1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu quy trình sản xuất pudding xoài (bánh xoài đông)

75 1,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 6,17 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Quang Ngọc Dung Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới, thích hợp cho việc trồng nhiều loại cây ăn trái. Diện tích trồng cây ăn trái đạt gần 600.000 ha và sản lượng thu hoạch khoảng 4 triệu tấn/năm. Tuy nhiên, thực tế cho thấy trong nhiều năm qua sản phẩm trái cây chỉ được tiêu thụ ở dạng tươi với giá thành thấp và khó khăn trong việc vận chuyển và bảo quản. Trong các loại trái cây nói chung thì xoài là cây ăn quả nhiệt đới, có giá trị dinh dưỡng cao và được xếp vào những loại quả quý, có tác dụng tốt cho sức khỏe của con người. Xoài được trồng quanh năm, thuộc loại quả hô hấp bộc phát, thường được thu hái theo độ trưởng thành và theo độ chín để có chất lượng cao nhất. Vì xoài là loại quả tiếp tục chín và chín rất nhanh sau quá trình thu hoạch nên gây khó khăn trong quá trình bảo quản, tiêu thụ. Việc chế biến xoài sau thu hoạch là cần thiết, làm giảm phần thiệt hại về kinh tế, còn làm phong phú mặt hàng tiệu thụ trên thị trường. Chế biến xoài có thể áp dụng không những cho quả chín bình thường mà còn cho quả bị rụng, quả còn xanh và quả quá chín. Tất nhiên, với mỗi độ chín trái xoài được chế biến thành sản phẩm thích hợp tương ứng. Đa dạng hóa sản phẩm không chỉ đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, mà còn có lợi cho nhà vườn, các xí nghiệp và công ty chế biến. Chính vì những nhu cầu trên mà tôi quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu quy trình sản xuất Pudding xoài”, nhằm mang lại cho người tiêu dùng một món tráng miệng ngon và lạ. Luận văn còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn. - 1 - Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Quang Ngọc Dung - 2 - Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Quang Ngọc Dung 1.1. Tổng quan về các nguyên liệu. [4,6,9,12] 1.1.1. Giới thiệu về xoài. [4] Xoài là cây ăn quả nhiệt đới, có tên khoa học là Mangifera Indiaca L, thuộc họ Anacardiacae. Phần lớn đều cho rằng nguồn gốc cây xoài ở miền Đông Ấn Độ và các vùng giáp ranh như Miến Điện, Việt Nam, Malaysia. Xoài có rất nhiều giống nhưng có hai nhóm giống cơ bản là nhóm Ấn Độ (hạt đơn phôi) và nhóm Đông Nam Á (hạt đa phôi). Chủng loại Ấn Độ không chịu được điều kiện quá ẩm ướt, có chồi non màu đỏ, dễ bị nấm mốc sương, quả đơn phôi có màu sáng và hình dạng bình thường, cho trái quanh năm. Chủng loại Đông Nam Á chịu được điều kiện quá ẩm ướt, có chồi màu lục nhạt hay đỏ và kháng nấm mốc sương, quả đa phôi có màu lục nhạt và dài hình quả thận. Xoài có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau: đất vàng, vàng đỏ, đất Feralit, đất phù sa cổ, đất phù sa mới ven sông, kể cả vùng đất cát giống ven biển, nhưng tốt nhất là trồng trên đất cát hoặc cát pha thịt, thoát nước tốt, phải có tầng đất dày ít nhất 1,5-2m, có thủy cấp không nông quá 2,5m. So với các loại cây ăn trái khác, xoài là cây chịu úng tốt nhất. Đất nhẹ kém màu mỡ giúp cây dễ cho nhiều hoa và đậu trái, đất quá màu mỡ đủ nước chỉ giúp cây phát triển tốt nhưng ít trái. Xoài thích hợp với nhiệt độ từ 24-27 o C, lượng mưa thích hợp < 1500 mm, phân bố ít nhất có 4 tháng mùa khô trong năm, đất màu mỡ, độ pH từ 5,5-7, đất có pH < 5 cây sẽ kém phát triển. Ở những vùng đất thấp trước khi trồng cần phải lên líp cao sao cho mực nước tại thời điểm cao nhất cách gốc ít nhất 1m. Tuy nhiên, xoài có thể chịu đựng và phát triển bình thường ở nhiều loại đất xấu hơn như đất hơi phèn, mặn, nghèo dinh dưỡng nếu được chăm sóc tốt. Vùng trồng xoài phải chọn nơi tránh ảnh hưởng của bão, lốc xoáy, gió mạnh trên cấp 4, đặc biệt trong khoảng thời gian từ 12/4 là thời gian cây đang mang trái. Nơi chịu ảnh hưởng của gió thì phải bố trí cây chắn gió. Độ cao của vùng trồng xoài không được vượt quá 600m so với mực nước biển. Trên thế giới hiện nay có 87 nước trồng xoài với diện tích khoảng 1,8-2,2 triệu hecta. Vùng Châu Á chiếm 2/3 diện tích trồng xoài trên thế giới, trong đó đứng đầu là Ấn Độ (chiếm gần 70% sản lượng xoài thế giới với 9,3 triệu tấn), Thái Lan, Pakistan, Philippin, và miền Nam Trung Quốc, Zimbabue, Ghine, Conggo, Nam Phi, Keynia, Modambich, Mali, Ai Cập, Bazin, - 3 - Hình 1.1: Vùng trồng xoài trên thế giới. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Quang Ngọc Dung Mehico, Hoa Kỳ, ngoài ra còn trồng ở vùng ven biển nước Úc. Ở Việt Nam xoài được trồng từ Nam chí Bắc, vùng trồng xoài tập trung là từ Bình Định trở vào nhiều nhất là các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long như: Tiền Giang (trên 6.000ha, trong đó đang cho trái 4.000ha), Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ… Xoài được trồng quanh năm nhưng tốt nhất là vào đầu mùa mưa. Tuy nhiên, nếu trồng với lượng ít ta có thể trồng vào nhiều thời vụ khác nhau, miễn là phải tránh thời điểm nắng nóng và rét đậm và sau khi trồng phải cung cấp đủ nước tưới cho cây. 1.1.1.1 Đặc điểm thực vật học của xoài.[4]  Rễ. - 4 - Hình 1.2: Rễ xoài. Hình 1.3: Mặt cắt ngang thân xoài. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Quang Ngọc Dung Nhờ bộ rễ khỏe nên cây có thể mọc nhiều trên các loại đất khác nhau, chịu được úng, hạn tốt so với các loại cây ăn quả lâu năm khác. Bộ rễ bao gồm: rễ cọc, rễ ngang, rễ tơ. Phần lớn rễ phân bố ở tầng đất 0-50 cm ở những vùng có mực nước ngầm thấp hay đất cát rễ có thể ăn rất sâu (6-8 m). Tuy nhiên, phần lớn rễ tập trung trong phạm vi cách gốc khoảng 2 m. Rễ cọc ăn sâu bao nhiêu tùy thuộc vào giống xoài, tuổi cây, loại gốc ghép, cách nhân giống, tình trạng quản lý đất cũng như tính chất vật lý của đất. Khi tuổi tăng lên thì rễ ngang tăng lên, tỷ lệ rễ thẳng giảm đi.  Thân, cành. Xoài là cây ăn quả thân gỗ mọc rất khỏe, thân cao 10-20m, cây 100-200 năm tuổi vẫn ra hoa kết trái. Ở những nơi chiều cao cây và tán có đường kính tương đương. Tuy nhiên, tán cây to, nhỏ, cao, thấp, tuổi thọ dài ngắn còn tùy thuộc vào cách nhân giống, điều kiện trồng. Sinh trưởng của cành xoài sau khi đã thuần thục thì từ chồi ngọn có thể nhú ra từ 1-7 cành mới, số lượng chồi phát triển trên một cành tùy thuộc vào giống xoài, tuổi cây, thế sinh trưởng và tình hình sinh trưởng của cành. Cây non ra nhiều đợt chồi hơn so với cây đang cho quả, cây già rất khó ra chồi. Cây xoài một năm có bốn đợt lộc là: lộc xuân, lộc hè, lộc thu, lộc đông. Lộc xuân: phát sinh tháng 2-4, ra lộc 2-3 lần. - 5 - Hình 1.5: Hoa xoài. Hình 1.4: Lá xoài. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Quang Ngọc Dung Lộc hè: phát sinh tháng 5-7, một cành đơn có thể ra liên tục 2 đợt lộc hè trở lên. Lộc thu: phát sinh tháng 8-10, lúc này nhiệt độ thích hợp lại vừa thu hái xong, cây khỏe nên sẽ ra 1-2 đợt lộc và khá đồng đều. Lộc đông: phát sinh từ tháng 10 về sau.  Lá. Lá xoài thuộc loại lá đơn, mọc so le, tập trung trên ngọn cành, phía gốc cành ít lá hơn. Lá nguyên, mặt lá phẳng hoặc gợn sóng, vặn xoắn hoặc cong về phía sau tùy theo giống. Lá có chiều dài 10-15 cm, rộng 8-12 cm. Kích cỡ lá ngoài mối quan hệ về dinh dưỡng còn phụ thuộc vào giống xoài. Lá non sau 35 ngày mới chuyển xanh hoàn toàn, mỗi lần ra lá cành xoài dài thêm 20-30 cm.  Hoa. Hoa xoài ra từng chùm, chùm hoa mọc trên ngọn cành hay ở nách lá, có khi không mang lá (chùm hoa thuần), có khi mang theo lá (chùm hoa hỗn hợp). Chùm hoa dài từ 10-50 cm, cuống hoa có màu sắc khác nhau tùy theo giống: xanh nhạt, xanh hồng, xanh vàng hoặc xanh pha… - 6 - Hình 1.6: Quả xoài lúc chưa chín. Hình 1.7: Quả xoài lúc chín. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Quang Ngọc Dung Trên trục của chùm hoa có 2-5 lần phân nhánh, một chùm hoa có 100-400 hoa. Hoa xoài nhỏ, đường kính 2-14mm, có mùi thơm, có mật dẫn dụ ong. Số lượng cánh hoa, đài hoa, nhị đực đều là 5 nhưng nhị đực thường chỉ có 1 cái phát triển còn lại thoái hóa. Hoa xoài chia làm 2 loại: hoa đực và hoa lưỡng tính phân bố lẫn lộn trên một chùm hoa. Tỷ lệ hoa đực và hoa lưỡng tính trên cây phụ thuộc vào giống và điều kiện khí hậu ở địa điểm trồng, thời gian ra hoa, vị trí chùm hoa, thường thì hoa lưỡng tính chiếm từ 1-36%. Hoa lưỡng tính nhụy cái thường có màu vàng nhạt, có bầu thường mọc ở giữa, vòi nhụy cắm chính trên bầu nhụy. Ở xoài, mỗi chùm có nhiều hoa song tỷ lệ đậu trái rất thấp. Xoài là cây thụ phấn chéo nhờ côn trùng là chủ yếu.Thời gian tiếp nhận hạt phấn của nhụy rất ngắn, chỉ sau vài giờ. Ở xoài nhụy thường chín trước, thời gian tốt nhất để nhụy tiếp nhận hạt phấn là lúc mặt trời mọc, trong khi đó nhụy đực tung phấn chỉ vào khoảng 8-10 giờ sáng. Sự không trùng hợp này là nguyên nhân cản trở sự thụ phấn và thụ tinh của xoài. Những nguyên nhân khác làm xoài đậu quả kém là ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh như: vào thời gian hoa nở gặp mưa, lạnh, độ ẩm và nhiệt độ không khí cao.  Quả. Quả xoài là quả hạch, bọc bên ngoài là lớp vỏ mỏng, có độ dai, màu xanh vàng, xanh, phớt hồng, phớt vàng, hồng tím tùy giống và độ chín. Bên trong vỏ quả là thịt quả nhiều nước, có xơ hoặc không có xơ. Thịt quả màu vàng nhạt đến vàng đậm, vàng cam hoặc hồng cam. Mỗi quả có một hạt được thịt quả bao bọc, hạt xoài có nhiều phôi hoặc một phôi. - 7 - Hình 1.8: Hạt xoài. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Quang Ngọc Dung Sau khi thụ phấn, thụ tinh xong thì quả xoài hình thành, phát triển hình dạng và độ lớn, màu sắc thay đổi tùy theo độ chín. Thời gian phát triển của quả tùy thuộc vào nhóm giống (chín sớm, chín vụ và chín muộn). Thời gian từ khi thụ tinh đến chín là 2 tháng đối với giống chín sớm, 2-3,5 tháng đối với giống chín trung bình, 4 tháng đối với giống chín muộn. Trong khoảng thời gian từ 2,5-3 tháng sau khi thụ tinh quả lớn rất nhanh, sau đó chậm lại. Quả xoài có nhiều hình dạng và kích cỡ khác nhau. Kích thước, ngoại hình quả, màu sắc vỏ quả, hàm lượng xơ, kích cỡ hạt và số lượng phôi là chỉ tiêu quan trọng để phân biệt giống và chất lượng quả xoài.  Hạt xoài. Hạt xoài hình dẹt, rắn, bên trong có nhiều thớ sợi. Hạt có những lớp vỏ mỏng, màu nâu. Cấu tạo hạt xoài bao gồm:  Gân: là các sọc theo chiều dài hạt.  Xơ: ở khắp hạt, dài nhất là ở bụng và lưng hạt.  Lớp vỏ cứng dày, màu nâu.  Lớp vỏ màu vàng trong suốt, nằm sát lớp với vỏ cứng.  Bao màu nâu mềm, bao quanh lá mầm nối liền với cuốn bằng một sợi nhỏ.  Lá mầm: có nhiệm vụ cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con như phôi nhũ của các hạt khác. - 8 - Hình 1.9: Xoài cát Hòa Lộc. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Quang Ngọc Dung  Phôi. Đa số các giống xoài ở Việt Nam đều nhiều phôi, nghĩa là khi đem gieo một hạt có thể mọc thành một hoặc nhiều cây con. Trong số nhiều phôi đó có một phôi do kết quả bố mẹ thụ tinh mà có, còn lại là những phôi vô tính do các tế bào của phôi tâm hình thành. Những cây con mọc từ phôi vô tính giữ được các đặc tính của cây mẹ ban đầu. 1.1.1.2 Phân loại giống xoài.[4]  Ở Việt Nam. Có hơn khoảng 70 giống xoài, tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ nào về các giống xoài ở từng vùng trong nước. Trong số các giống xoài đó người ta chọn được 21 giống có đặc tính quý về năng suất và phẩm chất trái. Giống xoài hiện nay được trồng phổ biến nhất gồm có 5 giống là: xoài cát Hòa Lộc, xoài Cát Chu, xoài Bưởi, xoài tứ quý và giống nhập nội.  Xoài cát Hòa Lộc: xuất xứ ở Cái bè, Tiền Giang. Quả có kích thước lớn, khối lượng 400-600g/quả, có dạng hình thuẩn dài, bầu tròn ở cuốn. Khi chín vỏ quả có màu vàng chanh, thịt có màu vàng tươi, dày, ăn ngọt, thơm ngon.Tuy nhiên, vỏ quả mỏng nên khó vận chuyển và xuất khẩu nước ngoài. Thời gian từ trổ bông đến chín trung bình 3,5-4 tháng. Vụ thu hoạch trái từ tháng 3 đến tháng 5. Xoài cát Hòa Lộc được xếp hàng đầu về chất lượng quả ngon, rất ngọt ( o Brix > 20%), thịt mịn, chắc, ít xơ, hạt dẹp, tỷ lệ phần ăn được cao (trên 80%). Nếu được chăm sóc tốt cây hơn 20 năm tuổi có thể cho năng suất hơn 300 kg. Hiện nay, giống xoài cát Hòa Lộc thường được nhân giống bằng ghép mắt, ghép cành và chỉ sau 3 năm cây sẽ cho trái bói. - 9 - Hình 1.11: Xoài Bưởi. Hình 1.10: Xoài cát Chu. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Quang Ngọc Dung  Xoài cát Chu: phổ biến ở Cao Lãnh, Đồng Tháp. Cây có tán dù, đâm cành ngang, tán lá dày, quả có khối lượng trung bình 250-300g, vỏ trái mỏng. Khi chín có vị ngọt ( o Brix > 18%), thịt ít xơ, mịn dẻo, tỷ lệ ăn được >70%, hạt không to, tỷ lệ hạt > 10% khối lượng trái, có hương vị thơm ngon. Đây là giống xoài ra hoa rất tập trung và dễ đậu trái, năng suất rất cao. Cây trên 30 năm tuổi cho năng suất từ 800-1200kg/cây/năm. Cây có sức sinh trưởng mạnh, thường được nhân giống bằng ghép mắt hoặc ghép cành.  Xoài Bưởi (xoài ghép hay xoài 3 mùa mưa): xuất xứ từ Cái Bè, Tiền Giang, quả giống xoài cát nhưng bé hơn. Cây dễ ra hoa, đậu trái nên năng suất cao, cây cho quả rất sớm, khoảng 2,5-3 năm tuổi từ khi gieo. Vỏ quả dày nên có thể vận chuyển đi xa dễ dàng. Chất lượng quã kém xoài cát, thịt quả nhão, ngọt vừa phải ( o Brix = 17%), có mùi nhựa thông. Giống xoài này có thể trồng được trên nhiều loại đất, kể cả đất nhiễm phèn, mặn. Cây 7-8 năm tuổi có thể cho năng suất trung bình từ 70-80 kg. - 10 - [...]... 15, 16, 18, 19, 20]  Xoài non ngâm đường (dưa xoài non) [14] Sản phẩm được chế biến từ trái xoài non ngâm trong dung dịch đường Cấu trúc sản phẩm giòn, vị chua ngọt, hài hòa Sản phẩm này đã tận dụng được một số lượng lớn xoài non bị rụng - 22 Hình 1.15: Xoài non ngâm đường Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Quang Ngọc Dung  Necta xoài [12] Là thức uống được phối chế từ pure quả xoài chín hoàn toàn với... 1.16: Necta xoài  Mứt xoài dẻo [19] - 23 - Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Quang Ngọc Dung Nguyên liệu sản xuất mứt xoài dẻo là loại xoaì vừa chín tới Sản phẩm có hương vị rất đặc trưng, có vị chua ngọt hài hòa Hình 1.17: Mứt xoài  Rượu vang xoài [16] Là loại rượu lên men từ dịch quả xoài, không qua chưng cất (lên men tự nhiên hoặc cấy chủng nấm nem thuần khiết), có độ cồn từ 9-15oC Rượu vang xoài là thức... cao Hình 1.18: Rượu vang xoài  Bánh tráng xoài [15] - 24 - Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Quang Ngọc Dung Là sản phẩm đặc sản của Nha Trang, được chế biến từ trái xoài chín hoàn toàn Đặc điểm nổi bật của sản phẩm là có vị chua ngọt đặc trưng và cấu trúc dẻo dai Hình 1.19: Bánh tráng xoài  Gỏi xoài [18] Một món ăn đơn giản nhưng không kém phần hấp dẫn với vị chua giòn của xoài, cay của ớt và vị ngọt... Ngọc Dung  Xoài Tứ quý: là giống xoài ghép, xuất xứ từ các tỉnh miền Tây, được trồng nhiều ở Đồng Tháp, quả nặng từ 500-800g/trái Quả chín có vỏ màu vàng nhạt, ửng xanh Thịt quả có màu vàng hơi đậm, ít xơ, ăn ngọt, hơi chua Hình 1.12: Xoài Tứ quý  Giống xoài nhập nội: hiện nay một số giống xoài đang được khảo nghiệm và trồng thử, một số giống tỏ ra thích nghi và có thể giới thiệu vào sản xuất như:... miệng Hình 1.20: Gỏi xoài  Xôi xoài [20] - 25 - Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Quang Ngọc Dung Xôi xoài là một trong những món ăn “đường phố” rất nổi tiếng ở Thái Lan Người Thái Lan ăn xôi xoài như một món ngọt tráng miệng Vị chua ngọt của xoài sẽ trung hòa với vị ngọt và béo của nước cốt dừa, tạo nên hương vị khó quên cho món ăn này Hình 1.21: Xôi xoài 1.1.1.7 Công dụng của xoài. [21] Xoài chín có tác... 1.13: Xoài Nam-dok-mai • Khiew-sa-woei: là giống xoài ăn xanh, cây phát triển mạnh, lá thon dài, đầu hơi nhọn, trái dài hơi cong, nặng trung bình 300g - 11 - Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Quang Ngọc Dung Hình 1.14: Xoài Khiew-sa-woei Ngoài 5 giống xoài kể trên, còn có môt số giống xoài truyền thống, trồng bằng hột nhưng do hiệu quả kinh tế không cao nên không được trồng nhiều Đó là xoài Hòn, xoài Thanh... ảnh hưởng đến sự ra hoa xoài: Yếu tố môi trường: - 16 - Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Quang Ngọc Dung • Nhiệt độ: thường trong mùa đông có nhiều ngày nhiệt độ thấp dưới 20 o C sẽ giúp xoài dễ ra hoa • Ngập úng: là một dạng sốc, ở vùng lũ, một số xoài bưởi ra hoa sau khi • Sự khô hạn: có ảnh hưởng nhưng không lớn ngập 30 ngày Giống xoài: • Nhóm dễ ra hoa: xoài Thanh ca, xoài Hòn, xoài Bưởi • Nhóm tương... lớp báo hoặc lớp lá khô cho ráo nhựa, sau đó xếp xoài vào sọt, thùng có lót giấy mềm hoặc lá khô ở xung quanh và dưới đáy Khi đặt xoài vào sọt nên đeo găng tay hoặc dùng 2 ngón tay cầm nhẹ trái, tránh làm mất phấn trên trái xoài, không để cuống xoài đâm vào các trái khác Đặt sọt xoài ở nơi râm mát, tránh ánh nắng trực tiếp chiếu vào trái xoài  Bảo quản xoài  Nhúng nước Với nhiệt độ của nước là 50-55... trái xoài có độ chín khác nhau, mỗi độ chín có chế độ bảo quản riêng Thông thường xoài bảo quản ở 5,5-11oC, độ ẩm không khí tương đối trong phòng φ kk = 85-90% Thời gian bảo quản có thể từ 5-8 tuần Với xoài chín hoàn toàn nếu bảo quản ở 4-7o C có thể giữ được trong 2 tuần Xoài sống sau khi bảo quản lạnh để ngoài không khí ở nhiệt độ thường để thúc đẩy quá trình chín 1.1.16 Một số sản phẩm từ xoài thông... đầy lọ 1.2 Đôi điều về sản phẩm nghiên cứu [17] 1.2.1 Giới thiệu Pudding thường được nói đến như một món tráng miệng, nhưng cũng có thể là một món được dọn vào cuối bữa ăn Ở Vương quốc Anh và một số quốc gia, pudding được chính thức biết đến là một món tráng miệng với sự phong phú của tinh bột hoặc sữa như: rice pudding (là món ăn làm từ gạo trộn với nước hoặc sữa), Christmas pudding (là món tráng miệng . Phân loại giống xoài. [4]  Ở Việt Nam. Có hơn khoảng 70 giống xoài, tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ nào về các giống xoài ở từng vùng trong nước. Trong số các giống xoài đó người. phẩm chất trái. Giống xoài hiện nay được trồng phổ biến nhất gồm có 5 giống là: xoài cát Hòa Lộc, xoài Cát Chu, xoài Bưởi, xoài tứ quý và giống nhập nội.  Xoài cát Hòa Lộc: xuất xứ ở Cái bè, Tiền. giống xoài kể trên, còn có môt số giống xoài truyền thống, trồng bằng hột nhưng do hiệu quả kinh tế không cao nên không được trồng nhiều. Đó là xoài Hòn, xoài Thanh Ca, xoài Xiêm, xoài Thơm, xoài

Ngày đăng: 23/04/2014, 04:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Vùng trồng xoài trên thế giới. - nghiên cứu quy trình sản xuất pudding xoài (bánh xoài đông)
Hình 1.1 Vùng trồng xoài trên thế giới (Trang 4)
Hình 1.4: Lá xoài. - nghiên cứu quy trình sản xuất pudding xoài (bánh xoài đông)
Hình 1.4 Lá xoài (Trang 6)
Hình 1.13: Xoài Nam-dok-mai. - nghiên cứu quy trình sản xuất pudding xoài (bánh xoài đông)
Hình 1.13 Xoài Nam-dok-mai (Trang 11)
Bảng 1.1: Một số giống xoài trên thế giới. - nghiên cứu quy trình sản xuất pudding xoài (bánh xoài đông)
Bảng 1.1 Một số giống xoài trên thế giới (Trang 13)
Bảng 1.3: Thành phần dinh dưỡng trong phần thịt của xoài chín. - nghiên cứu quy trình sản xuất pudding xoài (bánh xoài đông)
Bảng 1.3 Thành phần dinh dưỡng trong phần thịt của xoài chín (Trang 14)
Hình 1.15: Xoài non ngâm đường. - nghiên cứu quy trình sản xuất pudding xoài (bánh xoài đông)
Hình 1.15 Xoài non ngâm đường (Trang 22)
Hình 1.17: Mứt xoài. - nghiên cứu quy trình sản xuất pudding xoài (bánh xoài đông)
Hình 1.17 Mứt xoài (Trang 24)
Hình 1.20: Gỏi xoài. - nghiên cứu quy trình sản xuất pudding xoài (bánh xoài đông)
Hình 1.20 Gỏi xoài (Trang 25)
Hình 1.19: Bánh tráng xoài. - nghiên cứu quy trình sản xuất pudding xoài (bánh xoài đông)
Hình 1.19 Bánh tráng xoài (Trang 25)
Hình 1.21: Xôi xoài. - nghiên cứu quy trình sản xuất pudding xoài (bánh xoài đông)
Hình 1.21 Xôi xoài (Trang 26)
Hình 1.22: Cấu trúc phân tử của gelatine . - nghiên cứu quy trình sản xuất pudding xoài (bánh xoài đông)
Hình 1.22 Cấu trúc phân tử của gelatine (Trang 27)
Bảng 1.4: Thành phần hóa học của sữa. - nghiên cứu quy trình sản xuất pudding xoài (bánh xoài đông)
Bảng 1.4 Thành phần hóa học của sữa (Trang 33)
Hình 1.28: Black pudding. - nghiên cứu quy trình sản xuất pudding xoài (bánh xoài đông)
Hình 1.28 Black pudding (Trang 38)
Hình 1.29: Pudding xoài. - nghiên cứu quy trình sản xuất pudding xoài (bánh xoài đông)
Hình 1.29 Pudding xoài (Trang 38)
Hình 1.30: Blancmange pudding. - nghiên cứu quy trình sản xuất pudding xoài (bánh xoài đông)
Hình 1.30 Blancmange pudding (Trang 39)
Hình 2.3: Máy đo pH. - nghiên cứu quy trình sản xuất pudding xoài (bánh xoài đông)
Hình 2.3 Máy đo pH (Trang 44)
Hình 2.6: Quy trình sản xuất pudding xoài dự kiến. - nghiên cứu quy trình sản xuất pudding xoài (bánh xoài đông)
Hình 2.6 Quy trình sản xuất pudding xoài dự kiến (Trang 50)
Hình 2.8: Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát nồng độ gelatine trong mẫu. - nghiên cứu quy trình sản xuất pudding xoài (bánh xoài đông)
Hình 2.8 Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát nồng độ gelatine trong mẫu (Trang 54)
Hình 2.7: Sơ đồ bố trí thí nghiệm tỉ lệ sữa/pure : đường/pure. - nghiên cứu quy trình sản xuất pudding xoài (bánh xoài đông)
Hình 2.7 Sơ đồ bố trí thí nghiệm tỉ lệ sữa/pure : đường/pure (Trang 54)
Hình 3.1: Biểu đồ biểu diễn thành phần của trái xoài ở các kích cỡ khác nhau. - nghiên cứu quy trình sản xuất pudding xoài (bánh xoài đông)
Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn thành phần của trái xoài ở các kích cỡ khác nhau (Trang 59)
Bảng 3.3: Kết quả khảo sát nhiệt độ chần. - nghiên cứu quy trình sản xuất pudding xoài (bánh xoài đông)
Bảng 3.3 Kết quả khảo sát nhiệt độ chần (Trang 60)
Bảng 3.4: Kết quả khảo sát thời gian chần. - nghiên cứu quy trình sản xuất pudding xoài (bánh xoài đông)
Bảng 3.4 Kết quả khảo sát thời gian chần (Trang 62)
Bảng 3.6: Kết quả đánh giá cảm quan khảo sát vị sơ bộ. - nghiên cứu quy trình sản xuất pudding xoài (bánh xoài đông)
Bảng 3.6 Kết quả đánh giá cảm quan khảo sát vị sơ bộ (Trang 64)
Bảng 3.7: Kết quả phép thử so hàng cảm quan về vị. - nghiên cứu quy trình sản xuất pudding xoài (bánh xoài đông)
Bảng 3.7 Kết quả phép thử so hàng cảm quan về vị (Trang 65)
Bảng 3.8: Kết quả phép thử so hàng cảm quan về cấu trúc. - nghiên cứu quy trình sản xuất pudding xoài (bánh xoài đông)
Bảng 3.8 Kết quả phép thử so hàng cảm quan về cấu trúc (Trang 66)
Bảng 3.10: Kết quả cảm quan so hàng về lượng vitamin C bổ sung - nghiên cứu quy trình sản xuất pudding xoài (bánh xoài đông)
Bảng 3.10 Kết quả cảm quan so hàng về lượng vitamin C bổ sung (Trang 67)
Bảng 3.11: Mô tả vị của sản phẩm sau khi bổ sung vitamin C. - nghiên cứu quy trình sản xuất pudding xoài (bánh xoài đông)
Bảng 3.11 Mô tả vị của sản phẩm sau khi bổ sung vitamin C (Trang 68)
Bảng 3.12: Kết quả cảm quan so hàng về lượng hương xoài bổ sung. - nghiên cứu quy trình sản xuất pudding xoài (bánh xoài đông)
Bảng 3.12 Kết quả cảm quan so hàng về lượng hương xoài bổ sung (Trang 69)
Bảng 3.17: Kết quả đánh giá cảm quan thị hiếu của sản phẩm. - nghiên cứu quy trình sản xuất pudding xoài (bánh xoài đông)
Bảng 3.17 Kết quả đánh giá cảm quan thị hiếu của sản phẩm (Trang 71)
Hình 4.2: Quy trình sản xuất Pudding xoài hoàn chỉnh. - nghiên cứu quy trình sản xuất pudding xoài (bánh xoài đông)
Hình 4.2 Quy trình sản xuất Pudding xoài hoàn chỉnh (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w