Bảng 7: Doanh thu xuất khẩu trên các thị trường chủ yêu của làng nghề Lưu Thượng năm 2004-

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu sản phẩm thủ công truyền thống tại làng nghề lưu thượng, phú túc hà tây (Trang 44 - 48)

của làng nghề Lưu Thượng năm 2004-2005 Thị trường 2004 2005 Thị trường Giá trị (Tỷ đổng) Tỷ trong (%) Giá trị (Tỷ đồng) Tỷ trong (%') 2005 /2004 (%) Nga 2,92 12 4,23 15 145,06 Bungary 9,96 41 8,46 30 84,91 Tiệp Khắc 11,42 47 15,51 55 135,80 Tổng 24,3 100 28,2 100 116,05

Nguồn: Báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh các năm 2000-2005 của làng Lưu Thượng HĐND - UBND xã Phú Túc

Như đã phân tích và tìm hiểu trong Chương Ì về quá trình hình thành và phát triển của làng nghề Lưu Thượng thì công-te-nơ hàng đầu tiên của làng nghề là xuất sang thị trường Tiệp Khắc, và cho đến nay đây vẫn là thị trường xuất khẩu chính của làng nghề Lưu Thượng.

N ă m 2004 doanh thu xuất khẩu từ thị trường này đớt 11,42 tỷ đổng chiếm 4 7 % doanh thu xuất khẩu của làng, và năm 2005 đới 15,51 tỷ đổng chiêm 5 5 % trong doanh thu xuất khẩu của làng. Điều này cho thấy Tiệp Khắc không chỉ là thị trường quen thuộc m à còn là một thị trường xuất khấu lớn của làng nghề. K h i được hỏi về nguyên nhân khiến cho việc xuất khẩu hàng hoa của làng nghề sang thị trường này liên tục tăng và ổn định trong nhiều năm qua thì những người kinh doanh ở làng nghề Lưu Thượng cho biết: do những sản phẩm đầu tiên m à làng nghề sản xuất theo yêu cầu của khách chính là những mâu sản phẩm dùng trong đời sống hàng ngày của người dân Tiệp Khắc đó là chiếc giỏ đi chợ hay lang pic-nic, chính vì thế m à tính chất đặc thù, thô mộc của sản phẩm làng nghề rất hợp với phong tục của người dân Tiệp Khắc. Ngoài ra còn một lý do khác nữa là tâm lý thích những vật dụng đan tay từ vật liệu tự nhiên cùa người Đông  u khiến cho nhu cầu về các sản phẩm của làng nghề không những không giảm m à còn tăng đều trong suốt thời gian qua.

Nga và Bungary cũng là những nước thuộc khu vực Đông  u nhưng là hai thị trường xuất hiện sau. Tuy nhiên do có phong tục khá giống Tiệp Khắc nên việc xuất khẩu hàng mây tre đan vào các thị trường này cũng diễn ra thuận lợi và tăng trưởng đều mểc dù doanh thu xuất khẩu của hai thị trường này còn thấp hơn nhiều so với doanh thu từ thị trường Tiệp Khắc. Có thể thấy rõ điều này qua biểu đồ 4.

Biểu đồ 4: Tỷ trọng các thị truồng xuất khẩu của làng nghề L i m Thượng Nám iOOS

Ị ạ Nga •Buogaiy • T i ệ p K ỹẽ ]

Nguồn: Báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh các năm 2000-2005 của làng Lưu Thượng HĐND - UBND xã Phú Túc

Đế n năm 2006 thì thị trường xuất khẩu của làng nghề Lưu Thượng cũng bắt đầu có những dấu hiệu đáng mừng. Tại làng nghề các D N T N đã bắt đầu xuất những công hàng đầu tiên sang các thị trường mới là Hoa Kỳ và Nhật Bản. Tiêu biểu là Doanh nghiệp M â y tre đan Phú Tuấn đã hợp tác với Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH)Văn Minh và xuất hàng sang thị trường Hoa Kỳ. Việc thúc đẩy xúc tiến thương mại mở rộng thị trường luôn là việc làm cần thiết để mở rộng và phát triển làng nghề và với sự chú động các DNTN chắc chắn sẽ là những người đi đầu khai phá những thị trường xuất khẩu mới cho làng nghề.

3. Hình thức xuất khẩu

Nếu việc mở rộng thị trường xuất khẩu giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của làng nghề thì việc đa dạng hóa các hình thức xuất kháu cũng là một vấn để cần được quan tâm. Do năng lực và hiểu biết thị trường

N ă m ỉ 004 U i

của các cơ sở sản xuất tại làng nghề có hạn trong khi mỗi thị trường, mỗi nước lại có những phương thức hoạt động khác nhau, nên việc đa dạng hóa hình thức xuất khẩu sẽ giúp các doanh nghiệp bớt lúng túng và có nhiều sự lựa chọn xuất khẩu hơn đầ đáp ứng tốt nhất nhu cấu của khách hàng.

D ù làng nghề bắt đầu sản xuất và xuất khấu từ năm 1993, nhưníi qua hơn 13 năm hoạt động làng nghề Lưu Thượng xuất khẩu chủ yếu qua n ung gian là các công ty thương mại (Cty T M ) trong nước và xuất trực liếp qua Việt Kiều. Hầu như việc xuất khẩu trực tiếp cho khách hàng nước ngoài (KHNN) của làng nghề Lưu Thượng là rất hiếm.

Bảng 8: Các hình thức xuất khẩu của làng nghề Lưu Thượng

N ă m 2004 2005 N ă m Giá trị (Tỷ đồng) Tỷ trong (%') Giá trị (Tỷ đồng) Tỷ trong (%) 2005 /2004 (%) X K qua các Cty T M 9.79 40.30% 12.46 44.20% 127.28% X K qua Việt K i ề u 14.27 58.72% 15.45 54.78% 108.26% X K trực tiếp cho K H N N 0.24 0.98% 0.29 1.02% 120.79% Tổng 24.30 100.00% 28.20 100.00% 116.05%

Nguồn: Báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh cúc năm 2000-2005 của làng Lun Thượng HĐND - UBND xã Phú Túc

Qua bảng 8 thấy được các hình thức xuất khẩu của làng nghề Lưu Thượng còn chưa phong phú. Hoạt động xuất khẩu của làng nghề Lưu Thượng chủ yếu thông qua việc xuât khấu cho các Việt kiều và thông qua các công ty thương mại. Giá trị hàng hóa xuất khẩu cho Việt kiều ở nước ngoài luôn chiếm trên 5 0 % . N ă m 2004, giá trị hàng xuất khấu cho Việt kiều đạt 14,27 tỷ đồng chiếm 58,72%. Tuy với việc xuất khấu này các co sứ

phải tự mình làm quen với các bước và thủ tục xuất khẩu, nhưng trên thực tế họ vẫn thuê các công ty khác làm thay, và chính lý do này đã khiến cho các doanh nghiệp ớ làng nghề Lưu Thượng rất yếu về các kiến thức xuất khẩu và làm giảm phần nào doanh thu của doanh nghệp.

Việc xuất khẩu qua các công ty thương mại hay còn gọi là phương thức xuất khẩu ủy thác cũng ngày một tăng. Các cơ sở sản xuất kinh doanh của làng nghề Lưu Thượng chủ yếu xuất khẩu qua các công ty xuất khẩu ứ Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, TP HCM... năm 2004 giá trị xuất khẩu hàng hóa qua các công ty này đạt 9,79 tỷ đổng chiếm 40,30% trong tổng giá trị xuất khẩu làng nghề thì đến năm 2005 tăng lên là 12,46 tỷ đổng chiếm 44,20% tổng giá trị xuất khẩu. Trên thị trường hiên nay các công ty thương mại xuất hiện ngày một nhiều điều này là xuất phát từ nhu cốu thực tế. Nhu cốu về sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống ở thị trường nước ngoài ngày càng tăng cao trong khi ở các cơ sở sản xuất của làng nghề lại thiếu kiến thức và kinh nghiệm trong hoạt động xuất khẩu. Và sự xuất hiện của các cóng ty thương mại đã hỗ trợ được một phốn yêu kém của làng nghề trong hoạt động xuất khẩu. Các công ty thương mại đã trừ thành khách hàng thường xuyên của các cơ sở sản xuất kinh doanh của làng nghề. Và việc xuất khẩu qua các công ty này trở thành phương thức phố biến và an toàn đối với các doanh nghiệp làng nghề.

Hình thức xuất khẩu trực tiếp là hình thức xuất khẩu m à các doanh nghiệp tự tìm k i ế m thị trường và khách hàng, đồng thời trực liếp ký kết hợp đồng với đối tác nước ngoài. Tuy nhiên đây lại là việc làm quá sức cùa các doanh nghiệp. Hiện nay ở làng nghề Lưu Thượng cũng đã có khá nhiều khách nước ngoài đến thăm cơ sở sản xuất và hợp tác kinh doanh song do hạn chế về ngoại ngữ nên việc giao dịch bị đứt quãng và kém hiệu quả. Vì thế việc xuất khấu trực tiếp cho các công ty nước ngoài gặp l ất nhiều khó khăn và hốu nhu các doanh nghiệp đều bỏ lỡ. Số liệu ở bảng 8 cho thấy dấu hiệu của việc xuất khẩu trực tiếp cho khách hàng nước ngoài nhưng chì chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng giá trị xuất khẩu làng nghề. N ă m 2004 giá trị xuất khẩu trực tiếp cho khách nước ngoài đạt 0.24 tỷ đổng chiếm 0,98% trong tổng giá trị xuất khẩu của làng và năm 2005 có nhỉnh lẽn đôi chúi vổ mặt giá trị đạt 0,29 tỷ đồng chiếm 1,02% tổng giá trị xuất khấu của làng. Có thể nói những con số này không xứng với tiềm năng phát triển cùa làng nghề.

Nếu đối với các làng nghề khác còn phát triển hình thức xuất khẩu tại chỗ tức là bán cho du khách thì ở làng Lưu Thượng hình thức này còn chưa phát triển. Nguyên nhân là do làng nghề chưa xây dựng được các khu nung bày và bán hàng hóa, và Lưu Thượng chưa được tổ chức thành một điểm du lịch làng nghề của tình.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu sản phẩm thủ công truyền thống tại làng nghề lưu thượng, phú túc hà tây (Trang 44 - 48)