0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

ĐH Kinh Tế QD 2000:

Một phần của tài liệu 135 BÀI TOÁN DAO ĐỘNG VÀ SÓNG CƠ HỌC ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ (Trang 31 -32 )

Câu I: 1/ Sóng dừng: Giải thích ngắn gọn hiện t−ợng sóng dừng trên một sợi dây. Tại sao gọi là sóng dừng. Viết khoảng cách giữa các nút và các bụng. Để có sóng dừng trên sợi dây với các đầu tự do hoặc gắn chặt thì chiều dài của dây phải thoả mãn điều kiện gì? Cách tính vận tốc truyền sóng trên sợi dây.

2/ Một sợi dây AB có đầu B gắn chặt và đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa có tần số dao động f nh− hình vẽ. Cho âm thoa dao động, ta quan sát trên AB có 4 bụng sóng dừng, B là một nút và A ngay sát một nút sóng dừng.

a/ Tìm b−ớc sóng λ của sóng truyền trên dây. A B Cho AB = 20cm, f = 10Hz.

b/ Tìm vận tốc truyền sóng trên dây.

3/ Dùng hiện t−ợng sóng dừng để giải thích tại sao khi lên dây đàn, thì dây đàn càng căng, tiếng càng thanh (âm cao)

126. Đề 76 – 3: Tại một điểm A nằm cách xa một nguồn âm N (coi nh− một nguồn diểm) một khoảng NA = 1m, mức c−ờng độ âm là LA = 10—10W/m2. = 1m, mức c−ờng độ âm là LA = 10—10W/m2.

1/ Tính c−ờng độ IA của âm tại A.

2/ Tính c−ờng độ và mức c−ờng độ của âm tại điểm B nằm trên đ−ờng NA và cách N một khoảng NB = 10m. Coi nh− môi tr−ờng hoàn toàn không hấp thụ âm.

3/ Coi nguồn âm N nh− một nguồn đẳng h−ớng (phát âm nh− nhau theo mọi h−ớng). Tính công suất phát âm của nguồn N.

127. Đề 20 – 3:

Để xác định b−ớc sóng và vận tốc âm ng−ời ta có thể dùng một O dụng cụ (gọi là ống Koenig) có cấu tạo nguyên tắc nh− sau:

+ Một ống thuỷ tinh T có dạng chữ U, có hai lỗ hở S để tạo T T’ âm và O để tai nghe;

+ Một ống thuỷ tinh T’ có dạng chữ U lống khít vào hai đầu

ống T, ống T’ có thể dịch chuyển trên rãng tr−ợt. Độ dịch chuyển S có thể đo đ−ợc nhờ một th−ớc chia độ vạch trên cạnh.

1/ Dùng một âm thoa đặt tại S để tạo ra nguồn âm. tai nghe đặt tại O. Bên trong ống chứa một chất khí. Dịch chuyểnống T thì thấy có lúc nghe rõ, có lúc không nghe rõ. Hãy giải thích hiện t−ợng trên.

2/ Bên trong ống chứa không khí khô ở 00C, ống đ−ợc điều chỉnh để không nghe đ−ợc âm. Khi dịch chuyển ống T’ đến vị trí mới gần nhất thì lại không nghe đ−ợc âm. Khoảng cách dịch chuyển bằng 33cm. Biết vận tốc truyền âm trong không khí ở 00C là 330m/s. tính tần số dao động của âm thoa.

3/ Thay không khí bằng khí Hyđrô ở 00C, để có đ−ợc hai lần im lặng liên tiếp cần dịch phải chuyển ống T’ một khoảng 125,6cm. Tính vận tốc âm trong khí Hyđrô.

4/ ống bây giờ lại chứa không khí, nh−ng ở nhiệt độ θ. để nhận đ−ợc hai lần im lặng liên tiếp, ống T’ phải dịch chuyển một khoảng 36,3cm. Xác định nhiệt độ θ, biết rằng vận tốc âm trong cùng một chất khí tỉ lệ với căn bậc hai của nhiệt độ tuyết đối. (v ∼ T )

128. Đề 38 – 3:

một khoảng S1S2 = 16m, cùng phát ra một âm cơ bản tần số f = 420Hz. Hai nguồn S1và S2 có cùng biên độ dao động a, cùng pha ban đầu. Vận tốc truyền âm trong không khí là v = 336m/s.

1/ Chứng minh rằng trên đoạn thẳng S1S2 có những điểm tại đó không nhận đ−ợc âm thanh. Hãy xác định vị trí các điểm đó trên đoạn thẳng S1S2 (trừ các điểm S1 và S2). Coi biên độ sóng âm tại một điểm bất kỳ trên ph−ơng truyền sóng đề bằng biên độ a của nguồn.

2/ Viết biểu thức của dao động âm tại trung điểm M0 của S1S2 và tại điểm M’ trên S1S2 cách M0 một khoảng 20cm.

Một phần của tài liệu 135 BÀI TOÁN DAO ĐỘNG VÀ SÓNG CƠ HỌC ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ (Trang 31 -32 )

×