Sọ chuyên nghiệp đối với các hoạt động hội chợ triển lãm tại Việt Nam
là chưa có, một phần là do ngành nghề này còn non trẻ, mối chi phát triển
được hơn chục năm, hơn nữa đội ngũ cán bộ thọc hiện công tác này cũng không được đào tạo bài bản. Cùng với doanh nghiệp, các nhà tổ chức HC-TL phải không ngừng học hỏi, nâng cao tính chuyên nghiệp trong hệ thống cách
thức tiến hành thành công một hội chợ. Sọ chuyên nghiệp như đã phân tích ở
chương trước phải bất đẩu từ những chi tiết nhỏ nhất: thẻ ra vào, quy định giờ đóng, mở cửa, catalogue, brochure, giấy mời, cách đón tiếp...Công tác chuẩn bị cũng phải được đầu tư có chiều sâu: mở vvebsite, quảng bá rộng rãi khắp nơi thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như báo dài, băng ròn...tổ chức hội nghị, hội thảo, họp báo, chỉ dẫn, cung cấp thông tin cho các doanh
nghiệp...Tất cả các công việc trên cẩn phải được thọc hiện một cách kĩ lưỡng
nhất, chuyên nghiệp nhất trước khi HC- T L diễn ra một thời gian đủ đế tác
động lên các đối tượng mục tiêu nhằm thu hút sọ quan tâm của dư luận. Ngoài
ra điều m à các doanh nghiệp chờ mong nhiều ở BTC là làm sao khai thác tốt
Khoa luận tốt nghiệp
nhất thông tin từ khách hàng và duy trì mối quan hệ lâu dài sau hội chợ. Các cuộc thương thảo theo từng nhóm khách hàng, không cần nghi thức lễ tân rườm rà nhưng quan trọng là chuẩn bị kỹ, tập hợp đúng nhểng nội dung cẩn thiết. Một HC- T L chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, do vậy, để đạt được hiệu quả cao nhất, các nhà tổ chức phải nỗ lực hết mình để nâng cao tính chuyên nghiệp, có t h ế mới đứng vểng được trong điều kiện cạnh tranh khắc nghiệt như hiện nay.
3. K i ế n nghị đối với các đon vị t h a m gia hội chợ triển lãm.