Thế mạnh của sản phẩm

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu sản phẩm thủ công truyền thống tại làng nghề lưu thượng, phú túc hà tây (Trang 48 - 60)

IU Đánh giá vềtìnhhình sản xuất và xuất khẩu mạt hàng mây tre dan của làng nghề thôn Lưu Thượng

1.1.Thế mạnh của sản phẩm

Như đã phân tích trong Chương Ì về đặc trưng của sản phẩm làng nghề có thể thấy được sản phẩm thủ công của làng nghề Lưu Thượng có những nét rất riêng và chính những nét liêng độc đáo ấy đã tạo nên một thế mạnh cho sản phẩm làng nghề.

Một sản phẩm muốn thành công trên thị trường thì không chỉ cần có nhu cầu thị trường cao m à quan trọng là sản phẩm đó phải có tính cạnh tranh. Tính cạnh tranh của sản phẩm được tạo nên bởi nhiều yếu tố như chất lượng, giá cả... nhưng tính độc đáo riêng có của sản phẩm mới là cái quyết định sự tồn tại lâu dài của sản phẩm trên thị trường. Sản phẩm của làng nghề Lưu Thượng không chỉ chứa đựng những đường nét thô mộc của chất liờu và của cách thức đan hàng thủ công m à còn chứa đựng cả sự tinh xảo trong từng đường nét. Một sản phẩm làm ra m à các làng nghề máy tre đan tuyền thống khác không thể nhìn m à biết được cách đan, đó chính là bí quyết riêng của làng nghề. Bí quyết riêng của làng nghề được tạo nên bởi truyền thống, bởi quá trình phát triển lâu năm qua nhiều thế hờ thợ nghề. Đ ó chính là giá tri văn hoa truyền thống kết tinh trong sản phẩm, là giá trị vô hình của sản phẩm tạo cho sản phẩm làng nghề có một thế manh, một chỗ đứng vững chắc.

Về chất liệu đan hàng thì chỉ ở Lưu Thượng người ta mới biết được cách thức xử lý chất liệu sao cho phù hợp với từng mặt hàng, kết hợp chất liệu và tạo nên sự đa dạng cho hàng hóa. Sự phong phú về mỉu m ã sản phẩm, và sự cải tiến liên tục nhổng mẫu m ã đó bằng cách thay đổi và kết hợp chất liệu sao cho phù hợp với thị hiếu và nhu cầu của khách cũng là cách giổ chân khách hàng và thu hút các khách hàng mới sử dụng sản phẩm. Các mẫu m ã mới thu hút khách hàng là lẽ thường tình nhưng đối với các sản phẩm mây tre đan của làng nghề Lưu Thượng thì ngay cả nhổng mẫu hàng được làm từ rất lâu vẫn

được khách hàng yêu thích và đặt mua. Điều đó chứng tỏ sức hẫp dẫn bên trong của sản phẩm làng nghề m à không phải ở bất kỳ sản phẩm thú công nào

cũng có được.

Thế mạnh của sản phẩm làng nghề cần phải được phát huy bới đó chính là một thuận lợi để làng nghề Lưu Thượng thúc đây mở rộng sàn xuất mặt hàng này đem lại nhũng lợi ích kinh tế lớn hơn cho làng, giổ gìn và phát huy được truyền thống của làng.

1.2. Thế mạnh về đội ngũ lao động tại làng nghé

"Bàn tay ta làm nên tất cả, có sức người sỏi đá cũng thành cơm" câu ca dao xưa vẫn được người dân Lưu Thượng nói với nhau và truyền lại cho con cháu thế hệ tiếp theo. Người Lưu Thượng rất coi trọng việc truyền dạy

nghề của làng cho đời sau và họ cũng rất biết phát huy sức mạnh cùa đôi bàn tay và óc sáng tạo trong sản xuất. Vì thê m à ngày nay nghề cùa làng

không nhổng không bị mai một m à còn rất phát triển, phần lớn dân trong làng từ người già đến trẻ nhỏ đểu có thể đan hàng và thậm chí nghề cùa làng còn được mở rộng sang các làng lân cận khác. Người dân Lưu Thượng luôn ý thức được việc giổ gìn nghề truyền thống cùa làng phải đi đôi với việc phát huy nghề truyền thống đó biến nó thành sức mạnh của làng nghề.

Hơn nổa không chỉ cần cù, chịu khó, khéo léo, người dân Lưu Thượng còn dám nghĩ, dám làm, luôn hướng tới mục tiêu mở rộng sàn xuất. phái triển

làng nghề. Đ ó không phải là mong muốn riêng của một người m à toàn thể người dân Lưu Thượng luôn đồng tâm, đồng lòng vì mục tiêu chung đó.

Dân số làng Lưu Thượng năm 2005 là hơn 1000 người trong đó số người trong độ tuổi lao động là 733 người. Điều đáng nói ở đây là số lao động này hoạt động chủ yếu trong lĩnh vục sản xuất TTCN và hầu hết họ đều biết đan hàng và là thợ lành nghề. Như vậy các cơ sờ sản xuất của làng nghề Lưu Thượng hiứn nay không gặp mấy khó khăn về đội ngũ lao động tại chỗ làm công tác sản xuất hàng hóa. Phát huy sức mạnh tập thổ, sức mạnh nội lực là một thuận lợi để các cơ sở tận dụng và phái huy hết nguồn lúc sẵn có cho sản xuất phát triển làng nghề. Và các chính sách khuyên khích của chính quyển địa phương và của nhà nước sẽ là những yếu l ố thúc đẩy để làng nghề phát huy sức mạnh đó.

2. Những thuận lợi đối với sự phát Hiển làng nghề Lưu Thượng

2.1. Nhà nước ban hành nhiều chính sách khuyến kìúch phái triền lăng nghề và ngành nghề thù công truyền thống.

Với mục tiêu đẩy mạnh quá trình C N H - H Đ H nông nghiứp nông thôn, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành khá nhiều chính sách khuyến khích phái triển ngành nghề CN-TTCN nông thôn. Trong chiên lược xuất nhập khẩu giai đoạn 2001-2010 Nhà nước ta đã nêu ra mục tiêu rất cụ thể cho lừng nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta. Trong những năm tới các nhóm mạt hàng xuất khẩu chính bao gồm: nhóm mặt hàng có hàm lượng công nghứ cao, nhóm mặt hàng nông lâm thúy sàn, nhóm mặt hàng chế biến chế tạo. Trong đó có nhấn mạnh nhóm mặt hàng chế biến chế lạo ngoài hai mặt hàng chủ lực là dứt may và giầy dép trong những năm tới đáy cần chú ý phát triển những ngành kết hợp giữa lao động giàn đơn và công nghứ trung bình m à cụ thể là thủ công mỹ nghứ, thực phẩm chế biến, săn phẩm gỗ... Sự quan tâm của Nhà nước đến viức phát triển ngành nghề nòng thôn không chỉ thể hiứn trong chiến lược xuất khẩu m à còn thể hiứn qua nhiều chính sách khuyến khích. Trong đó phải kể đến: Quyết định số

132/2000/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ ngày 24 tháng 11 năm 2000 về một số chính sách ngành nghề nông thôn, và mới dây là Nghị định số 66/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 07/07/2006 về phát triển ngành nghề nông thôn... Sự quan tâm đó của Đảng và Nhà nước là một thuận lợi rất lớn cho các làng nghề, các doanh nghiệp tai làng nghề phát huy sức mạnh nội lực thúc đẩy phát triển nghề truyền thống tại địa phương.

2.2. Tỉnh Hà Tây đã có quy hoạch xây dựng các cụm điềm công nghiệp làng nghề trên địa bàn tỉnh đến năm 2010

UBND tỉnh Hà Tây ra quyết định số 225QĐ/2005/UB-CN ngày l o tháng 3 năm 2005 phê duyệt danh mồc quy hoạch các khu công nghiệp, các cồm công nghiệp, điểm công nghiệp và làng nghề trên địa bàn tỉnh đến hết năm 2010. Trong đó có quy hoạch cồm cóng nghiệp làng nghề xã Phú Túc với diện lích rộng trên 5 ha. Đây là một thuận lợi cho các doanh nghiệp tại làng nghề có thể thuê đất xây dựng nhà xưởng mở rộng quy m ô doanh nghiệp, phát triển sản xuất.

Bảng 9: Danh mục quy hoạch điểm công nghiệp làng nghề huyện Phú Xuyên XIV Huyện Phú Xuyên Diện tích(ha)

Đ165 Điếm CN Phú Yên Xã Phú Yên 5

Đ166 Diêm CN Vân Từ Xã Vân Từ 5

Đ167 Điềm CN Hồng Minh Xã Hồng Minh 5

Đ168 Diêm CN Bạch Hạ Xã Bạch Hạ 3

Đ169 Diêm CN Sơn Hà Xã Sơn Hà 5

Đ170 Điềm CN Phượng Dực Xã Phượng Dực 5

Đ171 Điểm CN Đạ i Thắng Xã Đại Thắng 5

Đ172 Diêm CN Tri Trung Xã Tri Trung 3

Đ173 Điếm CN thôn Thong Xã Chương Mỹ 5

Đ174 Điểm CN thôn Ngọ Xã Chương M ỹ 5

Đ175 Điểm CN thôn Trung Xã Chương M ỹ 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đ176 Điểm C N Phú Túc X ã Phú Túc 5

Tổng 56

2.3. Cơ hội mờ rộng thị trường

Với sự đạc biệt quan tâm của Đảng, Nhà nước, Đảng bộ tỉnh Hà Tây và các tổ chức phi chính phủ như JICA của Nhật Bản, các làng nghề thú công truyền thống luôn được tạo mọi điểu kiện khuyến khích phát triển mớ rộng thị trưấng.

- Trước hết là Nhà nước ta đã có cổng thương mại điện tử riêng E C V N cho các doanh nghiệp truy cập và tìm đối tác thưấng xuyên qua mạng. Qua cổng diện tử này nhiều doanh nghiệp đã ký được những hợp đổng xuất khẩu có giá trị lớn và mở rộng được thị trưấng xuất khẩu cho doanh nghiệp mình.

- Về phía Sở thương mại Hà Tây, nhiều chủ trương chính sách đã được ban hành nhằm hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, tìm kiêm và cập nhật thông tin khách hàng.

- Việc liên minh châu  u (EU) mở rộng sang phía Trung và Đông  u sẽ tạo thêm nhiều thuận lợi mới trong quan hệ kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và EU. Đ ó chính là cơ hội thuận lợi để các mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Việt nam nói chung trong đó có mạt hàng truyền thống của tỉnh Hà Tây và của làng Lưu Thượng có thể thâm nhập vào thị trưấng này.

Thứ nhất, quan hệ chính trị và kinh tế giữa Việt Nam và 10 nước thành viên mới của EU trước đây rất tốt đẹp, không có nước nào có quan hệ đôi đẩu với Việt Nam. Vì vây, quan hệ chính trị, ngoại giao giữa Việt Nam và EU mở rộng chắc chắn sẽ ngày càng tốt đẹp. Từ đó quan hệ kinh tế thương mại sẽ càng phát triển rộng và sâu hơn. Hàng hóa của Việt Nam sẽ có cơ hội thâm nhập vào thị trưấng EU.

Thứ hai, phần lớn l o nước thành viên EU nhu Hung-ga-ri, Ba-lan. Séc, Slô-va-kia, Slô-vê-nia, Es-tô-nia, Lat-via, Lit-va từng là bạn hàng truyền thống của Việt Nam, vốn đã quen sử dụng các mặt hàng thú công mỹ nghệ của ta. Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và các nước này bị chững lai do các xáo trôn về chính tri, chuyển đổi cơ cấu kinh tế trons vòng hai thập kỷ qua. Nhưne khi các nước này đã gia nhập EU. kinh tế chính trị ổn

định thì quan hệ đối tác và bạn hàng trước đây sẽ có điều kiện khôi phục và phát triển trở lại.

Thứ ba, việc kết nạp thêm 10 thành viên mới khiến cho E U trở thành một thị trường thống nhất lớn nhất thế giới với sức mua của gần 500 triệu người tiêu dùng [13] . Nhu cầu về hàng hóa của thị trường EU mở rộng cũng vì thế m à tăng lên. Chất lượng hàng hòa dịch vụ cũng đa dạng hơn do chất lượng cuộc sống của các nước thành viên mới còn thấp hơn nhiều so với các nước thành viên cũ. Hơn nữa hàng hóa của Việt Nam trong đó có hàng hóa của H à Tây, đảc biệt là hàng thủ công mỹ nghệ đã có mảt trên thị trường của các nước thành viên mới của EU từ những năm 1960-1970. Người tiêu dùng ở đây cũng đã rất quen với các sản phẩm của Việt Nam. Đây chính là điều kiện thuận lợi trong việc xuất khẩu các mại hàng truyền thông của làng nghề sang khu vực này.

Thứ tư, thông qua thị trường của các nước thành viên mới EU. coi đây là thị trường kết nối để tiếp cận sang thị trường khổng lồ của Châu  u m à bấy lâu nay hàng hóa của Việt nam chưa thâm nhập được sâu, nhất là vào các kênh phân phối và bán lẻ trong Cộng đồng. Hiện nay nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã và đang có quan hệ kinh tế, thương mại với các đối tác ở khu vực này. Hơn nữa lực lượng người Việt Nam sinh sống tại khu vực này sẽ góp phẩn không nhỏ vào việc tăng cường hợp tác, quảng bá, tiếp thị hàng hóa của Việt Nam trên lãnh thổ Cộng đồng.

Cuối năm 2006 Việt Nam sẽ gia nhập tổ chức Ihưưniỉ mại thế giới WTO những cơ hội hội nhập và phát triển của các doanh nghiệp làng nghề sẽ mở rộng hem khi các doanh nghiệp biết phát huy thế mạnh của mình, của sản phẩm truyền thống m à mình đang sản xuất, cũng như biết nắm bắt mọi cơ hội hợp tác phát triển. Nhiều cơ hội mở ra thì thách thức với các doanh nghiệp cũng tăng lẻn và đó là một khó khăn lớn đối với tất cả các doanh nghiệp của Việt Nam chứ không chỉ riêng của làng nghề Lưu Thượng. Tuy nhiên theo nhiều nhà phân tích kinh tế của Việt Nam thì việc trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO sẽ mạng lại cho Việt Nam

nhiều cơ hội hơn là thách thức. Vì vậy các doanh nghiệp cần tự mình chủ động phát huy nội lực và nắm bắt cơ hội này để mở rộng phát triển hơn nữa. 2. Những khó khăn và hạn chế còn tồn tại

Bên cạnh những thế mạnh và những điều kiện thuận lợi để phát triển làng nghề thì vẫn còn rất nhiều điều bất cập ờnh hưởng đến khờ năng cạnh tranh của sờn phẩm làng nghề trên thị trường và ờnh hưởng tới sự phái triển chung của làng nghề.

2.1. Khổ khăn về sản xuất

a) Đầ u vào:

- Thiêu nguồn cung cấp nguyên liệu thường xuyên và ổn định. Chưa có vùng trồng nguyên liệu riêng phục vụ sàn xuất, các doanh nghiệp phời đi đến những vùng sâu, vùng cao đê tìm mua nguyên liêu. Hiện tại 1 0 0 % cây Guột là khai thác tự nhiên trong rừng nhiệt đới. Đây là khó khăn lớn đối với các doanh nghiệp khi m à các doanh nghiệp muốn mớ rộng sờn xuất.

- Thiếu vốn đẩu tư mở rộng sờn xuất và đầu tư thiết bị công nghệ. Thiếu vốn cũng dẫn đến việc các doanh nghiệp không thể đầu lư mớ rộng sờn xuất và dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp phời chấp nhận sờn xuất với quy m ô như hiện tại mặc dù lượng sờn xuất vẫn chưa đủ đáp ứng nhu cầu thị trường.

b) Sờn xuất:

- Các doanh nghiệp thiêu mặt bằng sờn xuất nên phời sờn xuất với quy m ô nhỏ lẻ và phân tán. Điều này trực tiếp ờnh hưởng đến chất lượng hàng hoa cũng như k ế hoạch sờn xuất. Chất lượng hàng thủ công cùa các doanh nghiệp còn chưa đồng đều và kế hoạch sờn xuất không đồng bộ.

- Đã áp dụng công nghệ dong sờn xuất xong các máy móc thiết bị còn lạc hậu. Chủ yếu các doanh nghiệp sử dụng máy móc được gia cóng lắp ráp trong nước. Nhiều thiết bị còn chưa đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật cũng như thẩm mỹ của sờn phẩm.

- Quản lý sản xuất ỏ các doanh nghiệp còn chưa khoa học. sản xuất không có k ế hoạch cụ thể, các khâu của việc sàn xuất còn sắp xếp lộn xộn. không giao trách nhiệm cụ thể cho từng người... Điều này ảnh hườn" lới thời gian sản xuất, làm thời gian sản xuất kéo dài và đôi khi dẫn đến viêc chậm giao hàng cho khách.

c) Đị u ra:

- Việc xúc tiến thương mại chậm và không hiệu quả do hạn chế về ngôn ngữ và kiến thức trong giao dịch quốc tê. Hàng năm sô lượng khách hàng mới tăng không đáng kể một phịn do việc xúc tiến kém hiệu quả và mặt khác là do quy m ô và năng lực sản xuất của doanh nghiệp lúc này chưa đáp ứng được nhu cịu lớn của khách hàng.

- K i ế n thức về k i n h doanh quốc tế còn hạn chế nên các doanh nghiệp cũng chưa có đủ khả năng đáp ứng những đòi hỏi về thủ tục giấy lờ phù họp với yêu cịu của nước nhập khẩu. Điều này là trở ngại lớn nhất khi các doanh nghiệp đang có kế hoạch hướng tói xuất khâu trực tiếp

Tất cả những khó khăn và hạn chế trên có ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất và chất lượng hàng hoa, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.

2.2. Khỏ khăn về thiếu nguồn nhăn lực có kiến thức vé xuất nhập khẩu

Nếu việc tuyển dụng một thợ nghề hay một người lao động giản đơn ở làng là dễ dàng thì việc tìm kiếm và tuyến chọn một nhân viên có trình độ ngoại ngữ và kiến thức về kinh doanh xuất nhập khẩu (XNK) lại vô cùng khó khăn.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu sản phẩm thủ công truyền thống tại làng nghề lưu thượng, phú túc hà tây (Trang 48 - 60)