Khoa luận tốt nghiệp
Nhật Bản. Trước năm 1996, EU chỉ đứng thứ 3 với tỷ trọng hơnl3,2%. Bắt đầu từ năm 1997 khi EU dành cho Việt Nam quy chế ưu đãi thuế quan - GSP, xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng vọt và nhanh chóng vươn lên vị trí thứ 2 sau ASEAN với tỷ trọng 17,5 % rồi tăng lên 22,5% trong năm 1999.
Tính riêng 2004, Việt Nam đã xuất sang EU khổi lượng hàng hoa và dịch vụ trị giá 5,4 tỷ USD chiếm 2 1 , 6 % tổng k i m ngạch xuất khẩu của cả
nước.Trong đó, giày dép đạt trên 1,8 tỷ USD, đứng thứ 2 chỉ sau Trung Quổc, dệt may khoảng 850 triệu USD, thủy sản 235 triệu USD ...Các mặt hàng khác
như sản phẩm nhựa, cao su, thủ công mỹ nghệ cũng tăng đáng kể.Theo Bộ
thương mại, với quy m ô ngày càng mở rộng, khu vực này tiếp tục là thị trường
tiềm năng cho hàng Việt Nam. Dự kiến năm 2006, dự kiến tổng k i m ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sang thị trường này sẽ đạt 9,2tỷ USD, trong đó
xuất khẩu dự kiến có thể đạt 6.05 tỷ USD.
Để thúc đẩy quan hệ thương mại song phương, Việt Nam và EU đã dành cho nhau chế độ đãi ngộ tổi huệ quổc (MFN), EU đã cam kết dành cho hàng hoa
xuất xứ từ Việt Nam chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP), đồng thời EU đã gia hạn và điểu chỉnh tăng hạn ngạch nhập hàng dệt may Việt Nam, công nhận hơn 30 doanh nghiệp chế biến thúy sản Việt Nam đạt tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh của EU. Một sổ doanh nghiệp vả nhiều hàng hoa Việt Nam đã được chấp nhận và từng bước có chỗ đứng ổn định tại thị trường EU.
Với quy m ô ngày càng mở rộng như đã nói ở trên, EU hiện đang là một trong những đổi tác thương mại quan trọng nhất của Việt Nam và sẽ tiếp tục là thị trường xuất khẩu đầy tiềm năng cho hàng Việt Nam.
2. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam vào E U thời gian gần đây
Hiện nay quy m ô kinh tế của EU đứng thứ 2 trên thế giới, đã và đang tác động sâu sắc đến quan hệ kinh tế thương mại giữa EU và các nước trên t h ế
giới, đặc biệt là các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Cùng với thời gian, quan hệ đổi ngoại của Việt Nam và EU không ngừng phát triển trong tất