Quan điểm, định hướng trong sản xuất và xuất khẩu mạt hàng thù công mỹ nghệ

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu sản phẩm thủ công truyền thống tại làng nghề lưu thượng, phú túc hà tây (Trang 60 - 71)

công mỹ nghệ

1. Chủ trương của Nhà nước về đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng thú công truyền thống

Với những đóng góp cho việc phát triển kinh tê xã hội cua khu vực nông thôn và góp phần quan trọng trong quá trình C N H - H Đ H nòng nghiệp nông thôn của cà nước, các ngành nghề thủ công truyền thống và các làng

nghề luôn được nhà nước ta đặc biệt quan tâm và có nhiều chính sách

khuyến khích phát triển. Hơn nữa nước ta vốn là một nước nòng nghiệp lạc hậu, lại vồa trải qua bao khó khăn của hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ nên để phát triển nhanh và bền vũĩm thì cần phải khai thác và phát huy mọi nguồn lực sẵn có của đất nước là điều cực kỳ quan trọng và cẩn thiết.

Đai hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã nhấn mạnh sự cẩn thiết phải khai thác mọi nguồn lực, phát triền ngành nghề, làng nghề nông thôn đổ thực hiện mục tiêu của Đảng đề ra. "Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ 2001- 2010" đã thông qua đường lối kinh tế của nước ta là "Đẩy mạnh C N H - H Đ H nông nghiệp và nông thôn theo hướng hình thành nền nông nghiệp hàng hoa lớn phù hợp với nhu cầu thị trường, thị hiếu và điều kiện sinh thái của tồng vùng; chuyển dịch cơ cấu ngành nghé. cư cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động ở nông thôn...". Báo cáo còn nhấn mạnh đến sự cẩn thiết phát triển ngành nghề và làng nghề tại khắp các vùng nông thôn: "Phát triển mạnh ngành nghề và kết cấu hạ tầng nóng thôn, tạo thêm việc làm mới để chuyển dịch lao động nông nghiệp sang làm nghề phi nông nghiệp, nâng cao đời sống dân cư nông thôn" [11] Tròm: những năm qua, để thực hiện được mục tiêu đã để ra, Đảng và Nhà nước ta

đã ban hành nhiều chính sách ưu tiên khuyến khích phát triển làng nghề,

đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Ngày 24/11/2000. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định số 132/2000/QĐ - TTg về một số chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển làng nghề, trong đó nêu rõ:

- Nhà nước có qui hoạch và định hướng phát triển các cơ sở ngành

nghề theo định hướng thị trường, đảm bảo phát triển bền vắng, giắ gìn tốt vệ sinh môi trường nông thôn, thực hiện C N H - H Đ H nông nghiệp nông thôn, đồng thời có quy hoạch ngành nghề truyền thống phải gắn với ngành du lịch văn hoa.

- Nhà nước có chính sách khuyến khích tạo điều kiện sử dụna các sản phẩm ngành nghề nông thôn, nhất là các sản phẩm sử dụng nguồn nguyên liệu tự nhiên trong nước như mây, tre, lá... nhằm hạn chế một phần lác hại đến môi trường của các sản phẩm chất thài hoa chất, nhựa công nghiệp.

- Nhà nước khuyến khích và có chính sách bảo hộ hợp pháp các cơ sở sản xuất, kinh doanh nghề nông thôn, nhất là ngành nghề truyền thống, nhằm đáp ứng tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, thu hút nhiều lao động, góp phần giải quyết việc làm ở nông thôn, xoa đói, giảm nghèo, giắ gìn và phát huy giá trị văn hoa dân tộc.

Và quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 của Thủ tướng Chính phú về một số chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển ngành nghe nóng thôn đã tạo ra nhắng bước ngoặt lớn cho sự phát triển của các làng

nghề thủ công truyền thống trong đó phải kể đến là sự ra đời và phát triển của các cùm điểm công nghiệp làng nghề, đó là cơ sở nền tảng vắng chắc cho các làng nghề phát triển theo quy hoạch và hiệu quả góp phần quan trọng cho quá trình C N H - H Đ H nông nghiệp nông thôn.

Khắng định sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đến các làng nghề thủ công truyền thống nói riêng và sự phát triển ngành nghề nông thôn. mới đây Chính phủ ban hành thêm nghị định số 66/2006NĐ-CP của Chính phủ niỉày 7/7/2006về phát triển ngành nghề nông thôn, trong đó tiếp lục khắng định:

- Chương trình bảo tồn, phát triển làng nghề bao gồm: Bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống; phát triển làng nghề gắn với du lịch; phát triển làng nghề mới. Nhà nước có chương trình và dành kinh phí từ ngân sách hỗ trợ chương trình bảo lổn, phát triển làng nghề.

- Về mặt bằng sản xuất, Uy ban nhân dân các cấp căn cứ quy hoạch, kẽ hoạch sậ dụng đất và quy hoạch tổng thể, định hướng phát triển ngành nghề nông thôn đã được phê duyệt, lập quy hoạch xây dựng làng nghề. cụm cơ sậ ngành nghề phù hợp yêu cầu phát triển sản xuất, bảo vệ mỏi trường, gắn sàn xuất với tiêu thụ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân và ngành nghề nông thôn đầu tư xây diỊrm kết cấu hạ làng làng nghề, cụm cơ sở làng nghề nông thôn. Các cơ sậ ngành nghề nông thôn có dự án đầu tư có hiệu quà được: tạo điều kiện thuận lợi về giao đất có thu tiền sậ dụng đất hoặc thuê đất tai các cụm cơ sở ngành nghề nông thôn và được cấp giấy chứng nhân quyền sậ dụng đất theo quy định của luật pháp...

- Về xúc tiến thương mại, Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ các cơ sở ngành nghề nông thôn hoạt động xúc liến thương mại. Uy ban nhân dân cấp tỉnh hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng thương hiệu, chí dẫn địa lý xuất xứ hàng hoa, có chính sách bảo hộ sở hữu thương hiệu.

- Về khoa học công nghệ, cơ sở ngành nghề nông thôn khi thực hiện các hoạt động triển khai ứng dụng kết quả khoa học công nghệ, đổi mới công nghệ, sản xuất sản phẩm mới và thực hiện các dịch vụ khoa học công nghệ hay tiếp nhận tiến bộ khoa học kỹ thuật từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước thì được hưởng các ưu đãi chính sách và cơ chế lài chính khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào khoa học công nghệ...

- Về đào tạo nhân lực, các dự án đầu tư cư sậ dạy nghề nông thôn được hưởng các chính sách về tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước theo quy định để đào tạo nguồn nhân lực đối với các ngành nghề cần phát triển theo quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn. Ngân sách địa phương hỗ trợ một phần chi phí lớp học cho các cơ sở ngành nghề nông thôn trực tiếp mở lớp truyền nghề. Lao động nông thôn khi tham gia học nghề được hỗ trợ

kinh phí đào tạo theo chính sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn, được vay vốn từ chương trình quốc gia về giải quyết việc làm.

- Nghị định số 66 của chính phủ là một chính sách khuyến khích kịp thời đối với sự phát triển của các làng nghề thủ công truyền thống và thúc đẩy quá trình hình thành các cầm điểm công nghiệp làng nghề ớ Hà Tây trong giai đoạn hiện nay.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển các làng nghề truyền thông và đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghê đôi với ráng cuộc phát triển kinh tế C N H - H Đ H đất nước, Nhà nước ta đã đặt ra phương hướng, mầc tiêu xuất khẩu cho các nhóm hàng thủ công mỹ nghệ giai đoạn

2001-2010 như sau:

Bảng 10: Mục tiêu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của cả nước giai đoạn 2001-2010

Đơn vị: Triệu USD

K i m ngạch xuất khấu N ă m 2005 N ă m 2010 Đổ gỗ gia dầng 350 - 400 800 Đồ gỗ mỹ nghệ 120- 150 400 Gốm, sứ mỹ nghệ 250 - 300 600 M â y tre đan 60-80 200 Thảm các loai 20 - 25 80 Thêu ren, thổ cẩm 20 - 30 80 Các loai khác 20 - 30 XO

Tổng kim ngạch xuất khẩu 900 - 1.000 2.240

Nguồn: Đê án xuất khẩu hàng thủ cóng mỹ nghệ thời kỳ 2001 - 20lo \ 'ụ xuất nhập khẩu, Bộ Thương Mại

Qua đây có thể thấy quan điểm xuyên suốt và nhất quán của Đãng và Nhà nước ta là rất coi trọng, khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nghề nông thôn, thúc đẩy sản xuất và xuất khấu các mặt hàng truyền thống tại các làng nghề, tận dầng mọi nguồn lực sẩn có dế thúc đẩy phát triển kinh tế của cả nước.

2. Chiến lược đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng thủ công truyền thống của Tỉnh Hà Tây thời kỳ 2001 - 2010 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận thức rõ tầm quan trọng của các làng nghề và các mặt hàng thú công truyền thống đối với sị phát triển kinh tế xã hội của tình, nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tỉnh Hà Tây lần thứ VUI, I X về phát triển CN-TTCN. làng nghề đã xác định: "Tích cịc chỉ đạo, nhân rộng thêm làng nghề, tạo thêm nghề mới hướng vào nông, lâm sản, thịc phẩm và các mặt hàng thú công xuất khẩu để đến năm 2010 có thêm làng có nghề được công nhận là làng nghề" [19].

Đảng bộ và chính quyền tỉnh Hà Tây đã xác định quan điểm và định hướng chính về phát triển CN-TTCN là phải dịa vào nguồn lịc và liềm năng của Tỉnh, phải gắn với các vùng nguyên liệu và tập trung lạo lập vùng nguyên liệu mới, ưu tiên phát triển nông nghiệp nông thôn; đồng thòi quy hoạch và đưa vào hoạt động các cụm, điểm công nghiệp ử các huyện, thị xã, thị trấn, gắn liền với việc xây dịng các cụm điểm công nghiệp để hỗ trợ nhau phát triển; đầu tư chiều sâu, cải tiến mẫu m ã các mặt hàng thủ (.-ông mỹ nghệ truyền thông.

2.1. Định hướng sản xuất và xuất khấu các mại hàng thủ công truyền thống 2.1.1. Mục tiêu phát triển

Để các mặt hàng thủ công truyền thong ngày một phát triển và trứ thành một thế mạnh của tỉnh, tính Hà Tây đã xây dịng chiến lược phái triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001-2010, trong đó có nhấn mạnh đến mục liêu chung là: "Phấn đâu đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng xuất khấn hàng hoa,

dịch vụ, chuyển dịch cơ bủn cơ cấu xuất khẩu hàng hoa, dịch vụ, đẩy mạnh xuất khấu nông sản, thực phẩm, CN-TTCN cũng như các sản phẩm lliủ công truyền thống do địa phương sản xuất; gắn chiến lược xua! nhập khấu với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và góp phn đẩy mạnh CNH-ìlị)II ở địa phương. Phấn đấu đưa tốc độ lãng trướng bình quán kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn bằng tốc độ tăng bình quân của cá nước... " 11H]

Trong chiến lược này, tỉnh Hà Tây cũng đã đưa ra mục tiêu xuất khẩu cụ thể các mặt hàng truyền thống của tỉnh nhằm khai thác tối đa và có hiệu quả năng lực sản xuất của các làng nghề.

Bảng l i : M ụ c tiêu xuất khẩu mặt hàng thù công t r u y ề n thông tỉnh H à Táy giai đoạn 2001-2010

Đơn vị: Triệu USD

Kim ngạch xuất khẩu N ă m 2005 N ă m 2010

Đổ gỗ 4-5 8 - 10

Hàng guột tê 2-3 5-7

Mây tre đan 12 - 15 18 - 20

Thảm, thêu, ren các loại 2 - 3 5 - 8

Hàng sơn mài, khảm trai, điêu khớc 5 - 8 12 - 15

Các loại khác 5 - 6 10-15

Tổng kim ngạch xuất khẩu 30-40 58-75

Nguồn: Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu Hà Tây thời kỳ 2001 - 2010 Sở Thương Mại Hà Tây

2.1.2. Quan điểm phát triển

Về quan điểm phát triển, tỉnh Hà Tây nêu ra năm quan điểm chi đạo trong suốt quá trình triển khai chiến lược như sau:

- Một là, phát triển nhanh và bền vững, tăng trướng k i m ngạch xuất khẩu, nhập khẩu gớn liền với tăng trưởng kinh tế, trật tự an toàn xã hội và bảo vệ môi trường ở địa phương.

- Hai là, tiếp tục kiên trì chủ trương ưu tiên cao cho xuất khấu để thúc đẩy tăng trường GDP, phát triển sàn xuất, tạo thêm việc làm. thu hút lao động, tăng thu nhập và có thêm ngoại tệ.

- Ba là, chú động phát huy nội lực, đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu hàng hoa xuất nhập khẩu nói riêng, chú động đầu tư nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp cũng như

toàn bộ nền k i n h tế. Nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoa xuất khấu, đủ sức cạnh tranh trên thị trường

- Bốn là, tăng cường liên doanh, liên kết, gắn thị trường trong và ngoài tỉnh, chủ động giữ vững thị trường nước ngoài truyền thống, kết hợp tích cực tìm kiếm, mể rộng thị trường trong khu vực và thế gói, tiếp tục cải thiện môi trường đẩu tư để thu hút hơn nữa và sử đụng có hiệu quà các nguồn lực bên ngoài.

- N ă m là, phát huy cao độ các nguồn lực, tạo mọi điều kiện đè các thành phẩn kinh tế tham gia hoạt động xuất nhập khẩu, trong đó kinh lè Nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo.

2.2. Định hướng phát triển thị trường

Để thực hiện được các mục tiêu m à chiến lược đề ra thì mội vấn đề then chốt cần làm là phải mể rộng đa dạng hoa thị trường. Các doanh nghiệp, làng nghề, và các cư quan có chức năng có trách nhiệm xây dựng chiến lược phát triển thị trường tiêu thụ, đặc biệt là thị trường xuất khẩu của các mặt hàng này.

2.2.1. Quan điểm phát triển thị trường

Trên cơ sể các quan điểm phát triển chung, chiên lược đưa ra các quan điểm phát triển thị trường gồm ba quan điếm chính sau:

Một là, phải chú động tích cực tìm kiếm, khai thác, mể rộng thị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trường. M ộ t mặt g i ũ vững thị trường truyền thống, mặt khác phải chú động tìm kiếm thị trường và đối tác mới. Trên cư sể thực hiện chính sách đối ngoại của Đàng và Nhà nước ta, phải đa dạng hoa, đa phương hoa các quan

hệ với các đối tác trên cơ sể bình đẳng cùng có lợi.

Hai là, công tác thị trường không chi của các doanh nghiệp m à phải coi là công tác quan trọng của các cơ quan Nhà nước có liên quan. phải có sự chỉ đạo, phối hợp, hỗ trợ giữa các cơ quan Nhà nước và các doanh nghiệp tại làng nghề.

Ba là, phải chú trọng các thị trường có sức mua lớn, ổn định. kết hợp với thị trường xuất khẩu.

2.2.2. Định hướng mội số thị trường xuất khấu cụ thề

Dựa vào các quan điểm phát triển thị trường và tình hình thực tiễn thị trường xuất khẩu trong thời gian qua của các làng nghề, tỉnh Hà Tây đã đưa ra định hướng một sạ thị trường xuất khấu cụ thể như sau:

a) Thị trường Nhật Bản:

Đây là thị trường được coi là một đại tác kinh tế quan trọng của ta trong giai đoạn hiện tại cũng như trong tương lai, và là thị trường nhập khẩu hàng hoa lớn của nước ta. Riêng các doanh nghiệp Hà Tây những năm qua đã xuất khẩu nhiều sản phẩm gỗ, mây tre đan sang thị trường này. Trong tương lai với điều kiện thuận lợi của tính, hàng hoa xuất khẩu của tính sang Nhật Bản sẽ tăng lên.v ề phía Nhật Bản tháng 5/1999, Nhật Bản đã dành cho Việt Nam quy chế tại huệ quạc (MFN) trong quan hệ xuất nhập khấu, đây chính là yêu tô thuận lợi thúc đẩy k i m ngạch xuất khẩu của ta sang Nhật. Tuy nhiên trong quá trình quan hệ buôn bán vói Nhật Bản, các doanh nghiệp của ta cần tăng cường tìm hiểu thông tin có liên quan đến các phương thức phân phại, thủ tục xin chứng nhận chất lượng đại với hàng công nghiệp (JIS), hàng công nghiệp và thực phẩm(.ISA) Và chứng nhận về bảo vệ sinh thái (dấu Ecomark)... nhằm tạo điểu kiện thuận lợi khi xuất khẩu hàng hóa vào thị trường này.

b) Thị trường Tây Âu:

Thị trường quan trọng nhất của khu vực này là Cộng đồng chung Châu  u EU, trong đó có các quạc gia lớn như là Anh, Pháp, Đức, Italia. Quan hệ với thị trường EU có nhiều thuận lợi như: đây là thị trường với tổng sạ dân lớn nên nhu cầu nhập khẩu hàng hoa cao, đa dạng và tương đại ổn định. Từ năm 2000, EU đã công nhận Việt Nam là nước lích cực phái triển nền k i n h tế theo cơ chế thị trường, đồng thời cũng công nhận Viêt

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu sản phẩm thủ công truyền thống tại làng nghề lưu thượng, phú túc hà tây (Trang 60 - 71)