(Luận Văn Thạc Sĩ) Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Thị Xã Phổ Yên Theo Hướng Nông Nghiệp Đô Thị.pdf

132 2 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Thị Xã Phổ Yên Theo Hướng Nông Nghiệp Đô Thị.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ�I H�C THÁI NGUYÊN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http //lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ VĂN DƯỠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP T[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ VĂN DƯỠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHỔ YÊN THEO HƯỚNG NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ VĂN DƯỠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHỔ YÊN THEO HƯỚNG NÔNG NGHIỆP ĐƠ THỊ Ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tâm Thái Nguyên, năm 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ trình thực luân văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Ngơ Văn Dưỡng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành kết trình học tập, nghiên cứu lý luận tích luỹ kinh nghiệm thực tế tác giả Những kiến thức mà thầy cô giáo truyền thụ làm sáng tỏ ý tưởng, tư tác giả suốt trình thực luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc TS Nguyễn Văn Tâm - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ trình học tập hồn thành luận văn Có kết này, xin cảm ơn giúp đỡ Phòng Kinh tế thị xã Phổ Yên, Phòng, ban thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên cán cung cấp số liệu, tư liệu khách quan, xác giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn người thân gia đình giúp đỡ tơi lúc khó khăn, vất vả để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên tạo điều kiện thuận lợi đóng góp ý kiến quý báu để giúp tơi hồn thành luận văn Thái Ngun, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Ngô Văn Dưỡng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii 1.2 Mục tiêu cụ thể Error! Bookmark not defined 2.2 Phạm vi nghiên cứu viii MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Error! Bookmark not defined 2.2 Mục tiêu cụ thể Error! Bookmark not defined Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.3 Nông nghiệp đô thị 14 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 18 1.2.1 Cơ sở thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 22 1.2.2 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị số địa phương 24 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 30 1.3.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước 30 1.3.2 Tổng quan công trình nghiên cứu nước 31 1.4 Bài học kinh nghiệm rút từ tổng quan tài liệu cho thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 33 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 35 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 41 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị xã Phổ Yên 47 2.2 Nội dung nghiên cứu 49 2.3 Phương pháp nghiên cứu 49 2.3.1 Chọn điểm nghiên cứu 49 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 49 2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 51 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 52 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 54 3.1 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 54 3.1.1 Chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên 54 3.1.2 Kết chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn thị xã Phổ Yên giai đoạn 2014-2018 56 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn thị xã Phổ Yến theo hướng nông nghiệp đô thị 85 3.3 Phân tích SWOT đánh giá chung chuyển dịch cấu kinh kế nông nghiệp địa bàn thị xã Phổ Yên theo hướng nông nghiệp đô thị 88 3.3.1 Phân tích SWOT 88 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 3.3.2 Đánh giá chung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 89 3.4 Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn thị xã Phổ Yên theo hướng nông nghiệp đô thị 91 3.4.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn thị xã Phổ Yên theo hướng nông nghiệp đô thị 91 3.4.2 Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn thị xã Phổ Yên theo hướng nông nghiệp đô thị 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 KẾT LUẬN 110 KIẾN NGHỊ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất thị xã Phổ Yên năm 2018 38 Bảng 2.2 Giá trị sản xuất Thị xã Phổ Yên giai đoạn 2016 – 2018 42 Bảng 2.3: Tình hình dân số thị xã Phổ Yên giai đoạn 2016 – 2018 44 Bảng 2.4: Tình hình sử dụng lao động thị xã Phổ Yên 45 giai đoạn 2016 - 2018 45 Bảng 3.1: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp thị xã Phổ Yên 57 giai đoạn 2014-2018 57 Bảng 3.2 Cơ cấu sản xuất nông nghiệp thị xã Phổ Yên giai đoạn 2014-2018 59 Bảng 3.3 Diện tích loại trồng 62 Bảng 3.4: Cơ cấu sản xuất hàng năm thị xã Phổ Yên giai đoạn 2014-2018 64 Bảng 3.5 Diện tích lâu năm 67 Bảng 3.6: Tốc độ phát triển ngành chăn nuôi địa bàn thị xã Phổ Yên giai đoạn 2014-2018 69 Bảng 3.7 Sản lượng sản phẩm chăn nuôi chủ yếu 71 Bảng 3.8 Cơ cấu sản xuất lâm nghiệp 74 Bảng 3.9 Cơ cấu sản xuất thủy sản 75 Bảng 3.10: Tỷ trọng dịch vụ ngành nông nghiệp thị xã Phổ Yên 77 giai đoạn 2014-2018 77 Bảng 3.11: Tổng hợp vốn dự án đầu tư phát triển nông nghiệp thị xã Phổ Yên giai đoạn 2014 - 2018 80 Bảng 3.12: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển nông nghiệp thị xã Phổ Yên 82 giai đoạn 2016 - 2018 82 Bảng 3.13 Nguồn vốn đầu tư nhằm PTSX lĩnh vực nông nghiệp theo chương trình giai đoạn 2014 – 2018 84 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi Bảng 3.14 Những nhân tố ảnh hướng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị 86 Bảng 3.15 Thay đổi nhận thức người dân chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đại bàn thị xã Phổ Yên theo hướng nơng nghiệp thị 87 Bảng 3.16 Phân tích SWOT chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đại bàn thị xã Phổ Yên theo hướng nông nghiệp thị 88 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Bản đồ thị xã Phổ Yên 35 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu trồng trọt giai đoạn 2014 - 2018 61 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu GTSX chăn nuôi giai đoạn 2014 - 2018 69 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu sản xuất lâm nghiệp giai đoạn 2014 - 2018 73 Biểu đồ 3.4 Vốn dự án đầu tư nông nghiệp thị xã Phổ Yên 81 Biểu đồ 3.5 Các nguồn vốn dự án đầu tư nông nghiệp thị xã Phổ Yên 81 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 105 + Phát triển công nghiệp chế biến giải đầu cho SXNN Hiện địa bàn Phổ Yên xây dựng đưa vào hoạt động số sở chế biến lương thực, thực phẩm chế biến thực ăn chăn nuôi Nhưng quy mô công suất sở chế biến có cịn bất cập Bởi vậy, bên cạnh việc khai thác tối đa công suất sở chế biến có, cần dựa dự báo, đánh giá xác nhu cầu để xây dựng sở chế biến nơng sản, qua mà chủ động cung ứng sản phẩm nông nghiệp thị trường, tránh tình trạng mùa giá diễn nhiều năm qua Một số sở chế biến cần phát triển đáp ứng yêu cầu thiết giải đầu cho nông nghiệp thị xã năm tới công nghiệp chế biến lúa gạo, công nghiệp chế biến chè, chế biến thủy sản, lâm sản, chế biến gia súc, gia cầm chế biến thức ăn chăn nuôi Cần rà soát, xếp lại sở chế biến có; đầu tư nâng cấp đầu tư thiết bị, công nghệ chế biến gắn với phát triển vùng nguyên liệu Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào phát triển cơng nghiệp chế biến Để kích thích động lực người làm cơng nghiệp, quyền cần nghiên cứu chế hỗ trợ xây dựng ổn định vùng nguyên liệu Đối với công nghiệp chế biến chè, cần đặc biệt khuyến khích doanh nghiệp lĩnh vực chế biến chè xanh, chè đen, chế biến nước giải khát đóng chai chè xanh, chè xanh hịa tan, tinh dầu chiết xuất từ chè xanh, Đây loại sản phẩm có giá trị kinh tế cao Cần tạo điều kiện cho sở chế biến thủ cơng truyền thống có sản phẩm chất lượng cạnh tranh với thị trường, có thương hiệu xuất Tập trung thu hút đầu tư, hỗ trợ xây dựng phát triển hệ thống sở sơ chế, chế biến cửa hàng bán rau an toàn gắn với vùng nguyên liệu tập trung xã, phường trung tâm Những sở cần thiết không đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhanh phần lớn dân cư thị xã mà cịn với thị trường ngồi tỉnh, nước quốc tế 106 Thu hút đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thịt sản phẩm từ thịt gia súc, gia cầm đáp ứng yêu cầu đầu thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành chăn nuôi thị xã theo hướng đô thị hóa Phát triển sở chế biến gỗ lâm sản ngồi gỗ theo hướng dựa vào cơng nghệ mới, chấm dứt sản xuất dăm gỗ để tập trung nguyên liệu cho chế biến gỗ MDF, gỗ ván ghép, than củi sạch, bột giấy, đồ mộc dân dụng cho nhu cầu nước xuất có hiệu cao - Phát triển bền vững dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp Các dịch vụ cung cấp giống trồng, vật ni, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi, máy móc, vật tư nơng nghiệp, dịch vụ nước, dịch vụ cho vay vốn, dịch vụ chuyển giao công nghệ đào tạo cần thiết để hỗ trợ SXNN Thực tế cho thấy, dịch vụ phát triển, người làm nơng nghiệp có nhiều điều kiện để đẩy mạnh sản xuất, nâng cao NSLĐ, thúc đẩy phát triển ngành nông nghiệp Bởi vậy, phải coi phát triển loại hình dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp giải pháp then chốt Thế nhưng, Phổ Yên vị trí dịch vụ khiêm tốn, chiếm 5% ngành nông nghiệp thị xã Giải pháp cần có là: + Củng cố, phát triển ngành dịch vụ có, tiếp tục mở rộng dịch vụ Trước hết, tập trung phát triển mạnh dịch vụ có nhiều lợi thế, đáp ứng yêu cầu cấp thiết người làm nông nghiệp, giảm dần thay sở dịch vụ bên để tối thiểu hóa chi phí sản xuất, góp phần tối đa hóa thu nhập cho người làm dịch vụ người làm nông nghiệp thị xã + Củng cố phát triển hệ thống trạm, trung tâm chuyển giao kỹ thuật phục vụ nơng nghiệp Có chế khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động dịch vụ nông nghiệp chuyển giao tiến KH&CN, tư vấn mơ hình phát triển nơng nghiệp theo hướng cơng nghệ cao Tìm kiếm đối tác để liên kết, xây dựng lộ trình hợp tác trước hết với với viện, trường đại học, quan khoa học, tổ chức, doanh nghiệp, nhằm thu hút nguồn lực KH&CN, để khơi dậy tiềm phát triển nông nghiệp theo 107 hướng chất lượng cao địa phương Việc phát triển quản lý tốt HTX tạo chỗ dựa, “bà đỡ” cho bà nông dân, đồng thời phát triển mở rộng quy mô, ngành nghề kinh tế, nhằm giải việc làm tăng thu nhập cho hộ xã viên + Tích cực hướng dẫn người nông dân ứng dụng kỹ thuật canh tác, tăng cường công tác khuyến nông, xây dựng câu lạc khuyến nông, phát triển ngành nghề phi nông nghiệp dịch vụ cung ứng giống trồng, vật ni, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, vật tư nông nghiệp, dịch vụ kỹ thuật, thú y… địa bàn xã miền núi để có nhiều điều kiện tiếp cận với công nghệ sản xuất tiên tiến, thông tin giống, thị trường chủ động lựa chọn việc sản xuất qua tham gia vào q trình chuyển dịch CCKTNN địa bàn + Đổi để nâng cao chất lượng công tác xúc tiến thương mại, tạo thuận lợi cho người làm nông nghiệp ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, phát triển mở rộng thị trường nước xuất Phổ biến thông tin hội nhập để người làm nơng nghiệp tìm kiếm hội đầu tư phòng ngừa rủi ro kinh doanh Xây dựng mạng lưới tiêu thụ nông sản phẩm rộng khắp, đa dạng loại hình quy mơ, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia Tiếp tục củng cố nâng cao vai trò hệ thống thương mại dịch vụ Hướng dẫn, tạo điều kiện để HTX đảm nhận dịch vụ đầu cho sản phẩm hàng hoá địa phương + Rà sốt để hồn thiện vai trị nhà nước việc bảo đảm cung cấp loại dịch vụ công cho ngành nông nghiệp Hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại, nghiên cứu mở rộng thị trường, hoạt động nâng cao giá trị hàng nơng sản Tăng cường vai trị quan chuyên môn việc quản lý, giám sát hoạt động cung ứng dịch vụ nông nghiệp Các hoạt động SXKD giống trồng, giống vật nuôi, loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cần đặt kiểm tra, giám sát, quản lý chặt chẽ quan chun mơn Chỉ kiểm sốt hoạt động, bảo đảm cung cấp đầy đủ, kịp thời 108 loại vật tư dịch có chất lượng cao cho người làm nơng nghiệp, bảo đảm phát triển nông nghiệp bền vững 3.4.2.5 Một số giải pháp khác - Nâng cao tiềm lực KH&CN phục vụ chuyển dịch CCKTNN Đẩy mạnh ứng dụng tiến KH&CN trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm nuôi trồng thủy sản Các tiến KH&CN sau thu hoạch, bảo quản chế biến nơng sản hàng hóa Coi trọng đầu tư phát triển công nghệ chất lượng cao sinh học, vật liệu mới, tin học lĩnh vực sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản; tiến KH&CN tổ chức quản lý, điều hành kinh tế hàng hóa, kỹ thuật marketting Hình thành phát triển khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao có dự kiến Đơng Cao, Thành Cơng, vùng SXNN công nghệ cao, doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao làm hạt nhân cho việc phát triển ứng dụng công nghệ cao SXNN Về nguồn vốn, bên cạnh việc tăng chi từ ngân sách nhà nước cho hoạt động nghiên cứu triển khai, cần thúc đẩy quan hệ giao dịch thị trường KH&CN, phát triển hình thức nhà nước kết hợp với chủ thể thị trường nghiên cứu tìm kiếm loại công nghệ cho sản xuất phù hợp với điều kiện tỉnh nguyên tắc chấp nhận rủi ro, chia sẻ lợi ích nghiên cứu, chuyển giao KH&CN vào ngành nông nghiệp - Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng NN, NT Nâng cấp mở rộng cơng trình thủy lợi phục vụ nông nghiệp theo hướng không bảo đảm nâng cao mức tưới, mà cịn nâng cao mức tiêu nước, chống úng ngập, chủ động phòng, chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây ra, bảo vệ mơi trường sinh thái, ứng phó với biến đổi khí hậu Tăng cường đầu tư hạ tầng thủy lợi nội đồng nhằm phục vụ canh tác tiên tiến gắn với xây dựng nông thôn Tập trung nguồn lực vốn cơng nghệ để hồn thành đưa vào sử dụng loạt cơng trình thủy lợi thi cơng nhiều phường, xã, khắc 109 phục tình trạng chậm tiến độ, gây thất thốt, lãng phí vốn đầu tư hiệu chậm đưa vào sử dụng Phát triển hệ thống giao thông nội đồng giao thông nông thôn theo hướng tạo gắn kết, liên hồn, thơng suốt tồn mạng lưới, tăng khả lưu thông vùng chuyên canh, vùng nguyên liệu với sở chế biến với thị trường Tranh thủ nguồn vốn, chương trình dự án để đầu tư giao thơng nội đồng giao thông nông thôn Ưu tiên phát triển giao thông nông thôn miền núi, tuyến đường liên xã, đường giao thông nội đồng nhằm đảm bảo phương tiện giới hóa nơng nghiệp phương tiện vận chuyển nông sản lại thuận tiện - Nâng cao hiệu lực quản lý máy quyền cấp bảo đảm thúc đẩy chuyển dịch CCKTNN theo hướng thị hóa Quản lý hành quyền cấp từ tỉnh xuống xã có tầm quan trọng đặc biệt, định mức độ thành công công chuyển dịch CCKTNN địa bàn Việc quản lý bao gồm công tác quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển; ban hành triển khai văn pháp luật, sách hướng dẫn tạo mơi trường SXKD nông nghiệp; kiểm tra, giám sát, xử lý sai phạm; triển khai chương trình, dự án hỗ trợ kỹ thuật nguồn ngân sách nhà nước nhằm thúc đẩy chuyển dịch CCKTNN Nâng cao lực quản lý hành theo hướng cơng khai, minh bạch, đồng thời nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nhằm tạo môi trường thuận lợi giải thủ tục hành để thúc đẩy chuyển dịch CCKTNN toàn địa bàn thị xã Đẩy mạnh cải cách hành theo hướng giải nhanh, hiệu thủ tục hành đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển KT-XH có chuyển dịch CCKTNN Nâng cao hiệu quản lý điều hành cấp quyền sở phân định rõ thẩm quyền, trách nhiệm quan nhằm khắc phục chồng chéo thực chức nhiệm vụ giao, đồng thời tăng cường cơng tác phịng chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí 110 thực thi nhiệm vụ quan nhà nước tồn q trình chuyển dịch CCKTNN Tăng cường lực cho hệ thống kiểm tra, tra chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm vật tư nông nghiệp sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản, đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng, nâng cao chất lượng, giá trị sử dụng hàng hố, nâng cao sức cạnh tranh Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, dự tính, dự báo tình hình dịch bệnh trồng, vật nuôi để kịp thời tổ chức phịng, chống, dập dịch, đảm bảo an tồn cho sản xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn thị xã Phổ Yên theo hướng nông nghiệp thị hợp phần tiến trình thực tái cấu kinh tế, thực chất q trình đổi tồn diện ngành, với mục tiêu hướng đến nông nghiệp tiên tiến, đại sản xuất đạt kết quả, hiệu tốt với bước nhảy nhanh bền vững Sau thực đề tài nghiên cứu, tác giả có số kết luận sau: Thị xã Phổ Yên có điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội thuận lợi cho chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng đô thị Trên thực tế, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị địa bàn thị xã Phổ Yên diễn mạnh mẽ Giai đoạn 2014-2018, cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn thị xã Phổ Yên chuyển dịch theo chiều hướng tích cực phát huy lợi địa phương Trong năm qua, cấu kinh tế nông nghiệp địa phương có chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng trồng trọt, tăng dần tỷ trọng chăn nuôi dịch vụ Thu nhập, đời sống người dân nông thơn bước cải thiện, góp phần đáng kể vào chương trình xố đói, giảm nghèo; ổn định đời sống, phát triển kinh tế - xã hội xây dựng nông thôn Tổng nguồn vốn 111 đầu tư cho dự án nông nghiệp tăng mạnh, năm 2017 nguồn vốn tăng 3,49% so với năm 2016; năm 2018 mức tăng lên đến 82,78% Có bốn yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn thị xã Phổ Yên theo hướng nông nghiệp đô thị, gồm: Thị trường tiêu thụ sản phẩm; Quy hoạch sản xuất nhà nước; Diện tích đất sản xuất; Bảo quản chế chiến nông sản Nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn thị xã Phổ Yên theo hướng nông nghiệp đô thị, số giải pháp đề xuất gồm: Nâng cao chất lượng cơng tác quy hoạch; Hồn thiện sách đất đai; Hồn thiện chế, sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển sản xuất thực tái cấu ngành nông nghiệp; Phát triển bền vững công nghiệp dịch vụ hỗ trợ thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng thị hóa; Nâng cao tiềm lực KH&CN phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp; Nâng cao hiệu lực quản lý máy quyền cấp bảo đảm thúc đẩy chuyển dịch CCKTNN theo hướng thị hóa KIẾN NGHỊ - Tạo hành lang pháp lý cho hộ nông dân, chủ trang trại, doanh nghiệp tích tụ ruộng đất với quy mơ lớn cấp sổ xanh, mở rộng tối đa sách hạn điền thời gian sử dụng đất trồng trọt - Tiếp tục đầu tư sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn Cần trọng sách hỗ trợ liên kết sản xuất trọt theo chuỗi giá trị xúc tiến thương mại - Cần tiếp tục rà sốt có chế sách phù hợp theo luật hành việc cho nơng dân tích tụ ruộng đất sản xuất quy mơ lớn Trong trọng chuyển đổi mơ hình tổ chức sản xuất từ hộ gia đình sang trang trại doanh nghiệp 112 - Quan tâm đầu tư phê duyệt dự án, quyền địa phương cần xem xét xây dựng vùng sản xuất trồng trọt công nghệ cao, sản xuất gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thái Hà (2014), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Hữu Hùng (2012), “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành cơng nghiệp hố, đại hố khu vực miền núi Thanh Hoá nay”, luận văn thạc sỹ Kinh tế trị của, Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng Trần Quốc Khánh (2014), Giáo trình Quản trị kinh doanh nơng nghiệp, NXB Lao động – Xã hội Nguyễn Thị Liên (2019), Phát triển sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung tỉnh Hải Dương, Tạp chí Tài Nguyễn Thị Phượng (2018), Tổng kết năm tái cấu ngành nơng nghiệp địa bàn thành phố Hịa Bình, Tạp chí Tài Nguyễn Đình Quế (2014), Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ 21, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Sơn (2016), Chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn thành phố Đà Nẵng xu hội nhập Luận văn thạc sĩ kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng Nguyễn Hoàng Sa (2014), Kinh nghiệm xây dựng phát triển nông thôn Thái Lan Trung Quốc học Việt Nam nay, Sở Khoa học công nghệ An Giang Bùi Tất Thắng (2009), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam Thông tin chung, nhà xuất Khoa học xã hội 10 Vũ Đình Thắng (2014), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 11 Lê Văn Trưởng (2012), Nhận dạng nông nghiệp đô thị Việt Nam, Tạp chí khoa học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 114 12 UBND thị xã Phổ Yên (2016), Báo cáo đánh giá kết sản xuất nông nghiệp năm 2016 13 UBND thị xã Phổ Yên (2017), Báo cáo đánh giá kết sản xuất nông nghiệp năm 2017 14 UBND thị xã Phổ Yên (2018), Báo cáo đánh giá kết sản xuất nông nghiệp năm 2018 15 UBND thị xã Phổ Yên (2018), Niên giám thống kê thị xã Phổ Yên năm 2018 16 UBND thị xã Phổ Yên (2018), Quy hoạch thị xã Phổ Yên đến năm 2035 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho hộ dân) Phần 1: Thông tin chung Họ tên chủ hộ: Tuổi: …………………………………………………… Dân tộc: Giới tính: Trình độ văn hóa: Địa chỉ: Thôn xã, phường …… thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái NGuyên Số nhân khẩu: số lao động Thu nhập (Tổng thu - tổng chi phí sản xuất) (1.000đ) Phần 2: Nội dung khảo sát Hộ anh chị phát triển lĩnh vực nào? □ Trồng trọt, nêu cụ thể gì………….diện tích:………năng suất: … sản lượng:…………….vụ trồng:………… □ Chăn nuôi,.con …… số lượng …………… □ Thủy sản: ………số lượng……………diện tích mặt nước:………… □ Dịch vụ nông nghiệp (nêu cụ thể:…………………………….) Hãy cho biết hiệu kinh tế trồng địa phương gia đình qua tiêu sau: (tính triệu đồng/sào) Chỉ tiêu I Chi phí Phân bón Thuốc BVTV Lao động Thủy lợi Giống Chi khác II Doanh thu III Lợi nhuận ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 3.Anh chị nhận thấy nông nghiệp thị xã chuyển dịch cấu không? □ Có (trả lời tiếp câu 4) □ Khơng (dừng lại) Nông nghiệp thj xã chuyển dịch cấu biểu nào? (gợi ý: trồng, vật nuôi, dịch vụ,….) …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Những thuận lợi chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn thị xã Phổ Yên thời gian qua gì? - - - - - - Những khó khăn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn thị xã Phổ Yên thời gian qua gì? - - - - - - Kiến nghị gia đình anh chị chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn thị xã Phổ Yên thời gian tới gì? Giải pháp gia đình anh chị chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn thị xã Phổ Yên thời gian tới gì? Xin cám ơn anh chị! PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cán bộ) Phần 1: Thông tin chung Họ tên: Tuổi: ……………………………………… Dân tộc: Giới tính: Trình độ văn hóa: Địa chỉ: Thôn xã …… thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Phần 2: Nội dung khảo sát Anh chị nhận thấy nông nghiệp thị xã chuyển dịch cấu khơng? □ Có □ Khơng Nơng nghiệp thị xã chuyển dịch cấu biểu nào? (gợi ý: trồng, vật nuôi, dịch vụ,….) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Những thuận lợi chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn thị xã Phổ Yên thời gian qua gì? - - - - - - Những khó khăn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn thị xã Phổ Yên thời gian qua gì? - - - - - - Kiến nghị anh chị chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn thị xã Phổ Yên thời gian tới gì? Giải pháp anh chị chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn thị xã Phổ Yên thời gian tới gì? Xin cám ơn anh chị!

Ngày đăng: 30/03/2023, 20:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan