1. Thành tựu
Trong giai đoạn hiện nay, quan điểm cho rằng, hội chợ- triển lãm là
hoạt động xúc tiến thương mại, xúc tiến đẩu tư không còn là mới mẻ. Vì hơn
thế nữa, cùng với các hội chợ thương mại m à kết quả kinh tế có thể ước tính
thông qua giá trị hợp đồng kinh tế được ký kết tại chỗ hoặc các mứi quan hệ
kinh tế được xác lập, các triển lãm quức tế được tổ chức đã đưa lại một kết quả
vô hình, nhưng nó có ảnh hường trực tiếp, tích cực và lâu dài tới sự phát triển
chung trên toàn bộ các ngành kinh tế, văn hóa và xã hội của nước ta. Trong
mấy năm trờ lại đây, hoạt động hội chợ triển lãm thương mại của Việt Nam đã
có những bước phát triển nhanh chóng, đóng góp một phần vào sự phát triển
chung của nền kinh tế đất nước.
a. Má rộng quan hệ đối tác kinh doanh và thị trường tiêu thụ sản phẩm
Bằng cách tham dự các cuộc hội chợ triển lãm quức tế với sự hội tụ của
các thương nhàn đến từ khấp nơi trên thế giới, nhiều doanh nghiệp Việt Nam
đã tỉm được cho mình thêm đứi tác kinh doanh, qua đó m à thâm nhập vào thị
trường mới và mờ rộng thị trường cũ. Tới nay, Việt Nam đã tổ chức hơn 500
cuộc hội chợ triển lãm, chiếm hơn ẳ sứ đó là các hội chợ triển lãm ờ ngoài
nước m à các doanh nghiệp Việt Nam được tổ chức đi tham dự.
Một sứ hội chợ triển lãm có quy m ô lớn và mang tính chất quức tế đã được tổ
chức thành công trong nhiều năm liền, từ đó gây được uy tín và tạo được vị trí
ổn định, vững chắc, trở thành các hội chợ triển lãm thường niên được nhiều
doanh nghiệp trong nước và các bạn hàng nước ngoài tin tưởng và ủng hộ. Các
hội chợ triển lãm chuyên đề của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực đã đáp ứng được
phẩn nào nhu cẩu giao lưu phát triển của các ngành đó
b. Đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường quốc tế
Các cuộc hội chợ triển lãm quức tế là nơi các doanh nghiệp của Việt
Nam được gặp gỡ khách hàng các nước. Qua đây không ít doanh nghiệp đã
nhanh nhạy nắm bắt được một cách rất cụ thể nhu cầu thị trường và xu hướng phát triển của nó, từ đó có biện pháp điều chỉnh chính sách mặt hàng phù hợp. Mặt khác, các doanh nghiệp đã phần nào quan tâm đến việc trao đởi, học hỏi kinh nghiệm với các doanh nghiệp cùng ngành ở trong và ngoài nước cùng tham gia hội chợ triển lãm, lắng nghe ý kiến khách tham gia gian hàng... để cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, đưa sản phẩm đạt chất lượng quốc tế, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cẩu thị trường thế giới.
c. Thúc đẩy mối quan hệ giao lưu kinh tế
Đố i với thị trường trong nước, hoạt động hội chợ triển lãm thương mại đã có tác dụng quan trọng trong việc thúc đẩy giao lưu kinh tế- thương mại giữa các vùng miền. Mặt khác, hoạt động hội chợ triển lãm thương mại trong nhiều năm qua đã góp phần không nhỏ trong việc khuyên khích các đơn vị sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm. Hoạt động hội chợ- triển lãm quốc tế sẽ là cầu nối vàng đưa Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế. Các triển lãm quốc tế đã mở ra một cơ hội lớn-"một cánh cửa nhìn ra thế giới" để giới thiệu với bạn bè năm châu hình ảnh một nước Việt Nam toàn diện vẻ lịch sử đất nước, con người, bản sắc văn hóa truyền thống, các thành tựu kinh tế và khoa học, m à nhàn dân Việt Nam đã đạt được trong những năm qua, ngược lại, đây cũng là dịp để ta tìm hiểu thêm về bạn bè năm châu, các đối tác tiềm năng của chúng ta trong quá trình hợp tác kinh tế quốc tế và cạnh tranh thương mại toàn cầu.
ả. Tác động tới công tác phát triển thị trường quốc tế
Đôi với quá trình hội nhập thị trường quốc tế, hoạt động hội chợ triển lãm thương mại những năm qua cũng có những đóng góp tích cực:
Các gian hàng Việt Nam có mặt tại các hội chợ triển lãm quốc tế ở các nước trước hết đã gây được ấn tượng ban đầu cho khách tham quan quốc tế về đất nước, con người, văn hóa Việt Nam. Hội chợ triển lãm quốc tế lớn nhất và dài ngày nhất m à các doanh nghiệp Việt Nam tham gia là Triển lãm quốc tế Expo 2000 ờ C H L B Đức. Đây cũng là triển lãm lớn nhất từ trước đến nay cùa
lịch sử thế giới với sự tham gia của hơn 200 quốc gia và các tổ chức quốc tế.
Việt Nam đã dàn dựng trưng bày trên diện tích 800m2 tại Hội chợ những hình
ảnh sống tiêu biểu về văn hóa, kinh tế như Khuê Văn Các, Chùa Một Cột, Nhà
rông Tây Nguyên...Khu trưng bày của Việt Nam đã để lại cho khách tham
quan Châu  u những ấn tượng hết sức tốt đừp về một đất nước Việt nam giàu
bản sắc văn hóa và tiềm năng phát triển.
Không chỉ dừng lại ở những ấn tượng ban đầu, việc tham gia trưng bày
của các doanh nghiệp Việt Nam tại các hội chợ triển lãm quốc tế trong nước
cũng như ngoài nước đã đem lại hiệu quả xúc tiến thương mại rất đáng ghi
nhận. Tại các hội chợ triển lãm này, doanh nghiệp Việt Nam đã có điều kiện
trao đổi với các bạn hàng quốc tế những thông tin bổ ích về thị trường, các
điều kiện mua bán, hàng hóa, giá cả, chất lượng....từ đó mờ rộng thèm lôi
thông ra thị trường quốc tế. Sau các kỳ hội chợ triển lãm nhiều doanh nghiệp
đã tìm được cho mình thêm các bạn hàng mới, ký kết các hợp đồng xuất khẩu
hoặc tìm cho mình đối tác đầu tư kinh doanh thích hợp.
Nhu vậy, hoạt động hội chợ triển lãm thương mại của Việt Nam trong
những năm qua đã thu được những thành tựu hết sức đáng ghi nhận, có tác
động tới ngoại thương nói riêng, và sự phát triển, hội nhập của nền kinh tế
Việt Nam nói chung.
2. Hạn chê
Công tác tổ chức hội chợ triển lãm thương mại của Việt Nam đã đạt được
những thành tích đáng khích lệ. Tuy nhiên có thể thấy, hoạt động hội chợ triển
lãm thương mại trong giai đoạn hiện nay đang có xu hướng phát triển chậm lại,
nhất là số lượng khách nước ngoài tới các tham dự hội chợ triển lãm ờ Việt Nam
có phần nào giảm sút so với thời điếm một vài năm trước đây. Có thể chí ra ở đây
một vài hạn chế của hoạt động hội chợ triển lãm trong nước:
a.về cơ sở hạ tầng:
Các địa điểm thường được dùng để tổ chức hội chợ triển lãm chưa đáp ứng tốt nhu cẩu của các hội chợ triển lãm, nhất là trong tương lai khi phải tổ chức nhiều hội chợ có quy m ô lớn hơn, diễn ra trong khoảng thời gian dài hơn. Nhìn chung các địa điểm tổ chức hội chợ triển lam trong cả nước số lượng ít, lạc hậu và thiếu đững bộ. Hầu hết các địa điểm tổ chức hội chợ triển lãm của Việt Nam hiện nay là những nơi không được thiết kế chuyên biệt để phục vụ công tác tổ chức hội chợ triển lãm. ơ các trung tâm hội chợ lớn, chức năng phục vụ đầy đủ các hoạt động triển lãm, hội chợ, hội thào cũng còn hạn chê. Hệ thống điện nước, điện thoại điều hòa không khí...còn kém, không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, khó đáp ứng được yêu cầu của các gian hàng có yêu cầu cao, và các triển lãm quốc tế chuyên ngành.
b. Về công tác quản lý tổ chức:
Hiện nay ở Việt Nam chưa có kế hoạch thống nhất chung cho các hội chợ triển lãm thương mại được tổ chức hàng năm. Việc quán lý tổ chức hội chợ triển lãm mới chỉ dừng lại ở mức đăng ký tại các sở thương mại, cục xúc tiến thương mại. Các văn bản pháp luật về hội chợ triển lãm chưa có được những quy định cụ thể và chặt chẽ, vì vậy hoạt động hội chợ triển lãm thường xảy ra tình trạng chững chéo, lộn xộn.
c. Về công tác tham gia hội chợ triển lãm của các doanh nghiệp:
Một hội chợ triển lãm có thành công hay không, các doanh nghiệp tham gia thu được kết quả hay không không chỉ phụ thuộc vào nhà tổ chức m à còn phụ thuộc rất nhiều vào chính bản thân các doanh nghiệp khi tham gia hội chợ triển lãm. Đ ó là vấn đề hầu hết các doanh nghiệp còn chưa xác định được mục đích của mình khi tham dự vào mỗi cuộc triển lãm cụ thể. Tuy vào tính chất của mỗi cuộc hội chợ triển lãm, đích nhắm của các doanh nghiệp tham gia có thể là bán lẻ, giới thiệu sản phẩm mới, tìm kiếm hợp đững xuất khẩu hoặc khách hàng mới. Chính vì lí do không xác định được mục đích tham dự hội
Nguyễn Thị Thu Hằng 5 1
chợ triển lãm nên những doanh nghiệp rất lúng túng trong kết nối với khách hàng trong và ngoài nước. Ngoài ra, việc trang trí gian hàng, trưng bầy sản phẩm và tổ chức giới thiệu về bản thân doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp cũng có ảnh hưởng lòn tới mức độ thành công của mỗi đọt đi dự hội chợ triển lãm song lọi chưa được quan tâm đẩy đủ. Nhiều doanh nghiệp có chất lượng tốt song lọi có cách trưng bày, giới thiệu nghèo nàn nên không gây
được ấn tượng, sự quan tâm, đặc biệt là ở các triển lãm quốc tế tọi nước ngoài, khi m à dấu ấn sản phẩm Việt Nam cẩn phải chú trọng in đậm, song điều này mấy năm vừa qua cũng chưa cải thiện được là bao.
ả. Ngoài ra, còn phải kế đến những hạn chế của hoạt động hội chợ triển lãm ở ngoài nước:
Hoọt động tổ chức cho cá doanh nghiệp trong nước đi tham dự hội chợ triển lãm ở nước ngoài còn tổn tọi một số vấn đề nổi cộm sau:
- Chi phí tham dự hội chợ triển lãm ở nước ngoài thường rất lớn, đặc biệt là ở khu vực Mỹ và Châu Âu. Tiền thuê một gian hàng tiêu chuẩn quốc tế trong khu vực tổ chức hội chợ triển lãm của các nước trung bình từ 2000-3000 USD. Ngoài ra còn chi phí cho vé máy bay, tiền thuê khách sọn... Mức chi phí
như vậy vượt quá khả năng của nhiều doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhưng lọi đang mong muốn mở rộng và phát triển thị trường. Nhiều doanh nghiệp rất muôn tham gia hội chợ triển lãm ở nước ngoài để
được gặp gỡ và trao đổi trực tiếp với các khách hàng tiềm năng nước ngoài, song đành phái từ bó ý định do vấp phải vấn đề kinh phí.
Trong k h i đó, chính phủ lọi hầu như chưa có hỗ trợ gì cho các doanh nghiệp đi dự hội chợ triển lãm ờ ngoài nước. Không ít doanh ngiệp tham dự nhiều hội chợ triển lãm quốc tế cho biết các doanh nghiệp nước ngoài được Chính phủ, cơ quan Ngoọi giao nước họ quan tâm chăm lo từ tinh thần đến vật chất, còn các doanh nghiệp Việt Nam thì tự phải thu xếp mọi việc. Thực ra cũng có những UBND, Bộ, ngành chủ quản tài trợ một phẩn để động viên
doanh nghiệp trong phạm vi mình quản lý đi dự hội chợ triển lãm quốc t ế ờ
ngoài nước. Song đó là những trường hợp ưu đãi mang tính cá biệt chứ không
phải là tình hình chung.
- Quy m ô tham dự triển lãm của các doanh nghiệp Việt Nam còn quá
khiêm tốn, một phẩn cũng do điều kiện kinh phí hạn hẹp. Các đoàn doanh
nghiệp đi dự hội chợ triển lãm ở ngoài nước chậ trưng bày trong một điều kiện
mấy chục m2, do vậy m à hiệu quả thu được không lớn.
- Quan hệ quốc tế trong công tác tổ chức hội chợ triển lãm còn hạn hẹp,
các doanh nghiệp trong nước còn thiếu nhiều thông tin cần thiết về khách
hàng và thị trường nước ngoài nên bỏ l ỡ nhiều cơ hội tham dự những cuộc hội
chợ triển lãm về mặt hàng mình quan tâm, ở thị trường mình muốn vươn tới.
-Uy túi của các doanh nghiệp Việt Nam tham dự hội chợ triển lãm ở nước
ngoài bị ảnh hưởng xấu do hành động cá nhân của một số người đi theo đoàn. Có
hiện tượng người Việt Nam ra nước ngoài tham dự hội chợ triển lãm rồi không
chịu về nước m à trốn ở lại để cư trú bất hợp pháp.
Như vậy, nhìn tổng thê ta có thể thấy sự tăng trưởng củanền kình tế, hoạt
động hội chợ triển lãm cũng ngày một phát triển, đang là cầu nối giữa các doanh
nghiệp trong và ngoài nước, đặc biệt là khu vực Châu Âu, một thị trường đa dạng
với tiềm năng xuất khẩu rộng lớn. Đa số các doanh nghiệp Việt Nam đã ý thức
được rằng, hội chợ triển lãm là công cụ hữu hiệu trong chiến lược xúc tiến thương
mại, một công cụ không thể thiếu trong quá trình thúc đẩy xuất khẩu sang các
nước. Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng hoạt động hội chợ triển lãm của các
doanh nghiệp Việt Nam còn rất nhiều hạn chế so với các doanh nghiệp nước
ngoài. Chương 2 đã điểm qua một số điểm hạn chế từ góc nhìn của doanh nghiệp
tham gia cũng như nhà tổ chức hội chợ triển lãm. Vì vậy trong chương 3 tác giả
xin nêu lên một số để xuất đế khắc phục các hạn chế trẽn, nhằm nàng cao hơn nữa
chất lượng và hiệu quả của kênh xúc tiến này.
CHƯƠNG HI