình
quân trượt)
3 Phương pháp hồi quy
4 Phương pháp biển hiện biến động thời vụ
5 Phương pháp kết hợp 2 dãy số thời gian
Trang 211 Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian
Bảng 1:
422 12
485 6
462 11
422 5
489 10
380 4
494 9
406 3
448 8
368 2
408 7
404 1
Sản lượng (10.000 tấn) Tháng
Sản lượng (10.000 tấn) Tháng
Trang 221375 IV
1350 III
1287 II
1178 I
Sản lượng (10.000 tấn) Quí
Bảng 2:
Trang 232 Phương pháp số bình quân trượt
- Phương pháp này được vận dụng trong trường hợp các mức độ trong dãy số tuy có dao động nhưng không lớn lắm.
3 3
1
2 1
4 3
2 3
3 2
1 2
n n
n n
y y
y y
y y
y y
y y
y y
Trang 243 Phương pháp hồi qui:
3.1 Hàm số tuyến tính:
t a a
Trang 254 Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ:
100
0
x y
i
y
0
y
Trang 265 Phương pháp kết hợp hai dãy số thời gian:
Bảng 3:
396 375
352 330
319 308
Dãy số kết hợp
396 375
352 330
- Theo phạm vi địa dư mới
300 290
2003 2002
2001 2000
Năm
Trang 27120,0 120,0
396 2005
113,6 113,6
375 2004
106,6 106,6
352 2003
100 100
100 330
300 2002
96,6 96,6
290 2001
93,3 93,3
280 2000
Phạm vi mới
2002 = 100%
Tổng sản lượng lương thực (10.000 tấn) Năm
Bảng 4: