1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tài liệu ôn tập môn vật lý phần 1 dao động cơ học

123 1,2K 48

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 480,91 KB

Nội dung

tai lieu on tap mon vat ly phan 1

PHẦN DAO ĐỘNG CƠ HỌC * Dao động điều hòa lắc lò xo: A Dao động điều hòa chuyển động có phương trình tuân theo qui luật sin cosin theo thời gian: x = Asin( ωt + ϕ ) dx B Vận tốc tức thời v = = ωA cos(ωt + ϕ) dt Δx (x − x1 ) C Vận tốc trung bình vTB = = Δt (t − t1 ) dv D Gia tốc tức thời: a = = −ω2 A sin(ωt + ϕ) dt Δv E Gia tốc trung bình: aTB = Δt 2 K l0 F Hệ thức độc lập: ω A = ω2 x2 + v2 a = - ω2 x r f0 Δl G Chiều dài q đạo 2A H Quãng đường chu kỳ 4A r P I Độ biến dạng vị trí cân thẳng đứng mg p = f0 → mg = KΔl hay Δl = K Δl m = 2π J Chu kyø: T = 2π g K -A O +A x K Độ biến dạng lắc nằm mặt phẳng nghiêng mgsin α góc α so với phương nằm ngang Δl = K L Chiều dài vị trí cân lCB = l0 + Δl M Chiều dài tối đa: lmax = l0 + Δl + A MƠN VẬT LÝ - N Chiều dài tối thiểu: lmin = l0 + Δl - A l +l Ta suy ra: lCB = max O Cơ năng: E = Et + = KA2 Với = KA2cos2( ωt + ϕ ) = Ecos2( ωt + ϕ ) Et = KA2sin2( ωt + ϕ ) = Esin2( ωt + ϕ ) P Dao động điều hòa xem hình chiếu chuyển động tròn lên đường thẳng nằm mặt phẳng q đạo: * Tần số góc ω dao động điều hòa vật tốc góc Δα chuyển động tròn ω= Δt * Thời gian Δt chuyển động vật cung tròn thời gian Δt dao động điều hòa di chuyển trục Ox r Q Lực phục hồi fPH lực tác dụng lên vật dao động điều hòa có li độ x so với vị trí cân bằng: FPH = -Kx = -KAsin( ωt + ϕ ) * Tại vị trí cân x = nên fmin = * Tại vị trí biên xmax = A nên fmax = KA r R Lực đàn hồi fĐH = -Kx* Với x* độ biến dạng lò xo Về độ lớn fĐH = Kx*, Khi lò xo treo thẳng đứng: * Tại vị trí cân thẳng đứng: x* = Δl = f0 = K Δl mg neân K * Chọn trục Ox chiều dương hướng xuống, li độ x1 f1 = K( Δl + x1) = K( Δl + Asin( ωt1 + ϕ )) * Giá trị cực đại (lực kéo): fmax kéo = K( Δl + A) * Giá trị cực tiểu phụ thuộc vào Δl so với A a/ Nếu A < Δl fmin = K(Δl − A) b/ Ngược lại A ≥ Δl + fmin = lúc vật chạy ngang vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên + Khi vật lên cao nhất: lò xo nén cực * đại x max = A - Δl sinh lực đẩy đàn hồi cực đại : fmax đẩy = K(A - Δl ) * Do fmax kéo > fmax đẩy nên nói đến lực đàn hồi cực đại nói lực cực đại kéo Khi lò xo dốc ngược: cầu phía trên, lực tác dụng lên mặt sàn vật lực đàn hồi : fmax đẩy = K( Δl + A) fmax keùo = K(A - Δl ) Khi A > Δl Nếu lò xo nằm mặt phẳng nghiêng α ta có kết mgsin α Δl = K S Từ lò xo chiều dài ban đầu l0, độ cứng K0 cắt thành lò xo chiều dài l1 l2 độ cứng K1 K2 chúng tỉ lệ nghịch với chiều dài: K l1 K l2 = ; = K1 l K l0 - Đặc biệt: Nếu cắt thành lò xo dài nhau, chiều dài l1 = l2 giảm phân nửa so với l0 nên độ cứng tăng gấp 2: K1 = K2 = 2K0 MƠN VẬT LÝ - T Ghép lò xo có cách 1/ Ghép song song: Độ cứng K// = K1 + K2 - Khi treo vật khối lượng thì: 1 = 2+ 2 T// T1 T2 - Hai lò xo giống ghép song song K1 = K2 = K K// = 2K 2/ Ghép nối tiếp: chiều dài tăng lên nên độ cứng giảm xuống 1 = + K nt K1 K K1 K1 K2 m m K1 K2 K2 - Khi treo vật khối lượng Tnt = T12 + T22 - Hai lò xo giống ghép nối tiếp Knt = m K CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Dao động điều hòa là: A Dao động có phương trình tuân theo qui luật hình sin cosin thời gian B Có chu kỳ riêng phụ thuộc vào đặc tính hệ dao động 10 C Có không đổi tỉ lệ với bình phương biên độ D A, B, C Câu 2: Cơ lắc lò xo tỉ lệ thuận với A Li độ dao động B Biên độ dao động C Bình phương biên độ dao động D Tần số dao động Câu 3: Cho lắc lò xo dao động không ma sát mặt phẳng nghiêng góc α so với mặt phẳng nằm ngang, đầu cố định, đầu gắn vật m, lò xo độ cứng K Khi cầu cân bằng, độ giản lò xo Δl , gia tốc trọng trường g Chu kỳ dao động là: Δl K B T = 2π A T = 2π g m C T = 2π Δl gsin α D T = 2π Δl.sin α g Câu 4: Nếu chọn gốc tọa độ vị trí cân thời điểm t, hệ thức độc lập diển tả liên hệ li độ x, biên độ A, vận tốc v tần số góc ω vật dao động điều hòa là: A A2 = v2 + ω2 x2 B ω2 A2 = ω2 x2 + v2 C ω2 x2 = ω2 A2 + v2 D ω2 v2 + ω2 x2 = A2 Câu 5: Vận tốc tức thời dao động điều hòa biến đổi A Cùng pha với li độ B Ngược pha với li độ C Lệch pha vuông góc so với li độ π D Lệch pha so với li độ MƠN VẬT LÝ - 11 Câu 6: Gia tốc tức thời dao động điều hòa biến đổi A Cùng pha với li độ B Ngược pha với li độ C Lệch pha vuông góc so với li độ π D Lệch pha so với li độ Câu 7: Trong dao động điều hòa, đại lượng sau dao động không phụ thuộc vào điều kiện ban đầu A Biên độ dao động B Tần số C Pha ban đầu D Cơ toàn phần Câu 8: Trong dao động lắc lò xo, nhận xét sau sai: A Chu kỳ riêng phụ thuộc vào đặc tính hệ dao động B Lực cản môi trường nguyên nhân làm cho dao động tắt dần C Động đại lượng không bảo toàn D Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào biên độ ngoại lực tuần hoàn Câu 9: Trong dao động lắc đơn, nhận xét sau sai A Điều kiện để dao động điều hòa biên độ góc phải nhỏ B Cơ E = Ks02 C Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào biên độ ngoại lực tuần hoàn D Khi ma sát không đáng kể lắc dao động điều hòa 12 Câu 10: Một lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu cố định, đầu gắn vật Độ giản vị trí cân Δl Cho lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A (A < Δl ) Trong trình dao động lực tác dụng vào điểm treo có độ lớn nhỏ là: A F = B F = K( Δl - A) C F = K( Δl + A) D F = K Δl Caâu 11: Một lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu cố định, đầu gắn vật Độ giản vị trí cân Δl Cho lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A (A > Δl ) Trong trình dao động lực cực đại tác dụng vào điểm treo có độ lớn là: A F = K.A + Δl B F = K( Δl + A) C F = K(A - Δl ) D F = K Δl + A Câu 12: Biên độ lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa A Là xmax B Bằng chiều dài tối đa trừ chiều dài vị trí cân C Là quãng đường chu kỳ vật xuất phát từ vị trí cân vị trí biên D A, B, C Câu 13: Khi thay đổi cách kích thích dao động lắc lò xo thì: A ϕ A thay đổi, f ω không đổi B ϕ E không đổi, T ω thay đổi C ϕ ; A; f ω không đổi MƠN VẬT LÝ - 13 D ϕ , E, T ω thay đổi Câu 14: Một lắc lò xo có độ cứng 150N/m có lượng dao động 0,12J Biên độ dao động là: A 0,4 m B mm C 0,04 m D cm Câu 15: Một vật dao động điều hòa với biên độ cm Khi có li độ cm vận tốc m/s Tần số dao động là: A Hz B 1,2 Hz C Hz D 4,6 Hz Caâu 16: Một lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với tần số 4,5Hz Trong trình dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm Lấy g = 10 m/s Chiều dài tự nhiên là: A 48 cm B 46,8 cm C 42 cm D 40 cm Caâu 17: Một lắc lò xo, cầu có khối lượng m = 0,2 kg Kích thước cho chuyển động dao động với phương trình: x = 5sin4 π t (cm) Năng lượng truyền cho vật là: A (J) B 2.10-1 (J) C 2.10-2 (J) D 4.10-2 (J) Câu 18: Một lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu cố định, đầu treo vật m = 100g Kéo vật xuống vị trí cân theo phương thẳng đứng buông nhẹ Vật dao π⎞ ⎛ động với phương trình: x = 5sin ⎜ 4πt + ⎟ cm 2⎠ ⎝ Chọn gốc thời gian lúc buông vật, lấy g = 10 m/s2 Lực dùng để kéo vật trước dao động có cường độ A 0,8 N B 1,6 N 14 C 3,2 N D 6,4 N Câu 19: Một lắc lò xo dao động với phương trình: x = 4cos4 π t (cm) Quãng đường vật thời gian 30s kể từ lúc t0 = là: A 16 cm B 3,2 m C 6,4 cm D 9,6 m Câu 20: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 0,05sin20t (m) Vận tốc trung bình chu kỳ kể từ lúc t0 = laø: A m/s B m/s m/s C m/s D π π Câu 21: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = π 1,25sin(20t + ) cm Vận tốc vị trí mà động nhỏ lần là: A 25 m/s B 12,5 m/s C 10 m/s D 7,5 m/s Câu 22: Con lắc lò xo gồm lò xo chiều dài tự nhiên 20 cm Đầu cố định Treo vào đầu khối lượng 100g Khi vật cân lò xo dài 22,5 cm Từ vị trí cân kéo vật thẳng đứng, hướng xuống cho lò xo dài 26,5 cm buông không vận tốc đầu Năng lượng động cầu cách vị trí cân cm laø: A 32.10-3 J vaø 24.10-3 J B 32.10-2 J 24.10-2 J MƠN VẬT LÝ - 15 C 16.10-3 J 12.10-3 J D Tất sai Câu 23: Một lò xo chiều dài tự nhiên 20cm Đầu cố định, đầu có vật 120g Độ cứng lò xo 40 N/m Từ vị trí cân bằng, kéo vật thẳng đứng, xuống tới lò xo dài 26,5 cm buông nhẹ, lấy g = 10 m/s2 Động vật lúc lò xo dài 25 cm laø: A 24,5.10-3 J B 22.10-3 J C 16,5.10-3 J D 12.10-3 J Câu 24 : Một lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu có vật m Chọn gốc tọa độ vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên Kích thích cầu dao động với π phương trình: x = 5sin(20t - ) cm Laáy g = 10 m/s2 Thời gian vật từ lúc t0 = đến vị trí lò xo không biến dạng lần thứ laø: π π A (s) (s) B 30 15 π π (s) (s) D C 10 Câu 25: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = π 2sin(20 π t + ) cm Những thời điểm vật qua vị trí có li độ x = +1 cm laø: K K + (K ≥ 0) (K ≥ 1) B t = A t = − + 60 10 60 10 C A vaø B D A B sai 16 UAB ổn định, cuộn dây cảm - Khi K mở, dòng điện qua mạch là: im = sin (100πt - π ) (A) Tổng trở có giá trị 30 Ω - Khi K đóng, dòng điện qua mạch có dạng: iđ = sin (100 πt + π ) (A) 12 Độ tự cảm L điện dung C có giá trị 10−3 (H) (F) A 10π 3π 10−4 (F) B (H) vaø π π 10−4 (H) vaø (F) C 10π π 10−3 (F) D (H) 3π π CÂU 147: Chọn câu trả lời R V1 L V2 C V3 Cho mạch: L = R2C, MƠN VẬT LÝ - 115 (V2) 45 V, (V3) 20 V Số (V1) laø: A 65 V B 25 V C 30 V D 50 V CÂU 148: Cho mạch hình veõ: R A R0L C N B i = 2 sin 100 πt (v) UAN = 80v ; cos ϕAN = 0,8 UAB = 150v ; UNB = 170v Các điện trở có giá trị tổng cộng B 45 Ω A 55 Ω D 25 Ω C 35 Ω CÂU 149: Mạch RLC nối tiếp: uAB = 120 sin 100 πt (V) 10−3 (F) R = 150 (Ω) ; C = 15π Điều chỉnh L để mắc Ampe kế nối tiếp vào mạch số cực đại Biết RA=0 Độ tự cảm số A lúc 4 1,5 (H) vaø (A) B (A) A (H) vaø π π 5 1,5 C vaø (A) D Tất sai π CÂU 150: Chọn câu trả lời Mạch RLC nối tiếp đặt vào hiệu điện xoay chiều có tần số góc ω (mạch có tính cảm kháng) cho ω 116 biến đổi ta chọn trị số ω làm cho cường độ hiệu dụng có trị số lớn Imax trị số ω 1, ω với ω + ω = 300 π cường độ lúc I với Imax=I , cho L= H 3π Điện trở có trị số A 50 Ω B 100 Ω C 150 Ω D 200 Ω CÂU 151: Mạch RLC có C thay đổi uAB = 100 sin 100πt (V) ; R = 100Ω ; L = (H) π Khi công suất tiêu thụ mạch cực đại điện dụng C Pmax có giá trị 10 −4 (F) 100 (W) A π 10 −4 (F) vaø 100 (W) C 4π 10 −4 B (F) 200 (W) 2π D Tất sai CÂU 152: Chọn câu trả lời Cho mạch : L C R V1 V2 Hiệu điện cho trước, R biến đổi để công suất mạch lớn (V2) 100V, số (V1) là: A 50 V B 80 V C 100 V D 150 V MƠN VẬT LÝ - 117 CÂU 153: Một đèn neon mắc vào hiệu điện xoay chiều U = 119v Nó sáng lên tắt hiệu điện tức thời có giá trị 84v Thời gian sáng lên nửa chu kỳ dòng điện xoay chiều là: T T B A T T D C CÂU 154 : Mạch điện AB gồm R nối tiếp với tụ điện có 10 −4 (F) điện dụng C = π uAB = 50 sin 100 πt (V) Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ mạch cực đại Giá trị R công suất tiêu thụ lúc B 75 Ω vaø 12 W A 100 Ω vaø 12,5 W D Tất sai C 100 Ω 20 W CÂU 155 : Mạch hình vẽ R R 0L C B A uAB = 100 sin 100π t (V) R0 = 30 Ω ; L = 1,4 (H) ; C = 31,8 μF π Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ mạch cực đại Pmax Chọn kết A R = 20 Ω ; Pmax = 125 W B R = 10 Ω ; Pmax = 125 W 118 C R = 10 Ω ; Pmax = 100 W D Taát sai CÂU 156 : Mạch hình vẽ R 0L R C A B UAB ổn định, f = 50 Hz R0 = 30 Ω ; L = 1,4 (H) ; C = 31,8 μF π Khi coâng suất tiêu thụ điện trở R cực đại điện trở R có giá trị B 50 Ω A 60 Ω D 30 Ω C 40 Ω CAÂU 157 : Mạch RLC nối tiếp mắc vào điểm AB có hiệu điện UAB ổn định, tần soá f=50 Hz R = 100 Ω ; L = (H) Điều chỉnh C để UC có giá trị π cực đại Khi điện dung C có giá trò: 10 −3 (F) 5π 10 −3 (F) C 25π A B 10 −3 (F) π D Tất sai CÂU 158 : Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi Hiệu điện đầu mạch UAB ổn định tần số f=50Hz Điều chỉnh L cho cường độ hiệu dụng mạch cực đại 10 −3 (F) Biết C= 15π MƠN VẬT LÝ - 119 Độ tự cảm L có giá trị (H) π 2,5 C (H) π B A 1,5 (H) π D Tất sai CÂU 159 : Mạch RLC nối tiếp có hiệu điện đầu mạch ổn định f = 50Hz ; L = (H) Biết hệ số công suất tiêu π thụ mạch cực đại Điện dung C có giá trị -4 10 (F) π C .10-4 (F) 3π A B 10-4 (F) 2π D Tất sai CÂU 160 : Mạch RLC nối tiếp có hiệu điện đầu mạch ổn định f = 50Hz 10 −4 (F) Cho bieát L = (H), C = π π Khi mắc vào mạch tụ điện có điện dung C’ hệ số công suất mạch cực đại Chọn câu trả lời -4 10 (F) π B Tụ C’mắc song song với C C’= 10-4(F) π C Tụ C’ mắc nối tiếp với C C’ = 10-4 (F) 2π A Tụ C’ nối tiếp với C C’ = 120 D Tụ C’ mắc song song với C C’ = CÂU 161 : Mạch RLC với C thay đổi, 10-4 (F) 2π uAB = U0 sin 100 πt (V) ; R = 20 Ω ; L = (H) 10π - Mắc song song với C vôn kế có điện trở Rv lớn Khi số vôn kế cực đại, điện dung có giá trò: 10 −3 (F) 13π C .10 −3 F 6π B A 10 −3 (F) 3π D Tất sai CÂU 162: Mạch RLC có L thay đổi uAB = 200 sin 100 πt (V); R = 100Ω - Mắc song song với cuộn dây L ampe kế có RA = 1A - Lấy Ampe kế Điều chỉnh L cho UL cực đại Hệ số công suất lúc A C 3 2 π D rad B CÂU 163 : Mạch AB nối tiếp gồm RCL với L thay đổi uAB = 120 sin 100 πt (V) ; volt kế RV = ∝ maéc song song với L R = 150 (Ω) ; C = 10 −3 (F) 15π Khi maéc song song với R điện trở R’ điều chỉnh L đến số vôn kế đạt cực đại 240 (V) MƠN VẬT LÝ - 121 R0 I lúc là: A 75 Ω (A) B 75 Ω vaø 1,2 (A) C 75 Ω vaø 1,2 (A) D 75 vaø 1,2 (A) CÂU 164 : Mạch AB nối tiếp gồm LRC với L thay đổi uAB = 100 sin 100 πt (V) R = 50 (Ω) Thay đổi L đến L = ULmax Điện dụng tụ có giá trị: 10 −3 (F) 15π 2.10 −4 C π B A (H) 2π 10 −4 (F) π D B C CÂU 165 : Mạch nối tiếp gồm điện trở R Cuộn dây có L = (H) tụ điện có C = 15,9 μF Hiệu điện hai đầu π mạch ổn định Tần số cần thiết để UC cực đại laø: A 50 Hz B 100 Hz C 61 Hz D 41 Hz CÂU 166 : Mắc vào điểm A B mạch điện xoay chiều có hiệu điện UAB=120 sin100πt(V) tụ điện có điện dung C cuộn dây có điện trở R = 100 Ω; độ tự cảm L Người ta thấy cường độ dòng điện qua mạch sớm pha UAB UC cực đại Hãy chọn kết A L = 122 π (H) C = 10 − (F) 6π 10 −4 B L = (H) vaø C = (F) π π 3 -4 10 (F) C L = (H) C = π 6π D Tất sai CÂU 167:Đoạn mạch AM gồm tụ C, điêện trở R nối tiếp với đoạn mạch MB gồm hộp kín X π uAM = 180 sin (100 πt - ) ( (V) uMB = 60 sin 100πt (V) ZC = R = 90 Ω Đoạn mạch X chứa phần tử R0, L0 C0 mắc nối tiếp Hãy chọn kết đúng: A X chứa R0 = 30 Ω ZC0 = 100 Ω B X chứa R0 = 30 Ω ZL0 = 30 Ω C X chứa ZC0 = 100 Ω ZL0 = 30 Ω D Tất sai Câu 168: Người ta cần chuyển tải điện từ máy hạ có hiệu điện đầu 220V đến hộ gia đình cách 1km Công suất nơi tiêu thụ 10KW yêu cầu độ giảm đường dây không qua 20 (V) Điện trở suất dây tải 2,8.10-8Ωm tải tiêu thụ trở Tiết diện dây dẫn phải thỏa điều kiện: A ≥ 1,4 cm2 B ≤ 1,4 cm2 C ≥ 2,8 cm2 D ≤ 2,8 cm2 MƠN VẬT LÝ - 123 Câu 169 : Mạch chọn sóng máy thu có L = 2.10-6 (H); C = 2.10-10 (F) Điện trở R = Hiệu điện cực đại tụ 120mV Tổng lượng điện từ mạch laø A 144.10-14 (J) B 24.10-12 (J) C 288.10-4 (J) D Tất sai CÂU 170 : Hiệu điện cực đại tụ điện mạch dao động U0 = 12 V Điện dung tụ điện C= μ F Năng lượng từ mạch dao động hiệu điện tụ điện U = 9V A 1,26.10-4J B 2,88.10-4J D 0,18.10-4J C 1,62.10-4J Caâu 171 : Mạch chọn sóng radio gồm L = 2.10-6(H) tụ điện có điện dung C biến thiên Người ta muốn bắt sóng điện từ có bước sóng từ 18π (m) đến 240π (m) điện dung C phải nằm giới hạn A 4,5.10-12 (F) ≤ C ≤ 8.10-10 (F) B 9.10-10 (F) ≤ C ≤ 16.10-8 (F) C 4,5.10-10 (F) ≤ C ≤ 8.10-8 (F) D Tất sai Câu 172 : Mạch dao động hình vẽ E + – 124 K C L C = 5.102 pF ; L = 2.10-1 mH; E = 1,5 (V) Choïn to = lúc K chuyển từ (1) sang (2) Biểu thức điện tích tụ điện có dạng: π A q = 7,5.10-10 sin (π.106 t + ) (c) π B q = 7,5.102 sin (π.106 t + ) (c) π C q = 7,5.1010 sin (π.106 t + ) (c) D q = 7,5.10-10 sin π.106t (c) Caâu 173 : Mạch dao động LC có E = 12V, điện trở không đáng kể K E + – C L Ban đầu K đóng đến dòng điện ổn định ngắt khóa K Khi mạch có dao động điện từ với hiệu điện tụ C có dạng u = 48 sin 2.106πt (V) Hãy tìm kết MƠN VẬT LÝ - 125 1 (H); C = (F); π 4π 1 B L = (μH); C = (μF); π 4π A L = B L = 10 −4 (F); (μH); C = π π D Tất sai Câu 174 : Một tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10pF đến 490pF mắc vào cuộn cảm có L = 2μF làm thành mạch chọn sóng máy thu vô tuyến Cho vận tốc ánh sáng C = 3.108 (m/s) Khoảng bước sóng dải sóng thu với mạch là: A B C D 8,4 (µm) ≤ λ ≤ 52 (µm) 8,4 (m) ≤ λ ≤ 52 (m) 18 (m) ≤ λ ≤ 52 (m) 52 (m) ≤ λ ≤ 160 (m) Caâu 175 : Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến gồm cuộn dây điện trở R = 1.10-3 Ω, độ tự cảm L, mắc nối tiếp với tụ xoay có điện dung C biến thiên thiên Khi mạch hoạt động, sóng điện từ đài phát trì mạch sức điện động e = 1µV Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch lúc cộng hưởng 126 A 1A B 1m.A C 1μA D 1pA Caâu 176 : Một tụ xoay có điện dung chiếu thiên liên tục mắc vào cuộn dây độ tự cảm L = 2μH để làm thành mạch dao động lối vào máy thu vô tuyến điện Biết vận tốc ánh sáng C=3.108 m/s, điện trở cuộn cảm không đáng kể Điện dung cần thiết để mạch bắt sóng 8,4 (m) là: A .10-4 (F) π C 10 pF B 10μF D 480pF Câu 177 : Mạch LC có L = 10(μH) C = 10-4 (μF) Cho C = 3108 (m/s) Maïch bắt sóng: A 60m B 6m C 6μm D Tất sai MƠN VẬT LÝ - 127 Đáp án DAO ĐỘNG CƠ HỌC D D 15 D 22 A 29 A 36 A 43 D 50 B 57 B 64 B 71 D 78 A C C 16 B 23 C 30 B 37 B 44 B 51 C 58 A 65 D 72 A 79 D C 10 B 17 D 24 A 31 C 38 B 45 B 52 D 59 B 66 C 73 B 80 C B 11 B 18 A 25 C 32 A 39 46 A 53 A 60 C 67 C 74 A 81 B C 12 D 19 D 26 D 33 C 40 B 47 C 54 B 61 B 68 A 75 A 82 C B 13 A 20 C 27 B 34 A 41 A 48 C 55 A 62 A 69 B 76 D B 14 C 21 B 28 D 35 A 42 B 49 D 56 C 63 B 70 B 77 C A 13 C 20 C 27 C 34 C B 14 A 21 C 28 B 35 A D 13 A B 14 C CON LẮC ĐƠN B A 15 C 22 D 29 A 36 B C D 16 B 23 C 30 B 37 C D 10 B 17 D 24 B 31 B C 11 A 18 D 25 C 32 B A 12 B 19 C 26 B 33.C SÓNG CƠ HỌC B D 128 A B B 10 C D 11 B A 12 B PHẦN ĐIỆN XOAY CHIỀU C B 15 A 22 C 29 D 36 D 43 A 50 B 57 D 64 A 71 A 78 C 85 C 92 A 99 B 106 C 113 B 120 C A C 16 C 23 C 30 C 37 C 44 B 51 D 58 B 65 D 72 C 79 A 86 A 93 A 100 D 107 A 114 D 121 A C 10 D 17 B 24 C 31 B 38 C 45 A 52 C 59 B 66 B 73 D 80 C 87 D 94 B 101 B 108 B 115 C 122 A C 11 C 18 C 25 D 32 C 39 D 46 B 53 C 60 B 67 B 74 D 81 C 88 C 95 C 102 C 109 C 116 D 123 B D 12 B 19 C 26 B 33 D 40 B 47 B 54 B 61 B 68 D 75 A 82 A 89 B 96 B 103 A 110 C 117 A 124 B B 13 D 20 D 27 B 34 C 41 B 48 A 55 C 62 C 69 D 76 A 83 D 90 C 97 B 104 C 111 B 118 B 125 B C 14 C 21 B 28 D 35 B 42 C 49 B 56 D 63 D 70 D 77 D 84 A 91 B 98 B 105 D 112 A 119 A 126 C 127 D 128 B 129 B 130 C 131 A 132 D 133 C 134 B 135 C 136 A 137 A 138 A 139 A 140 C 141 D 148 B 155 B 162 B 169 A 176 C 142 A 149 B 156 B 163 C 170 A 177 A 143 A 150 A 157 C 164 D 171 C 144 A 151 A 158 B 165 C 172 A 145 A 152 C 159 B 166 A 173 B 146 A 153 A 160 A 167 B 174 B 147 D 154 A 161 A 168 A 175 B MÔN VẬT LÝ - 129 ... tần số dao động riêng hệ C Sau thời gian dao động tắt dần lắc dao động với tác dụng ngoại lực D Trong thời gian đầu dao động lắc dao động tạp tổng hợp dao động tắt dần dao động cưỡng Câu 21: Đối... đất lắc dao động núi độ cao h thì: A Chu kỳ hai lắc dao động B Chu kỳ dao động lắc mặt đất nhỏ chu kỳ dao động lắc núi C Chu kỳ dao động lắc mặt đất lớn chu kỳ dao động lắc núi D Dao động lắc... tính hệ dao động 10 C Có không đổi tỉ lệ với bình phương biên độ D A, B, C Câu 2: Cơ lắc lò xo tỉ lệ thuận với A Li độ dao động B Biên độ dao động C Bình phương biên độ dao động D Tần số dao động

Ngày đăng: 13/03/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w