2000: 2845,1 triệu USD, đến năm 2004 đã là 5400 triệu USD, chiếm tới 21,6% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Theo thống kê của Bộ Thương mại, tỷ trọng xuất khẩu sang EU trong tổng k i m ngạch xuất khẩu của Việt nam ngày càng tăng, mức tăng trưởng lớn hơn nhiều so với các thị trường Trung Quốc, Mắ, ASEAN và Nhật Bản. Trưác 1996, E U chỉ đứng thứ 3 với tỷ trọng hơn 13,2%, bắt đầu từ năm 1997 khi E U dành cho Việt Nam quy chế ưu đãi thuế quan GSP, xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng vọt và nhanh chóng vươn lên vị trí thứ hai sau ASEAN. Tổng giá trị xuất nhập khẩu 2 chiểu năm 2005 đạt 8,1 tỷ USD, gấp 27 lần so với
năm 1990, trong đó xuất khẩu đạt 5,4 tỷ USD.
Bảng trên cho thấy, E U là một thị trường thương mại quốc tế quan trọng đối với Việt Nam. Tuy nhiên, trong những năm tới, có thể xuất khẩu vào EU sẽ có thay đổi khi EU xem xét để loại một số hàng hoa ra khỏi danh mục được hưởng mức thuế nhập khẩu GSP và sẽ áp dụng ngày càng nhiều rào cản kắ thuật mới gây trở ngại cho hàng nhập khẩu vào EU.
Bảng 2: Tỷ trọng một sô mặt hàng chủ lực Việt Nam xuất khau sang Eư giai đoạn 1999-2003
(Đơn vị tính: %)
Tên hàng 1999 2000 2001 2002 2003
V N xuất khẩu sang EU-15 100 100 100 100 100
Giày dép 37,1 36,8 38,7 42,2 41,5 Hàng dệt may 22 21,6 20,2 17,5 14,9 Hàng nông sản 8,3 7,2 6,7 5,5 6,9 Thúy hải sản 3,5 3,6 3,9 3,1 4,0 Thủ công mắ nghệ 2,4 3,9 4,0 4,7 4,5 Các mặt hàng khác 26,7 26,9 26,5 27,1 28,2
(Nguồn: Thơm nhập thị trường BU: Nxb Thống kê)7
7
www.nxbthongke.com.vn
Nguyền Thị Thu Hằng 3 0
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam sang EU chủ yếu là các mặt hàng giày dép, may mặc, thúy sản, nông sản, và thủ công mỹ nghệ. Tuy nhiên cơ cấu này cũng có một số thay đổi và bổ sung, các mặt hàng chế tạo chiếm tỷ trọng cao dần lên 65,6%, hàng thực phẩm 19,7%, nguyên liệu thô 7,8%, nhiên liệu khoáng sản 2,9%. Như vậy cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang EU ngày càng đưửc mở rộng. Hàng xuất khẩu sang EU chủ yếu là các sản phẩm cùa các ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động hoặc là hàng có mức độ gia công chế biến thấp, nguyên nhiên liệu và nông sản
Trong nhóm mặt hàng thực phẩm của Việt nam xuất sang EU thì cà phê, chè, và gia vị chiếm trẽn 7 0 % , thúy sản chiếm 2 0 % , còn lại là đồ uống, hạt điều, rau quả. N h ó m nhiên liệu thô gồm: các sản phẩm gỗ, cao su, quặng sắt...Trong đó các sản phẩm từ gỗ chiếm khoảng 8 0 % kim ngạch xuất khẩu của nhóm mặt hàng này, cao su chiếm 1 4 % , than đá chiếm 7 5 % k i m ngạch xuất khẩu của nhóm hàng nhiên liệu khoáng sản, 2 5 % còn lại dành cho vị trí
của dầu thô.
Như vậy, có thể thấy Việt Nam đã thành công trong công tác xuất khẩu sang EU các mặt hàng truyền thống, chủ yếu vẫn là các mặt hàng: giầy dép, may mặc, thúy sản, nông sản, và thủ công mỹ nghệ. Sau đây sẽ là một số mặt hàng chủ lực đã và đang đưửc xuất khẩu thành công sang EU
Mặt hàng dệt may
EU là thị trường xuất khẩu hàng dệt may theo hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam, xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường EU đặc biệt phát triển kể từ khi có Hiệp định buôn bán hàng dệt may. Theo hiệp định này, Việt Nam đưửc xuất khẩu sang EU 151 chủng loại mặt hàng, trong đó có 46 loại đưửc xuất khẩu tự do, không ràng buộc bời hạn ngạch, Hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam- EU đã góp phần tích cực trong việc phát triển ngành cõng nghiệp dệt may của Việt Nam, đã đưa sản phẩm may mặc của Việt Nam hoa nhập vào thị trường EU. Hàng dệt may của Việt Nam đã xuất khẩu vào hầu hết các nước thuộc thị trường EU: A i len, Anh. áo, Bi. Bổ Đào Nha, Đan Mạch, Đức, Hà Lan, Italia,
Nguyễn Thị Thu Hằng 3 1
Thúy Điển.. .Ngoại trừ Lucxambua, thị trường xuất khẩu lớn nhất trong khối EU là Đức, tiếp theo là Pháp, H à Lan, Anh...
Hiện nay, ngành dệt may đứng thứ hai, chỉ sau dầu lửa về mặt k i m ngạch xuất khẩu của cọ nước.
Theo số liệu của Tổng công ty da giầy Việt Nam thì tỷ trọng của EU trong tổng k i m ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam là 8 0 % .
Các sọn phẩm dệt may chủ yếu của Việt Nam xuất sang EU là áo jacket (51,7%), áo sơ mi nam ( 1 0 % ) , quần âu ( 5 % ) , áo len và dệt k i m ( 3 9 % ) , quần áo (3,5%), T-shirt và poloshirt (3,4%), quần dệt k i m (2,7%), bộ quần áo bọo hộ lao động (2,1%), áo khoác nam ( 1 , 8 % )8
Trong 5 tháng đẩu năm 2006, k i m ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU tăng 7 5 % so với 5 tháng cuối năm 2005, tập trung vào những mặt hàng chủ lực, có giá trị cao như quần tây, áo jacket, hàng thun...Những doanh nghiệp mạnh của Việt Nam như Việt Tiến. Nhà Bè, May 10, Đáp Cầu,Tây Đô...đều có những đơn hàng mới từ thị trường EU. Theo bộ thương mại, mặt hàng tăng trường mạnh là quần, có k i m ngạch xuất khẩu gần 50triệu USD, tăng 1 3 7 % so với cùng kì năm ngoái, chiếm 2 0 % tổng k i m ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường này. Các thị trường "hút" mạnh mặt hàng này vẫn là Đức ( 1 5 0 % ) , Anh ( 1 9 4 % ) , Bí (333%)...Mặt hàng đứng thứ hai là áo jacket, trong quý ì, năm 2006 đạt k i m ngạch 33,7 triệu USD, tăng 9 4 % , chủ yếu ở các nước EU cũ. Theo bộ thương mại dự báo trong tương lai gần các mặt hàng thế mạnh như áo thun, sơ mi, quần soóc, áo khoác, quẩn áo thể thao, váy đầm, quần áo trẻem...sẽ tiếp tục tăng mạnh nhờ các đơn hàng xuất khẩu đang khá ổn định sang thị trường này.
Số liệu Ihống kè của Tổng côna ty da giầy Việt Nam- website:www.mot.gov.vn 32
Mặt hàng giầy dép - Mặt hàng xuất khẩu có giá trị lớn nhất Việt Nam sang EU
Nếu so với hàng dệt may, giầy dép là mật hàng được triển khai chậm hơn, nhưng lại có những bước tiến dài hơn, và mạnh hơn. Kế từ khi Việt Nam và EU ký Hiệp định hợp tác vào ngày 17/07/1995, giày dép của Việt Nam được nhập khẩu tự do vào thị trường EU. K i m ngạch giày dép liên tục tăng nhanh các năm sau đó, năm 1996 đạt 664,6 triệu USD, năm 1997 đạt 1.032,3 triệu USD, năm 1998 là 1043,1 triệu USD, năm 1999 đạt 1310.5 triệu USD, vượt xa mặt hàng dệt may đã từng giữ vị trí thông soái trong giai đoạn 1992- 1995, và trọ thành mặt hàng có k i m ngạch xuất khẩu lớn nhất vào thị trường EU. K i m ngạch xuất khẩu mặt hàng giầy dép sang thị trường EU tăng nhanh là do các nguyên nhân sau: xuất khẩu sang thị trường EU là xuất khẩu tự do, số lượng không hạn chế, và không cần hạn ngạch, và nguyên nhân quan trọng nhất là giầy dép của ta phù hợp với nhu cẩu tiêu dùng của người dân EU. Bọi vậy, các doanh nghiệp liên tục kí được những hợp đồng lớn trong những năm
gần đây.
Trong số các nước thành viên EU thì Anh là nước nhập khẩu giày dép lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch nhập khẩu năm 2003 đạt 312,4 triệu USD (chiếm tỷ trọng 23,5%), đứng thứ 2 là Đức (249,7 triệu USD), H à Lan đứng thứ ba (184,8 triệu USD) và Pháp đứng thứ tư với k i m ngạch nhập khẩu đạt 178,8 triệu USD.
Mặc dù chịu tác động từ vụ kiện chống bán phá giá các sản phẩm có mũi bằng da của EU, nhưng k i m ngạch xuất khẩu giày dép 9 tháng đầu năm 2006 vẫn duy trì ọ mức ổn định. Chỉ tính riêng tháng 9, năm 2006 k i m ngạch giảm 21,6% so với tháng 8, do đã hết thời vụ, tuy nhiên so với cùng kỳ tăng 23,2%, nên tính chung 9 tháng đầu năm xuất khẩu được 2,64 tỷ USD, tăng 21,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong thời gian vừa qua, ngành da giày Việt Nam đã có rất nhiều cố gắng trong việc chuyến đổi cơ cấu sản phẩm và phát
triển các sản phẩm mới với mẫu m ã và chủng loại đa dạng. Đây làyếu tố quan trọng góp phẩn duy trì mức ổn định tăng trường k i m ngạch xuất khẩu trong 9 tháng đầu năm. Mặc dù do tác đệng từ vụ kiện bán phá giá, song xuất khẩu giày dép vào mệt số thị trường thuệc khối EU tiếp tục tăng mạnh như: A n h (tăng 1 8 % ) , Đức (tăng 2 1 % ) , Pháp (tăng 1 9 % ) , Tây Ba Nha (tăng 1 9 % )
Mặt hàng thúy sản
Thúy sản là mệt trong những lĩnh vực đẩu tiên và hiệu quả nhất trong mối quan hệ thương mại giữa hai bên. Ngay từ những ngày đẩu tiên của quá trình đổi mới ở Việt Nam, ngành thúy sản đã có rất nhiêu nỗ lực trong việc nâng cao chất lượng các sản phẩm để có thể cạnh tranh và thâm nhập thị
trường khó tính nhất t h ế giới là EU. Hàng năm EU chiếm khoảng 25-30% nhập khẩu thúy sản của toàn thế giới, mức tiêu thụ thúy sản bình quân đầu
người ở EU là 17kg/năm.
Từ năm 1996-1999 k i m ngạch xuất khẩu thúy sản của Việt Nam sang EU tăng rất nhanh với tốc đệ trung bình hàng năm 54,92%. Theo số liệu thống kê của EU, năm 1996 k i m ngạch nhập khẩu thúy sản từ Việt Nam đạt 26,9 triệu USD, năm 1997 là 65 triệu USD, năm 1998 tăng lên 92,6 triệu USD. Liên tục trong những năm 200-2002 hoạt đệng xuất khẩu bị chững lại và có xu hướng giảm sút sau khi EU tăng cường kiểm tra dư lượng các chất kháng sinh và hạ thấp ngưỡng phát hiện dư lượng các chất này trong sản phẩm. Nhờ những nỗ lực khắc phục của các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp Việt Nam từ năm 2003 , k i m ngạch xuất khẩu thúy sản của Việt Nam đã nhanh chóng
tăng trường trờ lại. N ă m 2003, k i m ngạch xuất khẩu thúy sản Việt Nam sang EU đạt 116,7 triệu USD, năm 2004 - 231,5 triệu USD, năm 2005 là 367,3
triệu USD. Mặt hàng thúy sản hiện là mặt hàng có k i m ngạch đứng thứ tư trong số các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu vào thị trường EU.
Sản phẩm xuất khẩu chú yếu là cá, tôm, mực, bạch tuệc, cá ngừ, đồ hệp. Trong giai đoạn 200-2001, mặt hàng có khối lượng nhập khẩu lớn nhất của EU từ Việt Nam là tôm đỏng lạnh. K i m ngạch xuất khẩu tôm đông lạnh
năm 2000 đạt 38,6 triệu USD, năm 2001 là 43,6 triệu USD.
Về thị trường xuất khẩu thúy sản trong khối EU, thì Việt Nam chủ yếu
xuất sang các thị trường: A i X ơ len, Bỉ, Bồ Đào Nha, Italy, Đức, Anh, Pháp, Tây Ba Nha, hiện thêm một số thị trường mới trờ thành thành viên của EU là ; Séc, Ba Lan
Trong đó, Bỉ và Italy vẫn là hai thị trường nhập khẩu tôm chính của Việt Nam tại EU, chiếm tới 5 3 % tầng lượng hàng thúy sản xuất sang EU. Hiện Việt Nam nằm trong tốp 10 nhà cung cấp tôm hàng đẩu của Bỉ với 4 % thị phần nhập khẩu, và đứng thứ 9 trong số các nhà xuất khẩu thúy sản sang Anh
Đức cũng là một thị trường lớn của Việt Nam. Xuất khẩu thúy sản sang thị
trường Đức giai đoạn 199-2003 tăng 1 4 9 % về khối lượng, từ 2.146 tấn lên 5.383 tấn và 6 8 % về giá trị, từ 10.744 triệu USD lên 18.244 triệu USD. Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu sang Đức là cá philê đông lạnh, nhuyễn thể chân
đầu, nhuyễn thể và thúy sản có vỏ.
Trong những năm qua, thúy sản Việt nam gần như chí xuất hiện với mức độ hết sức khiêm tốn ờ một vài nước trên thị trường Đông Âu. Trong vài năm gần đây, ngành thúy sản Việt Nam đã có rất nhiều động thái tích cực thâm nhập thị trường các thành viên mới cùa EU ờ khu vực này, đặc biệt là ở Ba Lan và đã có những kết quả bước đầu thành công tốt dẹp.
Mặt hàng nông sẩn
Hàng nông sản chủ yếu xuất sang EU của Việt Nam là gạo, càphê, cao su, chè, hạt tiêu, hạt điều và một số loại rau quả. Một số mặt hàng nông sản của Việt Nam như cao su, chè, có k i m ngạch xuất khẩu cao và tương đối ần
định. Ngược lại một số mặt hàng như cà phê có kim ngạch xuất khẩu và tốc độ
tăng trưởng không ần định do giá cà phê trên thị trường thế giới thường xuyên
biến động, mặt hàng gạo xuất khẩu có k i m ngạch nhỏ bé do mức thuế nhập khẩu rất cao ( 1 0 0 % ) và chất lượng không ần định.
Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam vào thị trường EU
năm 2002 đạt 298,5 triệu USD, đứng thứ ba trong số các mặt hàng xuất khấu vào EU sau giày dép và dệt may. Một số loại nông sản có mức thuê nhập khẩu
rất thấp, thậm chí một số mật hàng như cà phê, hạt tiêu, hạt điều, cao su nguyên liệu, dầu dừa được miễn thuế.
Trong số các nước thành viên của EU, thì Đứ c là thị trường nhập khẩu nông sụn lớn nhất của Việt Nam với k i m ngạch nhập khẩu năm 2002 đạt 75,2 triệu USD, chiếm 2 5 , 2 % thị phần, thứ hai là H à Lan đạt 59,1 triệu USD, chiếm
19,8% thị phần, thứ ba là Bì đạt 38,1 triệu USD, chiếm 12,8% thị phẩn, đứng thứ tư là Anh đạt 33,2 triệu USD, chiếm 1 1 , 1 % thị phần.
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Eư phân theo nước trong khu vực EƯ giai đoạn 1995-2003
Đơn vị: triệu USD
Nước 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Đức 218,0 228,0 411,4 587,9 654,3 730,1 721,8 720.6 722,6 Anh. Pháp 74,6 125,1 265,2 333,5 521,2 479,3 511.6 570,8 589 169,1 145,0 238,1 307,4 354,9 379,8 467,5 438,5 440,2 Hà Lan 79,7 147,4 266,í 306,9 342,9 390,2 364,5 404,3 400 Bí. Italia. 34,6 63,1 124 < 211,7 306,7 311.6 341.2 335,1 335,2 57,1 49.! 118,2 144,1 159,4 218.03 237.9 263,8 304 Tây Ban Nha 46,7 62.Í 70,3 85,5 108,0 137,2 158,5 178,5 201,2 Thúy Điển Đan Mạch 'hấn Lan 4,7 31,8 47,1 58,3 45,2 55,1 53,2 62,4 65.4 12,8 23,7 33.2 43,3 43,7 58,2 48,7 62,5 60,2 10.1 13,4 20,2 16.9 22,4 19,9 24,2 23,2 9,3 5.6 11,4 34,9 23,6 28,! 29,5 31,2 Hy Lạp 1,6 2,1 5,7 7,9 21,1 35,0 37,6 Bồ Đào Nha 4,1 4,2 4.4 5,3 6.2 5,6 6,2 Ai len 3.1 3,3 3,9 6,9 12,1 20,8 19,0 Lúc xăm bua 0,3 0.6 1,5 2.1 2,3 2,5 0.1 0.6 Tống 720,0 900,5 1608,4 2125, 2506,3 2836.9 3002.9 3149,9 3237.6
Nguồn: Cục công nghệ thông tin và thống kề hải quan- Tống cục hải quan9
Cục thống kè thông tin và Ihống kẽ hụi quan:www.customs.gOv.vn
Khoa luận tốt nghiệp
Kể từ 1995 EU bao gồm 15 thành viên, thì cả 15 nước đểu thiết lập quan hệ thương mại với Việt Nam, tuy nhiên tỷ trọng của từng thị trường rất khác nhau trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam
Qua bảng sỉ liệu trên ta thấy, đỉi với một sỉ thị trường như Đức, Anh, Pháp, Hà Lan, Bỉ, Italia có tỉc độ tăng trưởng k i m ngạch cao. Thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam là Đức, chiếm 2 1 % k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam, tiếp đến là Pháp 20,7%, A n h 12,7%, Italia 9,6%, B i và Lucxambua 8,1%, H à Lan 7,6%, Tây Ba Nha 4,2%, Thúy Điển 2,8%, Đan Mạch 2,2%, áo 1,4%, Phần Lan 0,9%, Bồ Đào Nha và Hy Lạp đều 0,4%. Kể từ năm 2004 EU kết nạp thêm 10 thành viên và trờ thành EU 25, trong đó Ba Lan, cộng hoa Séc, Hung-ga-ri là những thị trường xuất khẩu lớn, truyền thỉng của Việt Nam từ trước tới nay.
li. TÌNH HÌNH X Ú C TIẾN T H Ư Ơ N G MẠI T H Ô N G QUA HỘI CHO TRIỂN L Ã M CỦA C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG THỊ T R ƯỜ N G EU
Các hội chợ triển lãm quỉc tế trong và ngoài nước đã tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi về giao lun thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và các nước trên thế giới. Bằng cách tham dự các hội chợ triển lãm quỉc tế với sự hội tụ của các thương nhân đến từ khắp nơi trên thế giới, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã tìm được cho mình thêm đỉi tác kinh doanh, qua đó m à thâm nhập thị trường mới và mở rộng thị trường cũ, đặc biệt là thị trường EU, một thị trường xuất khẩu rộng lớn, không thể bỏ lỡ.