Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm mây tre đan tạ

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu sản phẩm thủ công truyền thống tại làng nghề lưu thượng, phú túc hà tây (Trang 71 - 86)

làng nghề Lưu Thượng

Để thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu sản phẩm truyền thống của làng nghề thì bên cạnh những chính sách khuyến khích và định hướng chì đạo của Đảng, Nhà nước và Đàng bộ tình Hà Tây thìyếu tố quyết định vẫn phải xuất phát từ chính nội lực của làng nghề trong đó các cơ sọ sản xuất tại làng nghề là các D N T N và hộ kinh doanh gia đình phải giữ vai trò làm nòng cốt. Các cơ sọ sản xuất cần phải chủ động, linh hoạt tận dụng mọi lợi thố. thòi cơ, khắc phục khó khăn, tự nâng cao năng lực sản xuất, trình độ quà lý cùa mình để tự phát triển mọ rộng góp phần đẩy mạnh hoạt động sản xuất, xuất khẩu mặt hàng mây tre đan của làng nghề.

1. N h ó m giải pháp đối với các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu mặt hàng mây tre đan tại làng nghề Lưu Thượng

/. /. Giải pháp nâng cao trình độ quản lý sản xuất

Một nhược điểm của các DNTN tại làng nghề Lưu Thượng là trình độ quản lý sản xuất của chủ doanh nghiệp rất yếu. Phần lớn các chú doanh nghiệp đều xuất thân từ nông dân, họ chỉ có kinh nghiệm trong sản xuất đơn thuần còn những kiến thức về quản lý, quản trị doanh nghiệp là hoàn toàn không có. Và do thiêu kiến thức trong quản lý nên hoạt động cùa các doanh nghiệp còn lộn xộn, không khoa học gây lãng phí thời gian cũng như làm tăng các chi phí không cần thiết. Điều dễ thấy nhất là việc phân công công việc và trách nhiệm cho nhân viên không rõ ràng nên công việc không được giải quyết hiệu quả và nhân viên trốn tránh công việc, doanh nghiệp chưa khai thác hết năng lực của nhân viên.

Muốn nâng cao kiến thức về quản lý sản xuất và quản trị doanh nghiệp thì trước hết chính bản thân chủ doanh nghiệp cần phái lự chủ động nâng cao kiến thức cho mình bằng việc tham gia các khoa học về quán lý.

Hiện nay không chỉ Bộ Thương mại m à cả Đảng bộ Tỉnh hà Tây vẫn thường xuyên mở các lớp huấn luyện nâng cao kiến thức cho doanh nghiệp cá về kiến thức quản lý, kiến thức pháp luật, và những kiến thức khác liên quan đến hoạt động mua bán quốc tế. Tuy các lớp học này chỉ mang tính chất hỗ trể, tạm thời và ngắn hạn, xong việc bớt thời gian và tham gia thì kiến thức cũng như nhận thức của các chủ doanh nghiệp cũng sẽ đưểc tăng cường và lúc này đây là một giải pháp tốt cho các doanh nghiệp.

Việc nâng cao trình độ quàn lý sản xuất cho các doanh nghiệp không phải là chuyên có thể làm trong ngày một, ngày hai vì việc học tập phái là cả một quá trình dài, do đó một giải pháp thứ hai m à các doanh nghiệp nên xem xét đó là tìm cách tận dụng nguồn lực từ bên ngoài. Như việc thuê những nhân viên có kiên thức và kinh nghiệm trong quản lý sản xuất, hểp tác với các doanh nghiệp khác đặc biệt là các doanh nghiệp thưểng mại xuất khẩu. Những giải pháp này có thể sẽ giúp doanh nghiệp cãi thiện đưểc năng lực quản lý và sắp xếp lại quá trình sản xuất cho hểp lý và khoa học.

1.2. Giải pháp năng cao trình độ nguồn nhăn lực

Như đã phân tích trong các phần trên thì tại làng nghề Lưu Thưểng việc tuyển dụng các nhân viên lao động giản đơn và thể đan hàng là không khó nhưng để tuyển những nhân viên có kiến thức đưểc đào tạo bài bàn về kinh doanh quốc tế, có kiến thức trong việc xuất khẩu hàng hoa. Đế phát triển mở rộng hơn nữa thì các doanh nghiệp cần có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực làm nền tảng cho sự phát triển của doanh nghiệp mình.

Hướng tới việc mở rộng quy m ô sản xuất, xây dựng xưởng sản xuất tập trung thì các doanh nghiệp cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ. Hiện tại đã có những doanh nghiệp nắm bất đưểc việc này và bắt đầu xây dựng k ế hoạch phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp. Điển hình là Doanh nghiệp Guột T ế Xuất Khẩu Hiền Lương, doanh ngiệp đan" chuẩn bị triển khai thuê đất trong khu quy hoạch điểm công nghiệp làng nghề xã Phú Túc xây xưởng kết hểp xây dựng trường đào lạo nghề đan hàng cho

con em tại địa phương và các vùng lân cận. Đây là hướng đi đúng đắn và kịp thời và cũng thể hiện được sự chủ động trong kinh doanh của doanh nghiệp H i ề n Lương nói riêng và của các D N T N tại làng nghề Lưu Thượng nói chung.

Hướng tới việc mở rộng thị trường xuất khẩu, tìm kiếm thị trường mới thì bên cạnh việc tìm hiểu thông tin thị trường, các doanh nghiệp cần xây dựng cho mình đội ngũ nhân viên giải ngoại ngữ, có kỹ năng giao dịch trong kinh doanh và am hiểu về lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khâu. Phải xây dựng cho mình một đội ngũ nhân viên đủ năng lực thì sự phát triển cùa doanh nghiệp mới bển vững. Đây là một khó khăn lớn của các doanh nghiệp bởi l ẽ chính các chủ doanh nghiệp còn chưa nhận thức hết tầm quan trọng của việc nâng cao kiến thức trình độ của mình thì đôi với việc tìm giải pháp xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ lại càng không được quan tâm nhiều. Hiện nay nguồn nhân lực có trình độ cùa làng nghề là rất hiếm. làng nghề có rất nhiều thanh niên trong độ tuổi lao động tuy nhiên lại không có năng lực, vì vậy để xây dựng được đội ngũ nhân viên tốt doanh nghiệp nên chủ động tìm k i ế m nguồn nhân lực từ bên ngoài. Để có thể thu hút nguồn nhân lực có trình độ từ nơi khác doanh nghiệp nên xây dựng cho mình một chính sách đãi ngộ hấp dẫn, như về tiền lương hay điều kiện làm việc, giờ giấc làm việc... Tất nhiên ở làng nghề thì mọi điều kiện không thể tối bàng thành phố hay các khu đô thị lớn, tuy nhiên nếu có chính sách phù hợp thì chắc chắn các doanh nghiệp sẽ thu hút được lao động có trình độ vổ làm cho doanh nghiệp mình.

1.3. Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu

Thị trường tiêu thụ luôn là một yếu tố quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào, sản phẩm làm ra m à không có nơi tiêu thụ thì các doanh nghiệp sẽ nhanh chóng phải đóng cửa sán xuất. Đặc biệt khi doanh nghiệp mớ rộng sản xuất thì một việc quan trọng cần làm song song đó làtìm k i ế m mở rộng thị truồng tiêu thụ mới.

Để có thêm thị trường tiêu thụ, có thêm khách hàng, các doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, tìm kiếm bạn hàng. Những hoạt động xúc tiến m à các D N T N ở làng nghề Lưu Thượng vẫn thường làm là tham gia các hội chợ nong nước, gửi mẫu sản phẩm tham gia các hội chợ quỉc tế, và đang ký là thành viên của cổng thương mại điện tử ECVN của Bộ Thương Mại, hay tham gia phòng trưng bày mẩu của hiệp hội ngành nghề mây tre đan của tỉnh Hà Tây... Những hoạt động này hiện cũng mang lại hiệu quả đáng kể cho các doanh nghiệp, tuy nhiên lượng khách nước ngoài tìm đến các doanh nghiệp vẫn chủ yếu phải qua trung gian do cấc doanh nghiệp yếu về ngoại ngữ và nguồn nhân lực. Không quan hệ hợp tác trực tiếp được với đôi tác các doanh nghiệp phải tỉn chi phí qua khâu trung gian, điều này trực tiếp làm giảm lợi nhuận cùa doanh nghiệp. Để có thể phát triển mở rộng thị trường, tăng lượng khách hàng và giảm bứt các chi phí trung gian không cần thiết các doanh nghiệp cần chú động giao dịch trực tiếp với khách hàng. Để làm được công tác xúc liến thương mại giao dịch trực tiếp với khách hàng thì các doanh nghiệp cân phải kết hợp với công tác phái Hiển nguồn nhân lực như đã nêu trên.

Song song với việc tìm kiếm thị trường mới và khách hàng mới thì các doanh nghiệp cũng cần có phương án giữ vững và phát triển trỉn những thị trường quen thuộc. Theo các doanh nghiệp làng nghề Lưu Thượng thì tại các thị tường cũ hiện nay như Nga, Bun-ga-ri... các sản phẩm khung, dương và một sỉ sản phẩm khác nhu cầu thị trường đã bão hoa, lượng hàng xuất khẩu bắt đầu có dấu hiệu chững lại. Vì thê để duy trì và phái triển khu vực thị trường truyền thỉng này các doanh nghiệp cần có kế hoạch thay đổi mẫu m ã sàn phẩm, chất liệu sàn phẩm cho ra đời các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu thị trường. Đây là lúc các doanh nghiệp cần linh hoạt nắm bắt những nhu cầu thay đổi và thị hiếu trên thị trường và tung ra các sản phẩm mới. Đôi khi chỉ cần một sự thay đổi nhỏ trên sản phẩm cũng sẽ thu hút được sự chú ý của khách hàng.

1.4. Tăng cường khả năng cạnh tranh cho mặt hàng mây tre đan

1.4.1. Năng cao chất lượng sản phẩm

Do khâu quản lý sản xuất yếu kém, mặt bằng sản xuất thiếu nên việc

sản xuất hàng phải giao về từng hộ dân. V ớ i việc sản xuất không tập trung

như vậy làm cho việc giám sát chất lượng hàng hoa gặp phái khó khăn và

dẫn đến tình trạng chất lượng hàng hoa không đổng đểu vì có nhà đan đẹp

và cẩn thận nhưng cũng có nhà đan hàng xấu, ẩu. Và do khâu kiểm tra chất

lượng không tữt nên gần đây ở làng nghề đã có những doanh nghiệp bị

khách hàng khiếu nại gây tổn thất nặng nề về tài chính và uy tín của doanh

nghiệp cũng như của làng nghề. Đữ i với nguyên liệu, ở Lưu Thượng cũng

đã áp dụng khá nhiều biện pháp để ngăn ngừa nấm mữc và chông môi mọi

như nhúng keo, phun giấu lũy nhiên những biện pháp đó chưa thực sự là

một biện pháp hiệu quả, vì có những lúc hàng hoa chưa kịp xuất khẩu đế

một thời gian là hiện tượng mữc lại quay trỏ lại. Để khắc phục được những

yếu kém trên các doanh nghiệp làng nghề cần đưa ra những giãi pháp nhằm

nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm trên thị

trường.

Việc trước mắt là phải nhanh chóng xây dựng kê hoạch thuê đất xây

xưởng sàn xuất tập trung. Hiện nay khu quy hoạch điểm công nghiệp làng

nghé xã Phú Túc đã được tỉnh Hà Tây phê chuẩn nên đây sẽ là một thuận

lợi cho các doanh nghiệp. Việc xây dựng xưởng tập trung sẽ khiến cho cóng

tác giám sát chất lượng sản phẩm trong quá trình sàn xuất sẽ được thuận lợi

và thường xuyên hơn, và khi sản xuất tập trung rồi các doanh nghiệp có thổ

tự chủ động xây dựng những tiêu chí chất lượng sàn phẩm riêng cho doanh

nghiệp mình, biến nó thành một quan điểm sản xuất lấy yếu tữ chít lượng

làm đầu của doanh nghiệp.

Thứ hai, các doanh nghiệp đã biết được những đặc điếm thương phẩm

của mặt hàng mây tre đan, biết được những khuyết tật cùa nó khi thời tiết

phẩm. Như Doanh Nghiệp Guột Tế Xuất Khẩu Hiền Lương đã mạnh dạn thử áp dụng việc dùng thuốc chống mọt xử lý nguyên liệu truớc khi đan hàng nhằm chống lại sự tấn công của mối mọt, tăng độ bền cho sản phẩm. Không có giải pháp nào là tuyệt đôi, xong cũng không có điểm yếu nào là

không thể hạn chê khắc phục nên nhặng việc làm chú động sáng tạo của doanh nghiệp trong sản xuất sẽ là một cách thức để doanh nghiệp cải thiện chất lượng sản phẩm mặt hàng mây tre đan. Phải tuyên truyền giáo giục cho

người sản xuất và người dân địa phương nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của chất lượng sản phẩm. Trong quá trình sản xuất phải luôn đặt yếu

tố chất lượng lên hàng đầu và phái ý thức được đó là yếu l ố quan trọng nhài

để một sản phẩm có sức cạnh tranh và tồn tại lâu dài liên thị trường. Có như

vây uy tín của doanh nghiệp, và khả năng cạnh tranh của sàn phẩm trẽn thị

trường sẽ được tăng cường và đó sẽ lànền tảng vặng chắc cho sự phái triển

hưng thịnh của doanh nghiệp.

1.4.2. Xây dựng thương hiệu riêng cho mại liàiìịị mày tre đun

Trong thời gian gần đây người ta nói rất nhiều đến thương hiệu và vai trò quan trọng của nó đôi với mỗi doanh nghiệp. Thương hiệu không chí

đơn giản là cái tên m à nó là một tài sản trí tuệ vô giá của doanh nghiệp nêu doanh nghiệp thực sự quan tâm và xây dựng thương hiệu cùa mình thành

thương hiệu mạnh có uy tín trên thị trường. Đảng và Nhà nước la cùng các

bộ ngành có liên quan cũng hết sức quan lâm giúp đỡ các doanh nghiệp, làng nghề xây dựng thương hiệu riêng cho mình. Mới đây Bộ Khoa học và công nghệ đã ban hành quyết định số 1600/QĐ-BKHCN ngày 14 tháng 7

năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và công nghệ trong đỏ đưa ra các dự

án thuộc chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ cùa doanh nghiệp đổ

tuyển chọn thực hiện trong năm 2006-2007. Một trong số các dự án đó là

dự án "lạo lập và phút triển nhãn hiệu tập thể cho sún phẩm, dịch vụ ( lia

các làng nghê, tổng công ly, hiệp hội nghề nghiệp". Nội dung cùa dự án là

tiềm năng xuất khẩu của các đối tượng như: tổng công ty, Làng nghề, hiệp hội nghề nghiệp xuất khẩu... Đây có thể xem là hướng chì đạo hết sức đúng đắn và kịp thời của Bộ Khoa học và công nghệ.

Việc xây dảng thương hiệu là một việc đòi hỏi mất nhiều thời gian, công sức và tiền của. V ớ i các doanh nghiệp tư nhân ở các làng nghề nói chung và à tại làng nghề Lưu Thượng thì việc xây dảng thương hiệu riêng cho doanh nghiệp mình là một việc làm quá sức. Bởi vì hiện tại quy m ô sản xuất của họ còn nhỏ lẻ, năng lảc quản lý yếu kém, kiến thức trong lình vảc kinh doanh hội nhập còn thiếu trong khi đó để xây dảng một thương hiệu thì cần phải có một chương trình cụ thể những bước đi cụ thể và điêu quan trọng là các doanh nghiệp cũng cần phải đủ mạnh về năng lảc lài chính cũng như kiến thức. Để mỗi doanh nghiệp ử làng nghề tả xây dảng thương hiệu riêng cho mình còn vấp phải một khó khăn đó là sản phẩm ở làng nghề là sản phẩm truyền thống nó không phải là của bất kỳ một doanh nghiệp nào tạo ra nên các doanh nghiệp không thể đăng ký riêng đó là sản phẩm của doanh nghiệp mình độc quyền sản xuất. Từ những khó khăn này thì có thể rút ra kết luận rằng giải pháp tốt nhất trong việc xây dảng thương hiệu cho sản phẩm mây tre đan của làng nghê Lưu Thượng là các doanh nghiệp cùng hợp tác xây dảng thương hiệu chung cho sản phẩm truyền thông của làng. Và một điều quan trọng khác đó là phải xác định ngay từ đầu việc xây dảng thương hiệu cho làng nghề phải là thương hiệu được xây dảng trên nền tảng chất lượng sản phẩm. Điều đó sẽ không chí góp phần bảo vệ nghe truyền thống, sản phẩm truyền thống của làng m à nó còn góp phần nâng cao giá trị cho sản phẩm của làng.

Để thảc hiên tốt giải pháp xây dảng thương hiệu cần phải ihảc hiên tốt các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm và lấy đó làm nền tảng đổ xây dảng một thương hiệu mạnh cho làng nghề.

2. Giải pháp đối với đìa phương

Bên cạnh sự nỗ lực chủ động của các doanh nghiệp làng nghề thì các

cơ quan ban ngành tại địa phương tỉnh H à Tây m à cụ thể là UBND huyện Phú Xuyên, U B N D xã Phú Túc cần có những chính sách giải pháp hỗ trợ kịp thồi tạo mọi điều kiện để các doanh nghiệp yên tâm phát triển sản xuất.

2.1. ưu tiên phát triển nguồn nhăn lực

Làm thế nào đế có nguồn nhân lực có trình độ đáp ứng nhu cầu phát triển của làng nghề đang là một vấn đề khó khăn và chưa có cách giãi quyết của làng nghề Lưu Thượng. Các doanh nghiệp rất cần nhân viên có trình độ

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu sản phẩm thủ công truyền thống tại làng nghề lưu thượng, phú túc hà tây (Trang 71 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)