MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HỘI CHỢ TRIỂN LÃM

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hoạt động hội chợ triển lãm nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp việt nam sang thị trường eu (Trang 57 - 60)

HOẠT ĐỘNG HỘI CHỢ TRIỂN LÃM ì. TRIỂN VỌNG QUAN HỆ VIỆT NAM- EU

Liên minh Châu  u ra đời và phát triển, trờ thành một trung tâm kinh tế, khoa

học công nghệ và vãn hoa có tiềm lực và phát triển hàng đẩu trên hành tinh đã thu hút được sự quan tâm sâu sắc của thế giới nói chung vả Việt Nam nói riêng.EU hiện đang là khối kinh tế lớn nhất và có tầm ảnh hường mạnh mẽ nhất thế giới. Bắt đầu tổ 1-5/2004 EU kết nạp thêm 10 thành viên khu vực

Đông Âu: Hung-ga-ri, Ba lan, Slovenia, Slovakia, Cộng hoa Séc, Latvia, Litva, Estonia, quốc đảo Malta, Síp, việc kết nạp thành viên này càng làm cho khối trờ nên lớn mạnh. Trong mối quan hệ song phương EU đã, đang và sẽ là một đối tác trụ cột của Việt Nam. Chỉ tính riêng 15 nước thành viên EU, đến

năm 2004 đã có hơn 371 dự án đầu tư trực tiếp ( FDI), với tổng số vốn đăng

ký trên 6 tỷ USD, trong đó đã thực hiện được hơn 4,2 tý, tổng doanh thu đạt khoảng 1,13 tỷ USD mỗi năm, tạo việc làm cho 39.350 lao động trực tiếp. Các nước E U là những nhà tài trợ lớn nhất cho Việt Nam, chiếm trên 1/3 tổng số vốn ODA, đa phẩn không hoàn lại. Còn 10 nước mới kết nạp vào EU đều là những nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, đều có mối quan hệ gần gũi và chặt chẽ với Việt Nam trong H ộ i đồng tương trợ kinh tế trước đây, có quan hệ

truyền thống lâu đời với Việt Nam. Việc các nước này gia nhập EU cùng với các hiệp ước m à hai bên đã ký kết là cơ hội để các quan hệ đối tác và bạn hàng của Việt Nam với các nước này được khôi phục và phát triển trờ lại. Do vậy m à có thể khẳng định EU hiện nay là đối tác lớn nhất đối với Việt Nam, cũng chính E U là khối đã hoàn thành quá trình đàm phán để Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO.

Tổ khi bình thường hoa quan hệ đến nay, quan hệ kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và E U không ngổng phát triển. Thực tế cho thấy, Việt nam và

EU đã trờ thành những người bạn hàng không thể thiếu được của nhau, cùng bổ sung cho nhau, hợp tác hai bên cùng có lợi. Quy m ô buôn bán của Việt Nam- EU đã liên tục tăng nhanh trong suốt hơn 10 năm qua, danh mục mặt hàng xuất khẩu được mở rộng. EU đã và sẽ luôn luôn là thị trường quan trừng đối với ngoại thương Việt Nam. Một số doanh nghiệp Việt Nam và nhiều hàng hoa đã được chấp nhận và từng bước có chỗ đứng ổn định tại thị trường EU.

Mặc dù quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam- EU đang phát triển nhanh và có triển vừng, nhưng hiện còn gặp khó khăn và chưa tương xứng với tiềm năng kinh tế của hai bên. Trị giá thương mại Việt Nam- EU mới chiếm

0,12% tổng k i m ngạch ngoại thương xuất khẩu của EU và chiếm 13,84 tổng

kim ngạch của Việt Nam. Nhìn chung, hàng xuất khẩu của Việt Nam vào EU còn hạn c h ế về chủng loại tập trung vào một số ít mặt hàng như dệt may, giày dép, thủy sản...chất lượng chưa cao, mâu m ã đơn giản.So với các nước đang phát triển và mới phát triển ở Châu Á, hàng hoa Việt Nam xuất khẩu vào EU có lợi thế do được hưởng chế độ GSP, song khả năng cạnh tranh lại kém so với các nước Châu Phi, Thái Bình Dương, và các nước Đông  u khác. về lổng thể việc phát triển xuất khẩu hàng hoa nước ta vào thị trường EU sẽ ngày càng khó khăn hơn nếu Việt Nam chưa gia nhập WTO vào năm 2005. Vì vậy thời gian tới chúng ta cẩn tập trung khắc phục những hạn chế nhằm thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ kinh tế giữa hai bẽn. của EU vào Việt Nam với phát triển thương mại giữa Việt Nam và EU để nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm xuất khẩu và của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế hoạt động thương mại trên thị trường này.

Hiện nay, Việt Nam và EU đang hướng tới sự hợp tác toàn diện trong tương lai. Việt Nam đang ở trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, m à trước mắt hà hoàn thành việc gia nhập WTO. cả EU và Việt Nam đều quan tâm đến việc Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế. gia nhập WTO một cách thuận lợi với những phí tổn thấp nhất có thế có, đều dành ưu tiên cao cho việc

xoa đói giảm nghèo, cho việc phát triển toàn diện con người trong công cuộc phát triển kinh tế. Đ ó là cơ sờ thuận lợi để hoạch định một chương trình hợp tác dài hạn, phong phú trên tất cả các lĩnh vực. Việt Nam mong chờ sự giúp đỡ của EU trong tiến trình khó khăn này đẩy mạnh cải cách, phát huy có hiệu quả các lợi thế so sánh để hội nhập kinh tế quốc tế.

Theo Vụ trưọng Châu Âu- Bộ Thương mại nhấn mạnh:" bản thân EU đã là một thị trường có sự phân chia rất mạnh mẽ. Vì vậy để đạt được các mục tiêu tăng trưọng, doanh nghiệp Việt Nam cần tiếp tục tăng cường các hoạt

động xúc tiến thương mại. M ọ thêm các văn phòng, chi nhánh công ty tại EU, nâng cao chất lượng thông tin và dự báo thị trường."17

Còn theo Tham tán thương mại phái đoàn EU tại Việt Nam cho rằng, ngoài việc chú trọng nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm để tăng

sức cạnh tranh, các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cũng nên nâng cao

năng lực tiếp thị, tăng cường hoạt động xúc tiến xuấtkhẩu sang thị trường EU,

đồng thời tìm k i ế m đôi tác thông qua việc tham gia các hội chợ, triển lãm, hội thảo chuyên để, tìm kiếm thông tin trên mạng Internet và các Phòng thương

mại

Như vậy có thể thấy rõ sự lớn mạnh, vai trò quan trọng và tầm ảnh

hường của EU tới Việt Nam, cũng thấy rõ được vai trò của hoạt động xúc tiến thương mại cụ thể ờ đây là thông qua hoạt động hội chợ triển lãm tới trao đổi

thương mại giữa Việt Nam và EU.

Vì vậy m à phần tiếp theo của bài viết tác giả xin nêu ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hội chợ triển lãm- Một trong những công cụ xúc tiến hữu hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam vào thị

trường EU

7 Vnexpress.com.vn

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hoạt động hội chợ triển lãm nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp việt nam sang thị trường eu (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)