Công nghệ sinh học đại cương
Trang 1CHƯƠNG 4 CÔNG NGHỆ LÊN MEN
Trang 21 LÊN MEN LÀ GÌ?
Sự lên men: quá trình trao đổi chất, qua đó các
chất hữu cơ mà trước tiên là đường bị biến đổi dưới tác dụng của enzyme VSV
Phân loại:
Dựa theo cơ chế quá trình lên men
Lên men yếm khí (lên men rượu, axetonbutylic, latic,…)
Lên men hiếu khí (lên men axetic, xitric,…)
Trang 3Dựa vào tác nhân cung cấp hệ enzyme
Lên men ứng dụng nấm men
Lên men ứng dụng vi khuẩn
Lên men ứng dụng nấm mốc
Dựa vào tính chất của các sản phẩm lên men
Công nghiệp lên men cổ điển: sản xuất rượu, axetonbutylic,…
Với công nghiệp lên men hiện đại: sản xuất vitamin, kháng sinh, axitamin, protein bằng con đường sinh tổng hợp
Trang 42 BẢN CHẤT QUÁ TRÌNH LÊN MEN
Lên men là quá trình oxy hóa khử được tiến hành do hoạt động sống của VSV nhờ sự xúc tác của các enzyme nhằm cung cấp năng lượng và hợp chất trung gian cần thiết cho chúng
Quá trình lên men có thể chia làm hai pha:
• Pha thứ nhất là pha sinh trưởng: chủ yếu là quá trình sinh tổng hợp protein và xây dựng TB Các TB trong giai đoạn này rất trẻ, sinh trưởng và tăng sinh khối nhanh
• Pha thứ hai là pha tích tụ các sản phẩm của sự trao
Trang 5Đường cong sinh trưởng đặc trưng của TB VSV
Trang 64 giai đoạn sinh trưởng của TB VSV
• Giai đoạn 1 (pha Lag): thích nghi - VSV làm quen với môi trường
• Giai đoạn 2 (pha Log): tăng trưởng - VSV phát triển mạnh tăng sinh khối
• Giai đoạn 3 (pha tĩnh): cân bằng - nguồn dinh dưỡng bắt đầu cạn kiệt, số tế bào sinh ra = số
TB chết đi
• Giai đoạn 4 (pha chết): suy vong - nguồn dinh dưỡng cạn kiệt, chất thải VSV tích tụ, TB chết chiếm ưu thế
Trang 73 VAI TRÒ CỦA VSV TRONG CN LÊN MEN
Giống VSV đóng vai trò quyết định:
• Năng suất sinh học
• Phẩm chất sinh học
• Giá thành sản phẩm
Yêu cầu về giống VSV
• Năng suất sinh học cao
• Sản phẩm dễ thu nhận, tinh sạch
• Có tính ổn định
Trang 8• Thích nghi trong điều kiện lên men công nghiệp
• Sử dụng nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm, hoặc tận dụng các nguồn phế liệu phế thải trong công nghiệp thực phẩm
• Cho sản phẩm có số lượng và chất lượng cao hơn các sản phẩm khác
Trang 9Tạo giống VSV??
1 Phân lập giống
Tìm vị trí phân lập giống
Lấy mẫu đem phân lập
Nuôi trên môi trường tập trung
Pha loãng
Nuôi trên môi trường đặc hiệu
Trang 102 Chọn giống: tuyển chọn được giống có chất lượng
tốt nhất phục vụ cho sản xuất
3 Định danh
Phương pháp truyền thống
• Kiểm tra hình thái, đặc điểm sinh lý, sinh hoá VSV
• Phương pháp sinh hoá
Phương pháp hiện đại: PP SH phân tử
• Phân tích nucleic acid
• Phân tích protein
ngắn
Trang 11Ly trích mẫu Dùng PCR khuếch đại rDNA 16s
Tinh sạch sản phẩm Thực hiện PCR
Giải trình tự Đối chiếu trên ngân hàng gen
Trang 12Huấn luyện giống thích nghi không di truyền Thay đổi đặc tính di truyền
- Cổ điển: lai, gây đột biến
- Hiện đại: tạo dòng, chuyển gen
Cải thiện giống VSV
Trang 13Phương pháp lên men: có 2 phương pháp
Phương pháp nuôi cấy không liên tục
4 CÁC PHƯƠNG PHÁP LÊN MEN
Trang 14Phương pháp lên men nổi
khuẩn, vi khuẩn
nước đường hóa, nước bã rượu, rỉ đường phối hợp với một số muối khoáng
trường nuôi cấy VSV cần phải thoáng, rộng, không quá sâu, bề dày môi trường thường khoảng 2-5 cm
Trang 15 Khi phát triển trong môi trường lên men VSV cần oxy không khí để hô hấp và sản phẩm của sự hô hấp là khí
CO 2 , hơi nước, nhiệt lượng tỏa ra xung quanh
Ưu điểm
- Phương pháp thao tác đơn giản
- Không đòi hỏi quá cao về trang thiết bị, chủ yếu nuôi trên khay và buồng nuôi giữ ở nhiệt độ và độ ẩm thích hợp
- Quá trình sản xuất tiêu tốn ít năng lượng
- VSV được nuôi cấy trong điều kiện không vô trùng tuyệt đối Nếu có VSV tạp nhiễm thì chỉ cần loại bỏ phần đó
- Thích hợp với điều kiện sản xuất có trình độ cơ khí hóa
Trang 17Phương pháp lên men chìm
Phương pháp dùng cho cả VSV kỵ khí và hiếu khí
Đây là phương pháp hiện đại đã được dùng trong khoảng nửa cuối thế kỷ XX và cho kết quả rất lớn đối với công nghệ vi sinh
Nuôi cấy chìm hay nuôi cấy bề sâu dùng môi trường dinh dưỡng lỏng (dịch thể)
Chủng VSV được gieo cấy vào MT phân tán khắp mọi điểm và chung quanh bề mặt tế bào tiếp xúc với dịch dinh dưỡng phải khuấy và cung cấp oxy bằng cách sục khí liên tục
Trang 18 Nuôi cấy chìm được dùng phổ biến trong CN vi sinh để sản xuất men bánh mì, protein đơn bào từ nấm men, các phế phẩm vi sinh làm phân bón cố định đạm, làm thuốc trừ sâu, các enzim, các axit amin, vitamin, các chất kháng sinh, các chất kích thích sinh học …
Ưu điểm
- Tốn ít mặt bằng trong xây dựng và lắp đặt dây chuyền
- Chi phí điện năng, nhân lực và các khoản phụ cho 1 đơn vị sản phẩm thấp
- Dễ tổ chức được xí nghiệp có sản lượng lớn
- Các thiết bị lên men chìm dễ cơ khí hóa, tự động hóa cho toàn bộ quá trình
Trang 19Nhược điểm
- Đòi hỏi trang thiết bị cao, dễ bị nhiễm trùng toàn bộ
- Thiết bị lên men chìm cần phải chế tạo đặc biệt cẩn thẩn, chịu áp lực cao, đòi hỏi kín và làm việc với điều kiện vô trùng tuyệt đối
- Trong lên men chìm cần phải khuấy và sục khí liên tục vì VSV chỉ sử dụng được oxy hòa tan trong môi trường
- Khí được nén qua hệ thống lọc sạch khí Hệ thống này tương đối phức tạp và dễ gây nhiễm cho môi trường nuôi cấy
Trang 20Lên men bằng phương pháp nuôi cấy chìm ở quy mô phòng thí nghiệm (5L)
Trang 21Quy mô pilot (200 L)
Trang 22Phương pháp lên men bán rắn
Phương pháp trung gian giữa lên men bề mặt và lên men bề sâu
Môi trường lên men thường: 70% nước còn lại là các chất như cám, trấu, bắp…
Nhược điểm: hiệu quả thanh trùng kém do
sự truyền nhiệt kém của các hợp chất độn khô trong môi trường lên men
Trang 23Các phương pháp nuôi cấy liên tục
Phương pháp đơn cấp
- VSV được nuôi trong một nồi lên men Môi trường dinh dưỡng được bổ sung cũng như môi trường đã lên men rút
ra khỏi nồi lên men một cách liên tục với cùng một tốc độ
- Phương pháp này đơn giản, dễ ứng dụng vào sản xuất đối với tế bào nấm men để thu sinh khối hoặc sản phẩm là các chất chuyển hóa gắn trực tiếp với sự phát triển của tế bào
Phương pháp nhiều cấp
- VSV được nuôi ở hệ thống nồi lên men đặt làm nhiều cấp.
- Nồi thứ nhất được dùng cho VSV phát triển tốt nhất, các nồi sau để các tế bào tiết ra chất chuyển hóa
Trang 24Ưu điểm
- Giảm bớt thời gian của thiết bị để làm vệ sinh, khử khuẩn và làm nguội
- Giảm bớt thể tích của toàn bộ thiết bị
- Có khả năng tự động hóa các thao tác
- Tăng hiệu suất của toàn bộ quá trình CN nhờ
Trang 25Nhược điểm
• Đòi hỏi cán bộ và công nhân thành thạo chuyên môn
• Giá thành cao đối với tự động hóa và dụng cụ
đo lường hiện đại
• Phải vô khuẩn tuyệt đối trong toàn bộ thời gian thao tác
Trang 265 CÁC SẢN PHẨM CN LÊN MEN
Các nhóm sản phẩm căn bản
• Sinh khối VSV: nấm men bánh mì, men chăn nuôi, vaccine, protein đơn bào, phân vi sinh, chế phẩm diệt côn trùng, probiotic
• Enzyme VSV: alpha amylase, glucose isomerase, protease, lipase, pectinase, cellulase…
• Các sản phẩm trao đổi chất: sản phẩm sơ cấp (rượu bia, amino acid, acid hữu cơ, vitamine…) và sản phẩm thứ cấp (thuốc kháng sinh, các chất tăng trưởng và các chất có hoạt tính SH)
Trang 27• Các sản phẩm tái tổ hợp gen: các r-protein và các
sp khác được tạo ra nhờ các TB VSV chuyển gen
• Các sp chuyển hóa SH: steroid, vitamine C, acrylamide, được sản xuất bằng TB VSV hoặc enzyme
• Biopolymer: các polysaccharide ngoại bào như xanthan, gellan, alginate vi sinh, cellulose vi khuẩn… và các chất hoạt động bề mặt (biosurfactant) được sản xuất bằng CN lên men
Trang 28Sản xuất sinh khối VSV
Nấm men bánh mì
Nấm men bánh mì thật chất là sinh khối TB nấm
men saccharomyces cerevisiae được nuôi trong môi
trường giàu đường có bổ sung phosphore và ammonium
Tế bào nấm men có 3 vai trò trong sản xuất men
bánh mì:
• Làm nở bột mì nhão do lên men rượu sinh ra khí
• Bọt khí làm xốp bánh
Trang 29Trong sản xuất bánh mì hiện nay ở châu Âu, người
Trang 30Nấm men nhão (paste)
• Là khối nấm men thu được sau khi ly tâm nấm men lỏng
• Độ ẩm khoảng 70 – 75%, hoạt lực làm nở bánh kém hơn nấm men lỏng do quá trình ly tâm kéo dài làm nhiều tế bào chết
• Ưu điểm: kéo dài được thời gian sử dụng và thuận lợi trong vận chuyển, nếu được bảo quản lạnh ở 4 – 70C thì có thể sử dụng trong khoảng
10 ngày
• Liều lượng sử dụng nấm men paste khoảng 1 – 5% tùy theo chất lượng nấm men
Trang 31Nấm men khô
• Nấm men khô được sản xuất từ nấm men paste bằng cách sấy ở nhiệt độ dưới 400C hoặc sử dụng phương pháp sấy thăng hoa
• Tuy hoạt lực làm nở bánh không cao nhưng thời gian sử dụng rất lâu và dễ dàng vận chuyển
Trang 32Rỉ đường
Xử lý rỉ đường
Nấm men giống
Nuôi cấy men giống
Nuôi cấy men thương phẩm
Ly tâm tách rửa men
Định hình Ép
Sấy
Bao gói Đóng gói men ép
Trang 33Công nghiệp rượu bia
Lên men các loại đường thành rượu được thực hiện
bởi nhiều loại nấm men (loài saccharomyces và VK)
Nguyên liệu: 3 nhóm
• Các cơ chất giàu đường: rỉ đường, nước mía, củ cải đường, nước trái cây chín… lên men trực tiếp
• Tinh bột từ các loại ngũ cốc như lúa mì, gạo, ngô…
lên men qua 2 giai đoạn
• Phức hợp lignocellulose từ gỗ, phế thải nông nghiệp, lâm nghiệp… sử lý phân cắt cellulose thành glucose khó khăn và tốn kém
Trang 34Thức uống có nồng độ rượu thấp, sủi bọt mạnh, được tạo
ra từ lên men rượu trên dịch malt với hoa houblon
Quá trình lên men bia trong bồn yếm khí gồm 2 giai đoạn:
• Lên men: lên men nổi và lên men chìm diễn ra ở 20 0 C trong 5-7 ngày
• Ủ chín bia kéo dài từ 4-5 tuần để hình thành hương vị đặc trưng và giảm thiểu các thành phần bất lợi
Trang 35• Chuẩn bị móc Aspergillus orizae, có tác dụng
đường hóa tinh bột gạo thành glucose
• Cho nấm men sake vào thì sự lên men bắt đầu
• Sự đường hóa và lên men xảy ra cùng lúc tại cùng một thời điểm
Trang 36Rượu vang Nho
• Rượu không chưng cất truyền thống lâu đời
Nho thu về làm dập, ép lấy nước cho vào thùng lên men
• Sự lên men được thực hiện bằng chủng sản
xuất Saccharomyces cerevisiae hay do các loài nấm men tự nhiên như Saccharomyces
sp, Zygosaccharomyces sp,…
• Champane là rượu vang nho mà giai đoạn
cuối có bổ sung đường để tạo khí CO2 áp lực mạnh
Trang 37Rượu Cognac
• Rượu nho chưng cất
• Nho được lên men thành rượu vang và tiếp tục được chưng cất
• Rượu được cho vào gỗ sồi tạo hương vị đặc trưng
Trang 38Công nghiệp sản xuất MSG
Trang 39• Monosodium glutamat (bột ngọt) được tạo thành từ glutamic acid bằng con đường lên men
• 1980, Ikeda đã chứng mình chất glutamic acid từ tảo bẹ khiến cho các món ăn Nhật Bản có mùi vị ngon và đặc trưng
• Trước kia, glutamic acid được sản xuất bằng các thủy phân các nguồn protein chứa nhiều glutamic acid như đậu nành nhưng hiệu suất thấp
• 1962, Kinoshita đã trình bày cơ chế lên men
glutamic acid từ Corynebacterium glutamicum một
cách hoàn chỉnh
Trang 40VSV lên men glutamic acid
• Hiện nay sử dụng Corynebacterium glutamicum phổ
biến trong công nghiệp, hầu hết các chủng đột biến
• Các chủng đột biến có thể tạo từ 40-50g/l glutamic acid trong dịch lên men, trong điều kiện PTN có thể thu được 100g/l glutamic acid trong dịch lên men
Điều kiện lên men glutamic acid
• pH thích hợp 7-8
• Chế độ thông khí tốt
Trang 41• Thiệt hại do sâu bệnh gây ra
hàng năm: 20-35%
• Việc sử dụng thuốc hóa học
dẫn đến nhiều hậu quả
nghiêm trọng
• Sản xuất thuốc trừ sâu vi sinh
dựa trên nền tảng khoa học
đấu tranh sinh tồn giữa các
Thuốc trừ sâu vi sinh
Trang 42Ưu điểm
• Không độc hại
• Tiêu diệt chọn lọc các loại sâu bệnh
• Khả năng thích nghi cao
• Nhiễm lên côn trùng bằng nhiều cách
• Tồn tại trong điều kiện môi trường không thuận lợi, ở nhiều dạng khác nhau
• Hiệu quả thuốc thường kéo dài
• Khả năng phát tán rộng trong tự nhiên
Trang 45Các nhóm vi sinh vật được sử dụng
Hơn 1500 loại VSV
Trang 46Bacillus popilliae Ấu trùng bình thường của một loài bọ và khi
bị nhiễm Bacillus popilliae
Trang 47Côn trùng chết do nhiễm Metarhizium anisopliae
Trang 48Những kết quả đạt được trong nghiên cứu, ứng dụng thuốc trừ sâu vi sinh ở VN
Chế phẩm Bt
Phòng trừ sâu hại rau ở Hà Nội, Hải Phòng, Đà Lạt, Thái Nguyên trên diện tích hàng vạn ha, hiệu quả từ 75 - 90% sau 7 ngày phun.
Phòng trừ sâu róm thông ở Thanh Hoá, Nghệ
An, Sơn La hiệu quả trên 80% sau 7-10 ngày
Trang 49Thuốc trừ sâu vi nấm
Nguyễn Thị Lộc và cộng tác viên đã nghiên cứu, phát triển thành công hai chế phẩm sinh học và hai chế phẩm đó đã được đưa vào danh mục thuốc sinh học bảo vệ thực vật với tên thương mại là Ometar (từ nấm
Beauveria bassiana) được phép sử dụng rộng
rãi tại Việt Nam
Trang 53Chế phẩm Bt
• Có tới trên 300 chủng Bacillus thuringiensis
khác nhau đã được xác định
• Bt được phân lập đầu tiên vào năm 1901
• Chế phẩm Bt được sản xuất đầu tiên tại Pháp
năm 1938
• Những protein tạo ra bởi Bt có độc tính cao đối
Trang 55Cơ chế gây độc của tinh thể độc
Nhân tố thúc đẩy tinh thể độc thể hiện hoạt tính
• pH đường ruột
• Khả năng sinh enzyme phân giải protein
Trang 58Tinh thể độc có 3 vùng chức năng
Trang 59Quy trình sản xuất thuốc trừ sâu Bt
Chủng Bt thuần khiết
Nhân giống cấp 1 Nhân giống cấp 2
Lọc và ly tâm Thu sinh khối
Trang 60HƯỚNG PHÁT TRIỂN
• Phân lập được 463 chủng Bt trên tổng số 1479
chủng nhận được trong mẫu đất ở ĐBSH & BTB.
• Sử dụng kỹ thuật gen để cải biến chủng vi khuẩn
• Việc sử dụng thuốc trừ sâu vi sinh hoàn toàn phù hợp với chương trình phát triển nông nghiệp bền vững
Trang 61Probiotic (chế phẩm trợ sinh)
• Probiotic: chế phẩm có chứa các VSV sống vô hại hoặc có lợi có tác dụng làm cải thiện cân bằng VSV trên cơ thể vật chủ
• Prebiotic: thực phẩm của probiotic và những VSV hữu ích trong đường ruột, thúc đẩy sự phát triển của VK có lợi cho đường ruột
• Synbiotic: hỗn hợp của probiotic và prebiotic có tác dụng cải thiện khả năng sống và chiếm ngự trong đường ruột của probiotic Synbiotic cho nhiều ảnh hưởng tốt hơn việc sử dụng probiotic và prebiotic
Trang 62Đặc điểm của VSV dùng làm probiotic
• Khả năng bám dính vào niêm mạc đường tiêu hóa của vật chủ
Trang 63Hệ VSV đường ruột
yếu cư trú trong đường tiêu hóa
• Rối loạn tiêu hóa: VK có lợi chết đi, VK gây bệnh tăng đột ngột vượt quá ngưỡng cho phép
• Sử dụng probiotic là biện pháp vừa đơn giản, rẻ tiền, vừa có tác dụng cải thiện rõ rệt hệ vi khuẩn đường ruột, khôi phục lại thế cân bằng
• Các vi sinh vật probiotic được lựa chọn dùng cho
người rất phong phú như: Lactobacillus acidophilus,
Trang 64Cơ chế tác động của Probiotic
• Nảy chồi trong đường ruột, giúp làm tăng hiệu quả hàng rào sinh học
• Tăng cường tái hấp thu nito
Trang 65Cơ chế hoạt động tiềm năng của Probiotic
• Ức chế sự bám dính của vi khuẩn gây bệnh
• Kích thích sự sản xuất kháng thể
• Sản xuất ra những hợp chất kháng khuẩn
• Biến đổi các độc tố hay receptor của độc tố
• Cạnh tranh môi trường với vi khuẩn gây bệnh
• Giảm thấp sự di chuyển của vi khuẩn gây bệnh
• Chống viêm nhiễm, đặc biệt với tổ chức tế bào niêm mạc ruột
• Tùy theo loài vi sinh vật trong probiotic có thể làm giảm thấp lượng cholesterol máu
• Có thể phòng trừ bệnh viêm dị ứng do đường ruột
Trang 67Công nghiệp Vaccine
Trang 69Nuôi nấm men trong nồi lên men để nhận kháng nguyên dùng cho sản xuất vaccine