Nghiên cứu ứng dụng giải pháp xử lý nền móng công trình thuỷ lợi trên vùng đất yếu đồng bằng sông cửu long bằng cột đất xi măng khoan trộn sâu

177 862 4
Nghiên cứu ứng dụng giải pháp xử lý nền móng công trình thuỷ lợi trên vùng đất yếu đồng bằng sông cửu long bằng cột đất xi măng khoan trộn sâu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM VIỆN THUỶ CÔNG _______o0o_______ Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng giải pháp xử nền móng công trình Thuỷ lợi trên vùng đất yếu Đồng bằng Sông Cửu long bằng cột Đất – Ximăng khoan trộn sâu. Tên cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Thuỷ lợi Địa chỉ: 171- Tây sơn - Đống Đa – Hà nội Chủ nhiệm đề tài: Họ và tên: ThS. Phùng Vĩnh An Địa chỉ: Viện Thuỷ công; số 3 Ngõ 95, Chùa Bộc, Hà nội Người thực hiện: Ks. Nguyễn Đình Hải BÁO CÁO TỔNG KẾT: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ NHƯ HÀM LƯỢNG XIMĂNG, THỜI GIAN ĐẾN CƯỜNG ĐỘ NÉN R N , CƯỜNG ĐỘ KÉO R K , CƯỜNG ĐỘ UỐN R U , MÔĐUN BIẾN DẠNG (E) VÀ HỆ SỐ THẤM K BẰNG CÁC MẪU TRÊN HIỆN TRƯỜNG 8901 Hà nội, tháng 12 năm 2009 MỤC LỤC TÓM TẮT KẾT QUẢ THỰC HIỆN 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUỨNG DỤNG 4 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TRỘN SÂU 4 1.1.1 Ứng dụng công nghệ trộn sâu và vật liệu xi măng - đất trên thế giới 4 1.1.2 Ứng dụng công nghệ trộn sâu và vật liệu xi măng - đất tại Việt Nam 9 1.2 ĐẤT YẾU ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 12 1.2.1 Khái niệm chung về đất yếu ở Việt Nam 12 1.2.1.1 Bùn(Ил) 12 1.2.1.2 Bùn thối(Сапропель) 13 1.2.1.3 Than bùn (Торф) 13 1.2.1.4 Đất than bùn (Грунт заторфованный) 14 1.2.1.5 Đất sét mềm 14 1.2.2 Đặc điểm địa chất vùng đồng bằng sông Cửu Long 16 1.2.2.1 Trầm tích hệ Bình Chánh (QIV 1-2 bc) 16 1.2.2.2 Trầm tích hệ Cần Giờ (QIV2-3cg) 17 1.2.2.3 Phân vùng đất yếu 19 1.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 2: TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU XI MĂNG THI CÔNG BẰNG CÔNG NGHỆ TRỘN SÂU QUA KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 24  2.1 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Mục tiêu 24 2.1.2 Nội dung 24 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Kết quả nghiên cứu ở Cần Thơ và Hậu Giang 25 2.2.1.1 Địa chất tại khu vực thí nghiệm 25 2.2.1.2 Tóm tắt kết quả thí nghiệm về vật liệu xi măng đất thi công bằng công nghệ trộn kiểu tia 26  2.2.1.3 Tóm tắt kết quả thí nghiệm về vật liệu xi măng đất thi công bằng công nghệ trộn kiểu cơ khí 29  2.2.2 Kết quả nghiên cứu ở Cà Mau 33 2.2.2.1 Địa chất tại khu vực thí nghiệm 33 2.2.2.2 Kết quả phân tích mẫu nước tại khu vực thí nghiệm 34 2.2.2.3 Tóm tắt kết quả thí nghiệm về vật liệu xi măng đất 36 2.2.2.4 Tóm tắt kết quả thí nghiệm nén tĩnh 40 2.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 CHƯƠNG 3: HƯỚNG DẪN KHẢO SÁT THIẾT KẾ CỌC XIMĂNG ĐẤT THI CÔNG BẰNG CÔNG NGHỆ TRỘN SÂU 45  3.1 KHẢO SÁT ĐỊA KỸ THUẬT 45 3.1.1 Các chỉ tiêu cơ, lý, hoá 45 3.1.2 Các phương pháp khảo sát nhanh phục vụ xử nền bằng công nghệ trộn sâu CDM 46  3.1.3 Trộn thử trong phòng 48 3.1.4 Thí nghiệm cọc thử tại hiện trường 49 3.1.4.1 Khoan lấy mẫu thí nghiệm 49 3.1.4.2 Thí nghiệm nén tĩnh xác định sức chịu tải cọc ximăng - đất 50 3.2 THIẾT KẾ 54 3.2.1 Thiết kế xử đất yếu bằng cọc ximăng - đất 55 3.2.2 Các phương pháp tính toán 56 3.2.2.1 Phương pháp tính toán theo phương pháp nền tương đương 56 3.2.2.2 Phương pháp tính toán theo phương pháp móng cọc 58 3.2.2.3 Phương pháp phần tử hữu hạn 63 CHƯƠNG 4: HƯỚNG DẪN THI CÔNG, KIỂM TRA VÀ NGHIỆM THU CỌC XIMĂNG ĐẤT THI CÔNG BẰNG KIỂU TRỘN CƠ KHÍ 67  4.1 THI CÔNG 67 4.1.1 Phạm vi ứng dụng 67 4.1.2 Trình tự thi công 67 4.2 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỘT XIMĂNG - ĐẤT 71 4.2.1 Đánh giá về kích thước hình học 73 4.2.2 Đánh giá về chất lượng cọc 73 4.2.2.1 Phương pháp khoan lấy mẫu và thí nghiệm trong phòng 73 4.2.2.2 Phương pháp thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) 74 4.2.2.3 Phương pháp thí nghiệm nén tĩnh 74 4.2.2.4 Phương pháp thí nghiệm cắt cánh hiện trường (VST) 75 4.2.2.5 Phương pháp thí nghiệm xuyên cắt thuận (SCPT) 75 4.2.2.6 Phương pháp thí nghiệm xuyên cắt nghịch (SCPT) 76 4.3 NGHIỆM THU 76 CHƯƠNG 5: HƯỚNG DẪN THI CÔNG, KIỂM TRA VÀ NGHIỆM THU CỌC XIMĂNG ĐẤT THI CÔNG BẰNG KIỂU TRỘN TIA 78  5.1 THI CÔNG 78 5.1.1 Phạm vi ứng dụng 78 5.1.2 Các công việc chuẩn bị trước khi thi công đại trà 78 5.1.3 Thi công đại trà 79 5.2 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỘT XIMĂNG - ĐẤT 81 5.2.1 Những vấn đề cần lưu ý khi giám sát và kiểm tra 81 5.2.2 Đánh giá về kích thước hình học 81 5.2.3 Đánh giá về chất lượng cọc 81 5.2.3.1 Phương pháp khoan lấy mẫu và thí nghiệm trong phòng 81 5.2.3.2 Phương nén tĩnh 82 5.2.3.3 Phương pháp biến dạng nhỏ 82 5.3 NGHIỆM THU 83 CHƯƠNG 6: ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT CHO PHƯƠNG PHÁP TRỘN KIỂU CƠ KHÍ VÀ PHƯƠNG PHÁP TRỘN KIỂU TIA 85  6.1 XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT CHO PHƯƠNG PHÁP TRỘN KIỂU TIA 85  6.1.1 Công trình xây mới 85 6.1.1.1 Thi công trên cạn 85 6.1.1.2 Thi công dưới nước 94 6.1.2 Công trình nâng cấp sửa chữa 98 6.1.2.1 Thi công trên cạn 98 6.1.2.2 Thi công dưới nước 104 6.2 XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT CHO PHƯƠNG PHÁP TRỘN KIỂU CƠ KHÍ 110  6.2.1 Thi công trên cạn 110 6.2.1.1 Tính toán hao phí vật liệu 110 6.2.1.2 Tính toán hao phí nhân công 112 6.2.1.3 Tính toán hao phí máy thi công 114 6.2.1.4 Xây dựng các tiết định mức dự toán cho công tác khoan tạo lỗ, phụt và trộn vữa xi măng cọc theo kiểu cơ khí bằng máy khoan phụt thuần áp, trên cạn 116  6.2.2 Thi công dưới nước 117 6.2.2.1 Tính toán hao phí vật liệu 117 6.2.2.2 Tính toán hao phí nhân công 119 6.2.2.3 Tính toán hao phí máy thi công 121 6.2.2.4 Xây dựng các tiết định mức dự toán cho công tác khoan tạo lỗ, phụt và trộn vữa xi măng cọc bằng máy khoan phụt thuần áp, dưới nước 124  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 125 1. Về đánh giá hiệu quả kinh tế - kỹ thuật 125 2. Về các nội dung của đề tài 128 3. Kiến nghị 128 PHỤ LỤC A. TIÊU CHUẨN CHẾ TẠO VÀ BÃO DƯỠNG MẪU ĐẤT GIA CỐ XI MĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHÔNG ĐẦM 130  PHỤ LỤC B. VÍ DỤ MỘT MẪU TRỘN THỬ TRONG PHÒNG 132 PHỤ LỤC C – 1. VÍ DỤ BÁO CÁO THI CÔNG 1 CỌC THEO PHƯƠNG PHÁP TRỘN CƠ KHÍ 133  PHỤ LỤC C – 2. VÍ DỤ BIỂU ĐỒ CÁC THÔNG SỐ THI CÔNG 1 CỌC THEO PHƯƠNG PHÁP TRỘN CƠ KHÍ 134  PHỤLỤC C – 3. VÍ DỤ MẪU BÁO CÁO NGÀY THEO PHƯƠNG PHÁP TRỘN CƠ KHÍ 135  PHỤ LỤC D. THÍ NGHIỆM TRONG PHÒNG XÁC ĐỊNH SỨC KHÁNG NÉN CỦA MẪU XI MĂNG ĐẤT 136  PHỤ LỤC E. BIỂU MẪU KẾT QỦA THI CÔNG CỌC THỬ 140 PHỤ LỤC F. BIỂU MẪU THUYẾT MINH HIỆU CHỈNH KẾT QỦA TÍNH TOÁN KHI THI CÔNG THỬ NGHIỆM 142  PHỤ LỤC G. BIỂU MẪU KẾT QỦA THI CÔNG ĐẠI TRÀ 144 PHỤ LỤC H. BIỂU MẪU KẾT QỦA THI CÔNG TRONG NGÀY 146 PHỤ LỤC K. BIỂU MẪU THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH CỌC THỬ 147 PHỤ LỤC L. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NÉN MỘT TRỤC NỞ HÔNG 150 PHỤ LỤC M. BIỂU MẪU KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NÉN BA TRỤC (UU) 151 PHỤ LỤC N. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG 152 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tính chất cơ của bùn ở một số địa phương 13 Bảng 1.2 Phân loại than bùn theo địa chất công trình 14 Bảng 1.3 Phân loại than bùn theo tính chất cơ 14 Bảng 1.4 Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ 16 Bảng 1.5 Bảng tổng hợp đặc trưng cơ trầm tích nguồn gốc hỗn hợp sông-biển 17 Bảng 1.6 Bảng tổng hợp đặc trưng cơ trầm tớch mềm yếu hệ Cần Giờ 18 Bảng 1.7 Bảng tổng hợp đặc trưng cơ trầm tích hệ Bình Chánh 18 Bảng 1.8 Bảng tổng hợp đặc trưng cơ trầm tích đầm lầy sông 19 Bảng 2.1 Thông số vật của các lớp địa chất tại khu vực thí nghiệm 25 Bảng 2.2 Phân bố cường độ nén cọc xi măng đất 26 Bảng 2.3 Cường độ kháng nén của mẫu 300 kg/m 3 và 400 kg/m 3 trên hiện trường 27 Bảng 2.4 Phân bố cường độ nén cọc xi măng đất 30 Bảng 2.5 Cường độ kháng nén của mẫu 100 Kg/m 3 , 200 Kg/m 3 và 250 kg/m 3 trên hiện trường 30  Bảng 2.6 Thông số vật của các lớp địa chất tại khu vực thí nghiệm (Cà Mau) 34 Bảng 2.7 Phân tích mẫu nước 36 Bảng 2.8 Phân bố cường độ nén cọc xi măng đất 37 Bảng 2.9 Cường độ kháng nén của mẫu trên hiện trường 37 Bảng 3.1 Số liệu đầu vào phục vụ việc tính toán xử đất yếu bằng CDM 47 Bảng 3.2 Các mô hình vật liệu cơ bản sử dụng trong FEM 65 Bảng 4.1 Biện pháp thi công đối với lớp cứng xen kẹp 70 Bảng 4.2 Số liệu thí nghiệm phương pháp thí nghiệm trong phòng 74 Bảng 4.3 Số liệu thí nghiệm phương pháp thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn 74 Bảng 4.4 Số liệu thí nghiệm phương pháp thí nghiệm nén tĩnh 75 Bảng 4.5 Số liệu thí nghiệm phương pháp thí nghiệm cắt cánh hiện trường 75 Bảng 4.6 Số liệu thí nghiệm phương pháp thí nghiệm xuyên cắt thuận 76 Bảng 4.7 Số liệu thí nghiệm phương pháp thí nghiệm xuyên cắt nghịch 76 Bảng 6.1 Tính toán hao phí vật liệu theo phương pháp thống kê – phân tích 85 Bảng 6.2 Tính toán hao phí xi măng PCB30 theo thiết kế 86 Bảng 6.3 Tính toán hao phí vật liệu bằng vận dụng định mức có sẵn 86 Bảng 6.4 Hao phí vật liệu cho công tác khoan tạo lỗ và phụt vữa xi măng cọc bằng máy khoan phụt cao áp, trên cạn cho công trình xây mới 87  Bảng 6.5 Tổng hợp số liệu khảo sát hao phí nhân công 88 Bảng 6.6 Tính toán định mức lao động cơ sở 88 Bảng 6.7 Tính toán định mức hao phí lao động 89 Bảng 6.8 Hao phí nhân công bằng vận dụng định mức có sẵn 89 Bảng 6.9 Hao phí nhân công cho công tác khoan tạo lỗ và phụt vữa xi măng cọc bằng máy khoan phụt cao áp, trên cạn cho công trình xây mới 89  Bảng 6.10 Tính toán định mức năng suất máy khoan phụt YBM theo số liệu khảo sát 91 Bảng 6.11 Tính toán định mức hao phí máy khoan phụt YBM theo số liệu khảo sát 91 Bảng 6.12 Tính toán định mức năng suất ca máy khuấy YGM4 theo số liệu khảo sát 91 Bảng 6.13 Tính toán định mức hao phí máy khuấy YGM4 theo số liệu khảo sát 92 Bảng 6.14 Tính toán hao phí máy thi công bằng vận dụng định mức có sẵn 92 Bảng 6.15 Hao phí máy thi công cho công tác khoan tạo lỗ và phụt vữa xi măng cọc bằng máy khoan phụt cao áp, trên cạn cho công trình xây mới 92  Bảng 6.16 Định mức công tác khoan tạo lỗ và phụt vữa xi măng cọc bằng máy khoan phụt cao áp, trên cạn cho công trình xây mới 93  Bảng 6.17 Tính toán hao phí vật liệu vận dụng định mức công bố 94 Bảng 6.18 Tính toán hao phí nhân công vận dụng định mức công bố 95 Bảng 6.19 Tính toán hao phí máy thi công vận dụng định mức công bố 95 Bảng 6.20 Tính toán định mức năng suất ca máy Xà lan theo số liệu khảo sát 96 Bảng 6.21 Tính toán định mức hao phí máy Xà lan theo số liệu khảo sát 97 Bảng 6.22 Hao phí máy thi công cho công tác khoan tạo lỗ và phụt vữa xi măng cọc bằng máy khoan phụt cao áp, dưới nước cho công trình xây mới 97  Bảng 6.23 Định mức công tác khoan tạo lỗ và phụt vữa xi măng cọc bằng máy khoan phụt cao áp, trên cạn cho công trình xây mới 98  Bảng 6.24 Hao phí vật liệu cho công tác khoan tạo lỗ và phụt vữa xi măng cọc bằng máy khoan phụt cao áp, trên cạn cho công trình xây mới 99  Bảng 6.25 Tổng hợp số liệu khảo sát hao phí nhân công 100 Bảng 6.26 Tổng hợp số liệu hao phí máy khoan phụt YBM 102 Bảng 6.27 Tổng hợp số liệu hao phí máy khuấy YGM 4 102 Bảng 6.28 Tổng hợp số liệu hao phí Xà lan 200 Tấn 103 Bảng 6.29 Định mức công tác khoan tạo lỗ và phụt vữa xi măng cọc bằng máy khoan phụt cao áp, trên cạn cho công trình nâng cấp sửa chữa 103  Bảng 6.30 Hao phí vật liệu cho công tác khoan tạo lỗ và phụt vữa xi măng cọc bằng máy khoan phụt cao áp, dưới nước cho công trình xây mới 104  Bảng 6.31 Tổng hợp số liệu khảo sát hao phí nhân công 106 Bảng 6.32 Tổng hợp số liệu hao phí máy khoan phụt YBM 108 Bảng 6.33 Tổng hợp số liệu hao phí máy khuấy YGM 4 108 Bảng 6.34 Tổng hợp số liệu hao phí Xà lan 200 Tấn 109 Bảng 6.35 Định mức công tác khoan tạo lỗ và phụt vữa xi măng cọc bằng máy khoan phụt cao áp, dưới nước cho công trình nâng cấp sửa chữa 109  Bảng 6.36 Tính toán hao phí vật liệu theo phương pháp thống kê – phân tích 110 Bảng 6.37 Tính toán hao phí xi măng PCB30 theo thiết kế 111 Bảng 6.38 Hao phí vật liệu cho công tác khoan tạo lỗ, phụt và trộn vữa xi măng cọc theo kiểu cơ khí bằng máy khoan phụt thuần áp, trên cạn 112  Bảng 6.39 Tổng hợp số liệu khảo sát hao phí nhân công 113 Bảng 6.40 Tính toán định mức lao động cơ sở 113 Bảng 6.41 Tính toán định mức hao phí lao động 113 Bảng 6.42 Hao phí nhân công cho công tác khoan tạo lỗ, phụt và trộn vữa xi măng cọc theo kiểu cơ khí bằng máy khoan phụt thuần áp, trên cạn 114  Bảng 6.43 Tính toán định mức năng suất máy khoan phụt YBM theo số liệu khảo sát115 Bảng 6.44 Tính toán định mức hao phí máy khoan phụt YBM theo số liệu khảo sát 115 Bảng 6.45 Tính toán định mức năng suất ca máy khuấy YGM4 theo số liệu khảo sát 116 Bảng 6.46 Tính toán định mức hao phí máy khuấy YGM4 theo số liệu khảo sát 116 Bảng 6.47 Hao phí máy thi công cho công tác khoan tạo lỗ, phụt và trộn vữa xi măng cọc bằng máy khoan phụt thuần áp, trên cạn 116  Bảng 6.48 Định mức công tác khoan tạo lỗ, phụt và trộn vữa xi măng cọc bằng máy khoan phụt thuần áp, trên cạn 117  Bảng 6.49 Tính toán hao phí vật liệu theo phương pháp thống kê – phân tích 118 Bảng 6.50 Tính toán hao phí xi măng PCB30 theo thiết kế 119 Bảng 6.51 Hao phí vật liệu cho công tác khoan tạo lỗ, phụt và trộn vữa xi măng cọc theo kiểu cơ khí bằng máy khoan phụt thuần áp, dưới nước 119  Bảng 6.52 Tổng hợp số liệu khảo sát hao phí nhân công 120 Bảng 6.53 Tính toán định mức lao động cơ sở 121 Bảng 6.54 Tính toán định mức hao phí lao động 121 Bảng 6.55 Hao phí nhân công cho công tác khoan tạo lỗ, phụt và trộn vữa xi măng cọc theo kiểu cơ khí bằng máy khoan phụt thuần áp, dưới nước 121  Bảng 6.56 Tính toán hao phí máy thi công vận dụng định mức công bố 122 Bảng 6.57 Tính toán định mức năng suất ca máy Xà lan theo số liệu khảo sát 123 Bảng 6.58 Tính toán định mức hao phí máy Xà lan theo số liệu khảo sát 123 Bảng 6.59 Hao phí máy thi công cho công tác khoan tạo lỗ, phụt và trộn vữa xi măng cọc bằng máy khoan phụt thuần áp, dưới nước 123  Bảng 6.60 Định mức công tác khoan tạo lỗ, phụt và trộn vữa xi măng cọc bằng máy khoan phụt thuần áp, dưới nước 124  DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1. Sơ đồ hình trụ hố khoan khu vực Thành phố Hồ Chí Minh 19 Hình 1.2. Sơ đồ hình trụ hố khoan tại thị xã Long Xuyên – An Giang 20 Hình 1.3. Sơ đồ phân bố đất yếu theo nguồn gốc hình thành 20 Hình 1.4. Bản đồ phân vùng đất yếuđồng bằng Nam Bộ 21 Hình 2.1. Quan hệ hàm lượng xi măng đất với cường độ nén nở hông (UCS) ở tuổi 28, 56 ngày của mẫu lấy trên hiện trường. 27  Hình 2.2. Tương quan hàm lượng xi măng đất với cường độ nén nở hông (UCS) ở tuổi 14, 28 ngày của mẫu lấy trên hiện trường. 28  Hình 2.3. Sự phát triển của góc ma sát trong theo thời gian của mẫu 400 kg/m 3 28 Hình 2.4. Sự phát triển của lực dính theo thời gian của mẫu 400 kg/m 3 29 Hình 2.5. Tương quan q u (kN/m 2 ) và ϕ (độ), c (kN/m 2 ) mẫu 350 Kg/m 3 29 Hình 2.6. Quan hệ hàm lượng xi măng đất với cường độ nén nở hông (UCS) ở tuổi 7,14 và 28 ngày của mẫu lấy trên hiện trường . 31  Hình 2.7. Tương quan hàm lượng xi măng đất với cường độ nén nở hông (UCS) ở tuổi 7, 14 và 28 ngày của mẫu lấy trên hiện trường. 32  Hình 2.8. Sự phát triển của góc ma sát trong theo thời gian của mẫu 250 kg/m 3 32 Hình 2.9. Sự phát triển của lực dính theo thời gian của mẫu 250 kg/m 3 32 Hình 2.10. Tương quan q u (kN/m 2 ) và ϕ (độ), c (kN/m 2 ). 33 Hình 2.11. Vị trí lấy mẫu nước thí nghiệm 35 Hình 2.12. Quan hệ hàm lượng xi măng đất với cường độ nén nở hông (UCS) ở tuổi 14, 28 ngày của mẫu lấy trên hiện trường . 38  Hình 2.13. Tương quan hàm lượng xi măng đất với cường độ nén nở hông (UCS) ở tuổi 14, 28 ngày của mẫu lấy trên hiện trường. 38  Hình 2.14. Sự phát triển của góc ma sát trong theo thời gian của mẫu 350 kg/m 3 39 Hình 2.15. Sự phát triển của lực dính theo thời gian của mẫu 350 kg/m 3 39 Hình 2.16. Tương quan q u (kN/m 2 ) và ϕ (độ), c (kN/m 2 ) mẫu 350 Kg/m 3 40 Hình 2.17. Quan hệ P-t và S-t cọc C1 42 Hình 2.18. Quan hệ P-t và S-t nhóm 02 cọc 42 Hình 2.19. So sánh cường độ nén cọc xi măng đất do 2 loại công nghệ tạo ra 43 Hình 3.1. Ống lấy mẫu SPT thường dùng để lấy mẫu nguyên dạng 47 Hình 3.2. Qui trình thí nghiệm trộn thử trong phòng 48 Hình 3.3. Biểu đồ quan hệ cường độ kháng nén một trục – hàm lượng xi măng 49 Hình 3.4. Quy trình thiết kế xử nền đất yếu 56 Hình 3.5. Sơ đồ tính toán theo phương pháp mặt trượt trụ tròn 57 Hình 3.6. Sơ đồ tính toán theo phương pháp mặt trượt phức hợp 57 Hình 3.7. Sơ đồ xác định các biên giới hạn khi sử dụng các phần mềm địa kỹ thuật 58 Hình 3.8. Sơ đồ tính toán biến dạng 59 Hình 3.9. Sơ đồ tính lún kiểu cọc chống (a), kiểu cọc treo (b) 60 Hình 3.10. Sơ đồ tính V s cho mạng hình vuông 61 Hình 3.11. Sơ đồ tính toán mạng tam giác (cân tại C) 61 Hình 3.12. Góc cắt khi sử dụng vải địa kỹ thuật ngăn cách 63 Hình 3.13. Góc cắt khi gia cố lớp bề mặt 63 Hình 3.14. Các mô hình hình học thường sử dụng trong thực tế 66 Hình 3.15. Lựa chọn mô hình đối xứng trục hay mô hình bất đối xứng 66 Hình 4.1. Trình tự thi công cọc xi măng đất 67 Hình 4.2. Trình tự thi công một cọc xi măng đất 69 Hình 4.3. Các dạng hành trình trộn 71 Hình 4.4. Sơ đồ quản chất lượng 72 Hình 4.5. Hệ thống theo dõi thi công 72 [...]... thi công theo công nghệ này gần như không có Vì vậy, việc áp dụng để xây dựng công trình nói chung và công trình Thủy lợiđồng bằng sông Cửu Long rất khó khăn Năm 2008, nhận thấy nhiều tiềm năng trong vấn đề xử đất yếuđồng bằng sông Cửu Long, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã cho triển khai đề tài Nghiên cứu ứng dụng giải pháp xử nền móng công trình Thủy lợi trên vùng đất yếu Đồng bằng sông Cửu long. .. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TRỘN SÂU 1.1.1 Ứng dụng công nghệ trộn sâu và vật liệu xi măng - đất trên thế giới Công nghệ trộn sâu (DM) tạo cọc xi măng - đất (XMĐ) là công nghệ trộn xi măng với đất tại chỗ dưới sâu Cọc XMĐ sử dụng khá rộng rãi trong xử nền móng các công trình xây dựng Mục đích gia cố của công nghệ là làm tăng cường độ, khống chế biến dạng, giảm tính thấm của đất yếu hoặc đất co ngót hoặc... tiềm năng trong vấn đề xử đất yếu cho vùng đồng bằng sông Cửu Long Bộ Nông nghiệp và PTNT đã cho triển khai đề tài Nghiên cứu ứng 10 dụng cọc xi măng đất cho đồng bằng sông Cửu Long Một số công trình theo hướng xử nền móng này đã được triển khai thử nghiệm đáp ứng được các tiêu chí đặt ra như giảm 30% giá thành, giảm 50% thời gian thi công so với các công nghệ xử nền truyền thống Đó là các... thuật so với các phương pháp xử nền khác 1.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ những vấn đề tổng quan nêu trên cho thấy rằng việc nghiên cứu ứng dụng cọc xi măng đất để xử nền công trình cho các vùng đất yếu nói chung và vùng đồng bằng sông Cửu Long nói riêng là nhu cầu cấp bách của thực tiễn sản xuất Dù đã có hàng thập kỷ nghiên cứuứng dụng, vẫn còn nhiều vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện: (1)... LIỆU XI MĂNG THI CÔNG BẰNG CÔNG NGHỆ TRỘN SÂU QUA KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 2.1 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1 Mục tiêu Để có căn cứ khẳng định tính thích hợp của phương pháp trộn sâu đối với vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đã tiến hành thí nghiệm trên 2 vùng đặc trưng của đồng bằng sông Cửu Long: (1) Vùng Cần Thơ – Hậu Giang là vùng đất yếu có chiều sâu lớn, có hàm lượng hữu cơ cao và đất. .. “Gia cố nền đất yếu bằng trụ đất- ximăng” Năm 2007, cọc XMĐ lần đầu được ứng dụng vào xử nền, mang cho đập xà lan tại một số công trình thuộc dự án phát triển Thủy lợi đồng bằng Sông Cửu long bằng công nghệ Jetgrouting Đặc biệt đây cũng là lần đầu tiên ở Việt Nam phương pháp này được sự dụng để gia cố nền móng trong nước Cũng trong năm này nhiều các dự án xử nền cho các khu công nghiệp ở Long An,... sông Cửu long bằng cột Đất -Xi măng khoan trộn sâu với mục tiêu hạ giá thành xử nền đất yếu và giảm thời gian thi công xây dựng công trình 1 Đề tài có 6 nội dung cơ bản: Nội dung 1: nghiên cứu tổng quan về địa chất của vùng đồng bằng sông Cửu Long Các tài liệu phân vùng địa chất sẽ góp phần định hướng cho các kỹ sư thiết kế quyết định việc có nên áp dụng công nghệ trộn sâu cho một công trình cụ thể... 2: nghiên cứu tính chất của vật liệu xi măng đất khi sử dụng hai phương pháp trộn khác nhau, cho hai loại vùng địa chất đặc trưng của đồng bằng sông Cửu Longđất mùn hữu cơ có hoặc không có ảnh hưởng mặn Các kết quả của nội dung này là một phần quan trọng trong (dự thảo) quy trình hướng dẫn xử nền cho vùng đồng bằng sông Cửu Long Nội dung 3: (dự thảo) quy trình hướng dẫn thiết kế thi công xử lý. .. Vàm Cỏ Tây, Vàm Cỏ Đông, Phía tây đồng bằng Tháp Mười, quanh vùng Bảy Núi cho đến vùng ven biển Hà Tiên, Rạch Giá, đông bắc đồng bằng từ Vũng Tàu đến Biên Hòa không nên sử dụng công nghệ trộn sâu để xử nềnnên sử dụng các giải pháp khác sẽ hiệu quả hơn về mặt kinh tế Các khu vực còn lại có chiều sâu nền đất yếu lớn thì biện pháp xử nền bằng công nghệ trộn sâu làm một phương án có hiệu quả... (> 50T), cồng kềnh (cao hơn 3m) và khả năng xử hạn chế (< 20m), nên việc áp dụng phương pháp trộn cơ khí vào công trình nói chung, đặc biệt là công trình Thủy lợiĐồng bằng sông Cửu Long gặp rất nhiều khó khăn (vì đặc thù của vùng đồng bằng sông Cửu Longđất yếu, mạng lưới giao thông chủ yếu là các hệ thống kênh rạch nhỏ) Công nghệ trộn sâu CDM thi công theo kiểu tia thâm nhập vào nước ta chậm . THỦY LỢI VIỆT NAM VIỆN THUỶ CÔNG _______o0o_______ Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng giải pháp xử lý nền móng công trình Thuỷ lợi trên vùng đất yếu Đồng bằng Sông Cửu long bằng cột Đất. đề xử lý đất yếu ở đồng bằng sông Cửu Long, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã cho triển khai đề tài Nghiên cứu ứng dụng giải pháp xử lý nền móng công trình Thủy lợi trên vùng đất yếu Đồng bằng sông. là vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. Việc xây dựng công trình trên những vùng có điều kiện địa chất yếu, phức tạp như đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long vv đòi

Ngày đăng: 22/04/2014, 20:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan