1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng môn nguyên lý thống kê- Chương 2+5

43 3,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 236 KB

Nội dung

Khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu của điều tra thống kê a Khái niệm: Điều tra thống kê là tổ chức một cách khoa học, theo một kế hoạch thống nhất việc thu thập, ghi chép nguồn tài liệu ba

Trang 1

Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB 1

Trang 2

1 Điều tra thống kê:

1.1 Khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu của điều tra thống kê

1.2 Các loại điều tra thống kê

1.3 Các hình thức tổ chức điều tra thống kê 1.4 Sai số trong điều tra thống kê

Trang 3

3 Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB

1 Điều tra thống kê:

1.1 Khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu của điều tra thống kê

a) Khái niệm:

Điều tra thống kê là tổ chức một cách

khoa học, theo một kế hoạch thống nhất việc thu thập, ghi chép nguồn tài liệu ban đầu về các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội.

Trang 4

b) í nghĩa :

- Tài liệu điều tra thống kờ là căn cứ để:

- Lập và kiểm tra tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch phỏt triển kinh tế - văn hoỏ - xó hội,

- Nắm được cỏc nguồn tài nguyờn phong phú, khả phú, khả

năng tiềm tàng của đất n ớc.

- Đảng, Nhà nước đề ra cỏc đường lối chớnh sỏch, cỏc kế hoạch phỏt triển kinh tế quốc dõn

1 Điều tra thống kờ:

1.1 Khỏi niệm, ý nghĩa và yờu cầu của điều tra thống kờ

Trang 5

5 Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB

1 Điều tra thống kê:

1.1 Khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu của điều tra thống kê

Trang 6

1.2.1.Các loại điều tra thống kê:

a) Xét theo thời gian:

- Điều tra thường xuyên

- Điều tra không thường xuyên

b) Xét theo phạm vi của đối tượng điều tra:

- Điều tra toàn bộ

- Điều tra không toàn bộ

1 Điều tra thống kê:

1.2 Các loại điều tra thống kê

Trang 7

7 Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB

a) Theo thời gian:

Điều tra thường xuyên không thường xuyên Điều tra

Khái

niệm

tiến hành thu thập, ghi chép tài liệu ban đầu của hiện tượng

một cách liên tục, theo sát với quá trình phát

sinh và phát triển của hiện tượng.

tiến hành thu thập, ghi chép tài liệu ban đầu

của hiện tượng một

cách kh«ng­liên tục, không gắn liÒn­với quá

trình phát sinh và phát triển của hiện tượng.

Trang 8

- Các hiện t ợng biến

động nhanh và cần thiết phải theo dõi th ờng xuyên

-Tài liệu điều tra chỉ phản ỏnh trạng thỏi của hiện tượng ở một thời điểm nhất định.

- Các hiện t ợng biến

động chậm, ít biến động, không cần thiết phải theo dõi th ờng xuyên hoặc điều kiện không cho phép.

Trang 9

9 Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB

b) Theo phạm vi của đối tượng điều tra:

Điều tra toàn bộ không toàn bộ Điều tra

Khái

niệm tiến hành thu thập, ghi chép tài liệu ban

đầu trên toàn bé các

đợn vị thuộc đối tượng điều tra không

bỏ sót bất kỳ đơn vị nào.

tiến hành thu thập tài liệu ban đầu trên

một số đơn vị được chọn ra trong tất cả

các đơn vị thuộc đối tượng điều tra.

Trang 10

Ưu

điểm - phản ánh một cách chính xác và toàn diện

- cung cấp tài liệu đầy

đủ cho nghiên cứu thống kê.

- nhanh gọn, tiết kiệm chi phí §T

- Do phạm vi điều tra hẹp nên có thể mở rộng nội dung điều tra

Nhược

điểm tốn kém về chi phí và thời gian Có những sai số nhất định

Trang 11

11 Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB

* Các loại điều tra khụng toàn bộ:

-Điều tra chọn mẫu

-Điều tra trọng điểm

-Điều tra chuyên đề

Trang 12

- Điều tra chọn mẫu: chỉ chọn ra một số đơn vị nhất định trong toàn bộ các đợn vị của tổng thể để tiến hành điều tra thực tế, rồi dùng các kết quả thu thập được để tính toán và suy rộng thành các đặc

điểm chung của toàn bộ tổng thể.

-Điều tra trọng điểm: chỉ tiến hành ở một số bộ

phận chủ yếu trong toàn bộ tổng thể nghiên cứu

-Điều tra chuyên đề: chỉ tiến hành trên một số rất ít (thậm chí 1 đơn vị) của tổng thể nghiên cứu.

Trang 13

13 Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB

Báo cáo thống kê định kỳ

Điều tra chuyên môn

1 Điều tra thống kê:

1.3 Các hình thức điều tra thống kê

Trang 14

1.3.1 Báo cáo thống kê định kỳ:

-KN: là hình thức tổ chức điều tra thống kê thường xuyên, có định kỳ, theo nội dung, phương pháp và chế độ báo cáo thống nhất do cơ quan có thẩm quyền quy định.

mÉu b¸o c¸o…

Trang 15

15 Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB

1.3.2 Điều tra chuyên môn:

- KN: Là hình thức tổ chức điều tra không thường xuyên

được tiến hành theo một kế hoạch và phương pháp quy

- §èi t îng ¸p dông

- T¸c dông.

- Những vấn đề cơ bản của điều tra chuyên môn:

Trang 16

- Những vấn đề cơ bản của điều tra chuyên môn:

Mục đích điều tra

Đối t ợng điều tra và đơn vị điều tra

Nội dung điều tra

Biểu điều tra và bản giải thích

Thời điểm điều tra và thời kỳ điều tra

Trang 17

17 Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB

chênh lệch giữa các trị số của tiêu thức điều tra đã thu thập được so với trị số thực tế của hiện tượng nghiên cứu.

1 Điều tra thống kê:

1.4 Sai số trong điều tra thống kê

Trang 18

Các loại sai số và nguyên nhân:

- Sai số do ghi chép tài liệu không chính xác.

Có nhiều nguyên nhân như: cân, đo, đếm, ghi chép sai, hoặc do người điều tra cố tình

đăng ký sai sự thật, …

- Sai số do tính chất đại biểu chỉ xảy ra trong điều tra chọn mẫu, nguyên nhân do việc chọn đơn vị điều tra không đủ tính chất đại biểu

Trang 19

19 Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB

Biện pháp khắc phục:

- Làm tốt công tác chuẩn bị điều tra, tiến hành kiểm tra có hệ thống toàn bộ cuộc điều tra.

- Kiểm tra tính chất đại biểu của các đơn

vị điều tra.

Trang 21

21 Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB

2 Tổng hợp thống kê:

a) Khái niệm:

Tổng hợp thống kê là tiến hành tập trung, chỉnh lý và hệ thống hoá một cách khoa học các tài liệu ban đầu thu thập được trong điều tra

thống kê.

2.1 Khái niệm - ý nghĩa - nhiệm vụ tổng hợp

thống kê:

Trang 22

b) Ý nghĩa:

- Tổng hợp thống kê là giai đoạn thø hai của toàn bộ quá trình nghiên cứu thống kê làm cho tài liệu ban đầu của quá trình điều tra phát huy tác dụng.

- Kết quả tổng hợp thống kê là cơ sở cho giai đoạn phân tích thống kê.

Trang 23

23 Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB

c) Nhiệm vụ:

Làm cho các đặc trưng riêng biệt của từng đơn vị tổng thể bước đầu chuyển thành các đặc trưng chung của toàn bộ tổng thể, làm cho các biểu hiện riêng biệt của tiêu thức điều tra bước đầu chuyển thành các biểu hiện chung về đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu.

Trang 24

- Chuẩn bị và kiểm tra tài liệu dùng

vào tổng hợp:

Trang 25

25 Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB

3 Phân tích và dự báo thống kê:

- Khái niệm - ý nghĩa - nhiệm vụ của phân tích thống kê

- Nguyên tắc cơ bản của phân tích thống kê

- Những vấn đề cơ bản của phân tích thống kê

Trang 26

3 Phân tích và dự báo thống kê:

3.1.1 Khái niệm:

một cách tổng hợp qua các biểu hiện bằng

số lượng, bản chất và tính quy luật của hiện tượng kinh tế - xã hội trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.

3.1 Khái niệm - ý nghĩa - nhiệm vụ

Trang 27

27 Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB

3.1.2 í nghĩa:

+ Là khõu cuối cựng của quỏ trỡnh nghiờn cứu thống kờ làm cho số liệu của ĐT và TH phát huy đ ợc tác dụng

+ Số liệu của phân tích thống kờ là căn cứ để

đề ra các chính sách và dự báo phát triển nền kinh tế

+ Là công cụ để nhận thức XH và cải tạo XH.

Trang 28

3.1.3 Nhiệm vụ của phân tích và dự báo thống kê

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch nhằm phục vụ kịp thời cho công tác quản lý kinh tế của các ngành, các cấp.

Phân tích quy luật của các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội cần nghiên cứu.

Trang 29

29 Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB

3.2 Nguyên tắc phân tích thống kê

kinh tế - xã hội.

chúng trong mối liên hệ ràng buộc lẫn

nhau.

hiện tượng có tính chất và hình thức phát triển khác nhau, phải áp dụng các phương pháp khác nhau.

Trang 30

3.3 Những vấn để chủ yếu của phõn tớch và

dự bỏo thống kờ

Mục đớch cụ thể của phõn tớch và dự bỏo thống kờ:

Lựa chọn, đỏnh giỏ tài liệu dựng để phõn tớch

Xỏc định cỏc phương phỏp, cỏc chỉ tiờu phõn tớch và dự đoỏn

So sánh, đánh giá

Dự đoỏn cỏc mức độ tương lai của hiện tượng

Đề xuất cỏc quyết định quản lý:

Trang 31

31 Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB

1 Kh¸i niÖm, u nh îc ®iÓm vµ c¸c lo¹i ®iÒu tra chän mÉu:

- chän mÉu ngÉu nhiªn.

- chän mÉu phi ngÉu nhiªn.

Trang 32

2 Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên

 Tổng thể chung (N) và T ngvà T ngổngổng thể mẫu (n)

 Cách chọn đơn vị mẫu: chọn một lần và chọn nhiều lần

 Sai số chọn mẫu

 Xác định quy mô tổng thể mẫu

 Suy rộng tài liệu điều tra

Trang 33

33 Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB

Trang 34

Chọn một lần và chọn nhiều lần

 Chọn một lần (không hoàn lại, không lặp):Từ

Nưđơn vị rút ngẫu nhiên ra 1 đơn vị Sau đó,

không trả đơn vị này vào tổng thể chung Cứ

nh vậy cho đến đơn vị thứ n của tổng thể mẫu

 Chọn nhiều lần ( hoàn lại, lặp): Từ N đơn vị, rút 1 đơn vị, sau đó trả lại đơn vị này vào tổng thể chung, cứ nh vậy cho đến đơn vị thứ nưcủa tổng thể mẫu

Trang 35

35 Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB

Trang 36

Nhiệm vụ

suy rộng

Cách chọn một lần

Cách chọn nhiều lần

Cho chỉ tiêu

Bình quân

Cho chỉ tiêu t

ơng đối

Trang 37

37 Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB

Trang 39

39 Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB

Chọn đơn vị tổng

thể mẫu

Cách chọn một lần

Cách chọn nhiều lần

Trang 40

Suy rộng tài liệu điều tra

Phươngưphápưtrựcưtiếp:

• Cho chỉ tiêu bình quân:

• Cho chỉ tiêu t ơng đối:

Phươngưphápưhệưsốưđiềuưchỉnh

Trang 41

41 Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB

Trang 42

Quy tr×nh mét cuéc ®iÒu tra chän mÉu

ngÉu nhiªn

6 Suy réng c¸c kÕt qu¶

5 Thu thËp tµi liÖu ë mÉu

Trang 43

43 Hoàng Thị Hoa-BM TK & PTDB

3 Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên

 Đảm bảo phân tổ chính xác đối t ợng điều tra

Ngày đăng: 23/04/2014, 13:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w