1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải phẫu sinh lý sách dùng để dạy học trong các trường trung học y tế

316 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 316
Dung lượng 10,78 MB

Nội dung

Q ề K * BỘ Y TÊ ■ SÁCH DÙNG ĐỂ DẠY VÀ HOC TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC Y TẾ NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC ■ BỘ Y T Ế GIẢI PHẪU SINH LÝ SÁCH DÙNG Đ Ê D Ạ Y VÀ HỌC TRONG CÁC TRƯ Ờ NG TRƯNG HỌC Y TÉ (T b ả n lầ n th ứ b ả y ) NHÀ XUẤT RẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2005 Tham gia biên soạn: BS ĐINH QUẾ CHÂU BS DƯƠNG HỮU LONG Phương pháp biên soạn: BS NGUYỄN THƯỢNG HIỂN Hiệu đính: GS LÊ THÀNH UYÊN GS TRỊNH VAN MINH LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cám ơn ý kiến xây dựng rác tài liệu GS Nguyễn Quang Quyền, BS Phạm Gia Tuệ Bộ môn Giải phẫu Sinh lý Trưòng Trung học Y tế Hà Nội, Hà Tãy Trường Trưng học Kỹ th u ậ t Y tế Đà Nang Hội thảo Hội nghị chuyên ngành LỜI NÓI ĐẦU Do yêu cầu đổi công tác đào tạo cán bộ, nâng cao chất lượng giáo dục, hoà nhập với tiến chung th ế giới Bộ Y tế chủ trương biên soạn ỉại cấc tài liệu sách giáo dục cho hệ thống đào tạo trung học y tế Cuốn Giải phẫu ■Sinh ỉý soạn thảo đ ể dùng cho đối tượng học sinh trung học Y tể Khi giảng dạy thầy giáo vào mục tiêu chương trình để chọn lựa nhấn m ạnh cho thích hợp N h vậy, sách thay cho việc chép lớp, nhằm giành cho học sinh chủ động học tập uà có nhiều thời gian đê rèn luyện kỹ nghề nghiệp Sách biên soạn theo hình thức nội dung mới, bổ sung hài hoà quan niệm, kiến thức kỹ F tế cộng đồng, chăm sóc sức khoẻ ban đầu chương trình Y tế Quốc gia, Cuốn sách thầy giáo giàu kinh nghiệm hệ thống đào tạo trung học Y tể biên soạn vơí hiệu đính cấc giáo sư chuyên ngành uả trỢ chương trình hợp tác quốc tế Nội dung sách có th ể cịn có nhiều thiếu sót, mong bạn đọc góp ý đề lần in sau hoàn chỉnh VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI CƯƠNG VỂ GIẢI PHẪU SINH LÝ ĐẶC ĐIỂM CỦA Cơ THỂ SỐNG I MỤC TIÊU Kể đặc điểm thể sống để nhận biết quan hệ thể với môi trường sông li NỘI DUNG Đ ại cương Trước xuất sống dã có biểu vể khả chất sống khả tồn bền vũng chuyển hố v.v Vì trước 100 năm Ph Enghen coi "sự sống phương thức tồn vật thể album in mà chất phương thức tồn không ngừng đổi thành phẫn hoá học vật thể albumin" Hiện có nhiều giả thuyết khác nguồn gốc sống nhà khoa học thống q trình xuất sơng khoảng thời gian rấ t dài Nên có the nói sơng biểu tồn phát triển sinh vật qua nhiều th ế hệ với đặc điểm chung chuyển hoá vật chất, chịu kích thích sinh sản N hừng đặc điểm củ a th ể sống: Cơ thể Môi trường 2.1 C h u yển hố: (hình 1) chuyển hoá biến đổi vật chất thể sống, qua trình T Chất dinh dưỡng 2.1.1 Q trình đồng hố (tổng hợp) Q trình đồng hố q trình tổng hợp chất mà thể thu nhận mơi trường đế chun hố th àn h chất dinh dưỡng tổng hợp chất protit đóng vai trị rẫ't quan trọng 3ự bồi bổ xây dựng quan toàn thể ĩ Q trình dị hố Q trìn h dị hoố trình phân giải chất thành chất đơn giản sinh chất cận bã (như C H20 ) để đào thải Chất thu nhận Chất thải khỏi thể Năng lượng Hình 1: Chuyển hố thể Q trìn h cần có oxy (qua phản ứng oxy hoả) phát sinh lượng giúp cho th ể hoạt động Hai q trìn h đồng hố dị hoá tương phản liên hệ m ật thiết với nhờ hệ thông men (hay enzym) trìn h giảm ảnh hưởng đến sổng rổi loạn hệ thống men, gây rối loạn chuyển hố 2.2 T ín h c h ịu k íc h th ích : Tính chịu kích thích khả thể sông đáp ứng với tác nhân kích thích từ nội (như từ nội tạng, thành mạch máu ) từ ngoại mơi (mơi trưịng bên ngồi thể) Những tác nhân kích thích thể học (như châm, cắt ) lý học (như lủa, tiếng động, ánh sáng, điện ) hay hoá học (như acid, base ) Khi thể bị kích thích đáp ứng lại q trìn h sơng gọi hưng phấn (tạo nên phản xạ) với điều kiện cưịng độ kích thích n h ất phải vừa dủ gọi ngưỡng kích thích Nếu cường độ kích thích yếu (dưới ngưỡng kích thích) khơng gâv đáp ứng Ngược lại cường độ kích thích lớn (quá mức chịu đựng) lại gây trìn h tường phản với hưng phấn gọi trìn h ức chế Nhiều kích thích dưâi ngưỡng tác động lúc liên tục nôi tiếp gây đáp ứng (hiện tượng cộng hưng phấn) Một số- tế bào tự động hưng phấn mà khơng cần có kích thích bên ngồi tế bào tru n g tâm hô hấp hành não ỏ nút thần kinh tim Hai trình hưng phấn ức chế hai trình tương phản lại phối hợp với làm cho thể thích nghi thông với ngoại cảnh 2.3 S s in h sả n Sinh sản đặc tính sinh vật để tồn phát triển giơng lồi, sinh th ế hệ k ế tiếp Sinh vật sinh sản theo cách: sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính Ngưịi thuộc loại sinh sản hữu tính Trong sinh sản hữu tính có kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục (thí dụ tinh trùng trứng) tức )à có kết hợp nhiễm sắc thể tế bào bố với tế bào mẹ Do đó, vừa mang đặc tính bơ", vừa nang dặc tính mẹ Một sinh vật mang sô" đặc điếm sinh vật bô" mẹ sinh gọi tính di truyền Tính di truyền khơng phải bất di bất dịch bị thay đổi tuỳ thuộc vào thay đổi điều kiện môi trường Sự thay dổi di truyền sinh vật gọi biến dị Di truyền biến dị trình đối lập tạo sở cho tiến hố sinh vật III TĨM TẮT Ba đặc điểm thể sơng l ẻ C huyển hoá Chuyển hoá biến đổi vật chất thể qua trình tương phản liên quan m ật thiết vói Đó q trình đồng hố q trình dị hố 1.1 Q uá tr ìn h đ n g hố: q trìn h tổng hợp th àn h chất dinh dưỡng để bồi bổ xây dựng thể 1.2 Q uá tr ìn h d i hố: q trìn h phân giải thành chất cặn bã đào thải lượng cho hoạt động thể Tính ch iu k ích th ích Tính chịu kích thích khả đáp ứng thể tác nhân kích thích q trìn h hưng phấn Tuy nhiên có trường hợp kích thích khơng gây hưng phấn mà lại gây trình ngược lại gọi trình ức chế H trìn h hưng phấn ức chế phối hợp với làm cho thể thích nghi thống n h ất với ngoại môi 3ề S in h sả n Sinh sản sinh th ế hệ kê tiếp để tồn tạ i phát triển Sinh sản mang hai đặc tính, di truyền biến dị IV CẢU HỎI ĐÁNH GIÁ Điền dấu (+) vào chất tạo thành cho thích hợp Tao chất dinh dưỡng Tao chất bã Quả trình hố Quả trình dị hố Những q trin h làm cho thể thích nghi thơng dược với ngoại môi ĐẠI CƯƠNG VỀ TẾ BÀO * I MỤC TIÊU T rinh bày chức phận tế bào Mô tả vẽ cấu tạo tế bào phân chia tế bấo li N ộ i DUNG Đ ại cương Tế bào đơn vị nhỏ n h ất để cấu tạo thực chức thể 1.1 K íc h ịhưở c c ủ a t ế bào: rấ t nhỏ thay đổi từ 5- 200 micromet (l/1000mm) Trong thể người nơron tiểu não loại tế bào nhỏ n h ất nỗn chín tế bào lớn 1.2 H ìn h d n g c h ứ c n ă n g c h u n g c ủ a t ế bào: thay đổi tuỳ theo vị trí chức hình trịn (tế bào máu), hình trụ (biểu mơ dày ruột) hình vng (tế bào hợp thành túi tuyến giáp trạng), hình tháp hay hình (các tế bào thần kinh) v.v Dù hình dáng th ế nào, tế bào có cấu tạo chung bao gồm m àng tế bào, nhân tế bào, bào tương (hay chất nguyên sinh) có bào quan để thực chức tiêu thụ oxy nhả C khả tổng hợp protein, V V Đặc biệt có số tế bào thực chức thực bào (như bạch cầu) Cấu tạo củ a t ế bào 2.1 Cấu ta o hố hoc Trong tê bào có chất protit, Iipit, glucid, muối khoáng, nước, câu tạo từ ngun tơ" hố học (khoảng 40 ngun tố) C,H,0,N chiếm tỷ lệ 98%, cịn lại s, p, Cl, K, Na, Mg, Ca, Fe, I, Mn, Cu, Co 2.1.1 Protit: dựng nên cấu trúc tế bào 2.1.2 Lipit: tham gia cấu tạo màng tế bào, màng nhân, hệ tiểu vật nguồn dự trữ lượng tế bào 2.1.3 GỉucidL: nguồn lượng tế bào q trìn h sống, đồng thịi tham gia cấu tạo men tế bào 2.1.4 Muối khoáng: thường có tỷ lệ định đóng vai trị quan trọng việc trì áp suất thẩm thấu tế bào 2.ĩ Nước: kết hợp với protit hợp chất hữu khác làm cho tê bào có tính chất khối dung dịch keo 2.2 Các p h ậ n c ủ a t ế bào (hình 2) Mỗi tế bào có phận: màng tế bào, bào tương (hay chất nguyên sinh) nhân tế bào 2.2.1 M àng tế bào M àng tế bào màng "kép" bao quanh tế bào, liên tiếp với lưới nội nguvên sinh, màng nhân M àng tế bào tạo nên từ lớp phospholipit có xen kẽ phân tử protit Do đặc điểm cấu tạo m àng tế bào có khả phân tử nhỏ thấm qua cách chọn lọc nên thực chức sau: a Ngăn cách vối tế bào khác với mơi trường ngồi tế bào b Trao đổi chất tế bào mơi trường ngồi tế bào (kể thực bào ẩm bào) c Thông tin từ vào tế bào từ tế bào đ Bài tiết chất cặn bã xuất tiết chất tế bào chế tiết đ Dân truyền hưng phấn từ điểm bị kích thích tế bào Màng tế bào Bào tương Nhân Lưới nội bào không hạt Lưới nội bào có hạt Ribosom Bộ Golgi Tiểu vật Lysosom 10 Tiểu thể trung tâm 1 Ông siêu vi 12 Màng nhân 13 Chất nhân 14 Hạt nhân 15 Khơng bào Hình 2: Sơ đổ cấu trúc tế bào 2.2.2 Bào tương (hay chất nguyên sinh): - Lưới nội nguyên sinh (hay lưới tế bào, lưới nội bào) Lưối nội nguyên sinh hệ thống ống túi nhỏ thông với nhau, đồng thời thông với nhân tế bào thông với mơi trường ngồi tế bào ngồi Trong ống thường chứa chất tế bào sản sinh có chỗ phình to tạo thành túi Lưới nội ngun sinh đóng vai trị quan trọng dẫn lưu chuyển hoá (trao đổi chất) tế bào - Ribosom: bào quan nhỏ chứa đựng loại acid ribonucleic (viết tắ t ARN) nằm rải rác bào tương bám vào thành lưới nội nguyên sinh màng nhân H ạt ribosom có tác dụng tổng hợp protein - Hệ tiểu vật: vật nhỏ, hình hạt hay hình đáy, có nhiều vách ngăn, hệ tiểu vật làm nhiệm vụ hơ hấp chưa đầy men hơ hấp, tích luỹ (như chất sắt hồng cầu non) cung cấp lượng cho hoạt động tế bào - Lưới Golgi: gồm túi dẹt, cố chức chế tiết chất, giai đoạn chế tiết, túi căng phồng chứa đầy chất tiết - Không bào: túi nhỏ, để chứa đựng chất tế bào tạo — Lysosom: vật nhỏ hình trứng, chứa nhiều men có khả làm tiêu huỷ th àn h phần chất sống nên có tác dụng tiêu hố chất hữu lạ xâm nhập vào tế bào - Bào tâm gồm hay hai h ạt nhỏ (tiểu thể trung tâm) nằm gần nhân đóng vai trị quan trọng phân bào chi phổi vận động tế bào Trên thành phần chung tế bào Những tế bào đặc biệt chứa thêm thành phần nhỏ khác (như sợi tơ tê bào cơ, h ạt sắc tố tế bào thượng bì da v.v ) 2.2.3 Nhân tế bào: thường nằm tế bào, có hình cầu hay hình bầu dục gồm có: - M àng nhăn: màng kép bao bọc quanh nhân có lỗ thủng để chất nhân nguyên sinh thông với qua lỗ tạo thành mơì liên hệ chặt chẽ nhân bào tương — Chất nhân: (hay nhân tương): phần chất lỏng nhân, có vật thể hữu hình h t nhân thể nhiễm sắc — H ạt nhăn: khối cầu tạo ARN ARN loại acid nhân Trong nhân tương cịn có loại acid nhân ARN (acid desoxyribonucleic) ADN có chất nhân cịn ARN có chất nhân lẫn bào tương Các acid nhân sở di truyền hoạt động tế bào ADN phân chia tự tái tổng hợp lúc tế bào phân chia; ADN tạo ADN thông tin huy tổng hợp protit tế bào - Các thể nhiễm sắc: thể nhỏ hình dây, câu tạo bỏi chất ADN gắn với protit Chúng xuất rõ ràng tế bào bắt đầu phãn chia Chính phân tử ADN thể nhiễm sắc giữ mã thông tin di truyền loài sinh vậtễ Số thể nhiễm sắc tế bào loại động vật sô" cô" định 2n (của ngưịi 23 đơi), ruồi dấm đôi, v.v ể) Riêng số thể nhiễm sắc thể tế bào sinh dục nửa tức n S ự p h â n c h ia t ế bào: Tế bào phân chia theo cách: trực phần gián phân 3.1 T rự c p h ả n : (hình 3A) cách phân chia nhân tế bào mẹ th ắ t lại thành thuỳ, thuỳ th àn h nhân Khối bào tương th ắ t lại phân đôi Như vậy, tế bào mẹ chia thành tế bào Cứ tế bào phân chia th àn h 4,8,10, tế bào 10 Hình 3A Trực phân Ống lệ trên; Xoang hàm trên; Rãnh mi dưới; Hình 186 Mi mắt đường dẫn lệ Tủi lệ; ốn g lệ dưới; Ngách mũi dưới; Mi trên; 10 Mi ố n g lệ Rãnh mi trên; 4ẳ M ạch m u th ầ n k in h 4.1 M ach máu: - Động mạch mắt nhánh bên động mạch cảnh từ hộp sọ chui qua lỗ thị giác vào hố mắt để phân bô" vào nhãn cầu nằm hô" mắt - Tinh mạch mắt nhận máu nhãn cầu phận hô" m đổ vào xương tĩnh mạch hang ỏ hộp sọ Tĩnh mạch mắt có nhánh nối với nhánh tĩnh mạch cảnh vùng hàm Do nhiễm khuẩn vùng từ hàm lên đến mi dưói bị biến chứng nặng (đinh râu) nhiễm khuẩn lan tới xoang tĩnh mạch hang hộp sọ 4.2 Thần k in h chi p h ố i gồm có: - Dây thị giác (dây số II) chi phối thu nhận cảm giác ánh sáng Dây vận nhãn chung (dây số III), dây cảm động (dây số IV) dây vận nhãn (dây số VI) chi phối vận động - Nhánh m dây tam thoa (dây sô'V) chi phối cảm giác - Dây thần kinh thực vật làm co giãn đồng tử, điều tiết nhân m tuyến lệ 303 SINH LÝ THỊ GIÁC H iện tư ợ n g th n h lập h ìn h ả n h tr ê n v õ n g m ạc - S ự đ iề u tiế t M hoạt động giông máy ảnh Nó có buồng tối, hệ thống thần kinh phận điêu chỉnh cho hình ảnh rõ ràng, cịn võng mạc đóng vai trị phim màu rấ t nhạy cảm đôi với ánh sáng 1.1 S điều tiết m ắ t k h i n h ìn m ột văt - Nếu nhìn vật xa (đối với người vơ cực khoảng 65m) độ lồi nhân m khơng thay đổi, hình ảnh vật lên võng mạc hình lộn ngược - Nếu nhìn vật ỏ gần m phải điểu tiết cách thay đổi lồi nhân m tức thể mi co lại làm cho độ lồi nhân mắt tăng lên để tăng độ hội tụ hình ảnh rơi vào võng mạc Nếu hình ảnh rơi vào điểm mù võng mạc khơng nhìn thấy Nếu hình ảnh rơi vào điểm vàng võng mạc nhìn rơ Các vận động nhãn cầu có nhiệm vụ phơi hợp với để quay đồng thời hai nhãn cầu phía thuận lợi nhằm làm cho hình ảnh rõ Ngồi muốn nhìn rõ vật khơng q nhỏ để mắt phân biệt hai điểm riêng rẽ gần Khả phân biệt gọi thị lực Bình thường thị lực người là: cách m nhìn rõ vật dài 1,5 mm (hay góc nhìn phút) Người ta thường đo thị lực bảng thị lực đặt cách xa 5m 1.2 S ự điều hoà ánh sáng: Lượng ánh sáng chiếu vào m điều hồ nhị mơng mắt chỗ sáng, vòng mồng m co lại làm cho đồng tử thu nhỏ lại để cản bớt ánh sáng, chỗ tối, nan hoa móng mắt co lại làm cho đồng tử giãn rộng để ánh sáng vào đễ dàng 1.3 Các tâ t Ở mắt: M số ngưịi khơng thể tự điều tiết cho hình ảnh rơi vào võng mạc phải đùng kính để điều chỉnh Người ta coi mắc tậ t khúc xạ mắt, hay gặp là: - Mắt viễn thị: ngưòi già (từ 45 tuổi trở lên), nhân mắt đàn hồi nên hội tụ có trục m qua ngắn nên nhìn gần khơng rõ hình ảnh rơi vào sau võng mạc Vì vậy, người ta cho người bị viễn thị đeo kính hội tụ (kính lồi) để điều chỉnh tàng thêm độ hội tụ nhân mắt - Mắt cận thị: người bị cận thị có nhân mắt hội tụ trục m q dài nên nhìn xa khơng rõ hình ảnh rơi trước võng mạc Muốn điều chỉnh, ngưịi bị cận thị phải đeo kính phân kỳ (kính lõm) để làm giảm độ hội tụ nhân mắt H iện tư ợ n g h o h ọ c c ủ a th ị g iác Cảm giác nhìn có liên quan đến phản ứng hoá học phức tạp Từ cuối th ế kỷ trước, người ta phát "chất hồng thị giác" có vai trị định nhìn 304 Ngày nay, ngưịi ta biết chất rodopxin iodopxin Rodopxin chất cản quang rấ t nhạy cảm đơi với ánh sáng có chứa cấc tế bào thị giác hình que Rodopxin hợp chất rêtinen opxin Còn iodopxin hợp chất rêtinen protid tế bào thị giác hình nón, chất cản quang nhạy cảm với ánh sáng yếu Rêtinen vitam in A dạng aldehyd opxin chất protid tế bào thị giác hình que Vì vậy, người mắc bệnh thiếu vitamin A bị giảm thị lực n h ất thiếu ánh sáng tròi tối họ bị "quáng gà" Khi ánh sáng chiếu vào tế bào thị giác, lượng ánh sáng hấp thụ đổ sử dụng vào loạt phản ứng hoá học làm cho rodopxin bị phân huỷ thành rêtinen opxin tự nơi ánh sống mạnh rodopxin bị phàn huỷ nhiều Phản ứng phân huỷ kích thích tê bào thị giác ỉàm cho tế bào thị giác phát luồng xung động truyền vào trung ương thần kinh Khi ánh sáng tắt, rêtinen lại kết bợp với opxin đế tái tạo rodopxin Phản ứng phục hồi đòi hỏi thời gian ngắn; sau thời gian tế bào thị giác hưng phấn trở lại Trong khoảng thời gian này, hình ảnh lưu lại võng mạc (hình tượng lưu ảnh võng mạc chừng 0,1 - 0,3 giây) Nhị có tương mà xem chiếu bóng, hình ảnh rịi rạc liên tiếp làm cho ta có cảm giác chúng liên tục Khả nhìn phụ thuộc vào lượng rodopxin nên bóng tối lâu rodopxin tái tạo nhiều Khi mdi ỏ nơi sáng vào chỗ tơi, khơng nhìn thấy Sau vài phút, khả nhìn tăng hàng trăm lần mắt thích nghi bóng tối khả nhìn tàng lên hàng nghìn lần, lâu tối ta nhìn thấy rõ dần lên Tế bào thị giác hình que chứa nhiều rodopxin nên chức tiếp thu ánh sáng có cường độ vừa yếu Võng mạc loài ăn đêm (như cú) chứa nhiều tế bào thị giác hình que nên loại nhìn ban đêm rõ bán ngày lại bị ”loá" Tế bào thị giác hình nón chứa nhiều iodopxin nên chúng có chức tiếp thu ánh sáng có cường độ mạnh Võng mạc loài ăn ngày (người, gà ) có nhiều tế bào thị giác hình nón nên lồi nhìn ban ngày rõ ban đêm bị "qng" Ngồi ra, tế bào thị giác hình nón cịn có chức rấ t quan trọng cảm thụ màu sắc Một số nhà hoá học cho có loại tế bào hình nón, loại chứa hoá chất cản quang khác chuyển tiếp thư ba loại màu là: màu đỏ, màu xanh màu xanh nước biển Tuỳ theo tỷ lệ cốc loại tê bào bị kích thích mà ta nhận màu sắc khác Thí dụ: sơ" lượng tế bào tiếp thư "màu xanh cây" "màu đỏ" kích thích não nhận cảm giác "màu vàng” Nhưng muôn phân biệt rõ màu sắc phải có đủ ánh sáng tế bào hình nón nhạy cảm với ánh sáng Khi hồng hơn, vật có màu xanh, cịn ban đêm ta không phân biệt màu sắc võng mạc scí người khơng có đủ loại tế bào hình nón nên họ khơng phân biệt số màu Họ mắc " bệnh mù màu”, bệnh di truyền 305 c QUAN THÍNH GIÁC BÀI ĐỌC THÊM Tai quan thu nhận cảm giác âm Ngồi chức nghe, tai cịn có chức cảm giác thăng tư th ế thể Tai gồm có ba phần: tai ngồi, tai tai T n g o ài Tai ngồi gồm có hai phần 1.1 Vành tai (hình 187): vành tai hình loa, nằm trước xương chũm sau khớp thái dương hàm Vành tai gồm có: - Phần dưối phần mềm gọi dái tai; - Phần lại sụn đàn hồi dính chặt vào da Trên m ặt sụn có chỗ lồi lõm tạo hố thuyền, xoắn tai, khuyên tai trước, khuyết liên bình tai, củ bình tai, củ Dacuyn, rãnh tai sau, rãnh thuyền, gờ vành tai gờ trước vành tai Trung tâm lỗ tai 1.2 Ống ta i ngoài: ộ n g tai ống dốc xuống trước, từ lỗ tai đến màng nhĩ Ong tai gồm hai nửa: Hố thuyền Xoắn tai Khu trước Củ bình tai; Binh tai; Đối bình tai; Khuyết liên bình tai; Dái tai; Rãnh tai sau; 10 Rãnh thuyền; 11 Trước vành xe; 12 Gờ vành xe; 13 Củ Dacuyn Hỉnh 187 Vành tai - Nửa sụn sợi xơ Nửa xương (xương tai xương trai) Da phủ bên ống tai có nhiều lông, tuyến bã tuyến mồ hôi đặc biệt tiết hỗn dịch màu nâu gọi ráy tai Ngồi ra, ống tai ngồi cịn tiếp nhận nhánh dây thần kinh phế vị nên ngoáy mạnh vào ơng tai ngồi gây phản xạ ho 306 T g iữ a (hình 188) Tai ]à hốc xương tích chừng cm3, nằm xương đá Hơc xương gồm có: hòm tai, vòi s ta t xoang chũm 2.1 Hòm ta i (hay buồng nhĩ): hòm tai ngăn cách với ơng tai ngồi màng nhĩ Hịm tai hình chữ n h ật có sáu m ặt bên chứa chuỗi xương nhỏ 2.1.1 Các mặt liên quan: - Mặt màng nhĩ Màng nhĩ chiếm gần hết m ặt ngoài, mỏng, lõm giữa, màu xám n h ạt bóng nhống Màng nhĩ gồm có hai phần: phần màng trùng (màng Shrapnell) phần màng căng có cán xương búa đính vào Giữa hai phần có dây chằng tai - búa Khi chiếu đèn soi vào màng nhĩ thấy ỏ góc trước có tam giác cịn ỏ góc sau đơí nhìn thấy bóng xương đe - Mặt trong: phía cửa sổ bầu dục, ỏ phía có cửa sổ tròn bịt lại số màng phụ có lỗ chui vào dây thần kinh Jacobson - Mặt trên: m ảnh xương mỏng ngăn cách hịm tai với màng não th ế bị viêm tai dẫn đến viêm màng não - Mặt mảnh xương mỏng ngăn cách hòm tai với tĩnh mạch cảnh M ặt có lỗ vịi stat - Mặt sau ơng tị vị nơi liền hõm tai với xương chũm 2.1.2 Chuỗi xương nhỏ (hay chuỗi xương nghe): Bên hịm tai có xương nhỏ xếp thành chuỗi bắt đầu từ màng nhĩ vào tới cửa sổ bầu dục Ba xương nhỏ là: xương búa ngoài, xương đe xương bàn đạp ỏ ấn vào cửa sổ bầu dục Chuỗi xương nhỏ có tác dụng dẫn truyền âm Các làm vận động chuỗi xương búa bàn đạp Khi búa có làm căng màng nhĩ tăng áp lực nội dịch để đối phó với tiếng động mạnh Khi bàn đạp co kéo xương bàn đạp phía hòm tai, làm giảm áp lực nội dịch tiếng động trầm, nhỏ, dễ nghe tránh tổn thương cửa sổ bầu dục 2.2 Vòi Ỡstat: Vòi s ta t ông nối thông hòm tai với phần họng mũi (tị - hầu), chiểu dài khoảng 3,5 - cm, rộng 2mm Vòi s ta t gồm có hai đoạn: - Đoạn trước sụn xơ, khép mở - Đoạn sau xương Vịi s ta t có tác dụng cân áp lực giũa hòm tai bên ngồi Khi ngáp, nuốt, vịi s ta t nở để khơng khí từ bên ngồi vào hịm tai ngược lại Vì vịi bị tắc nghẽn gây nên ù tai, nghe 2.3 Các xoang cftũm ẵ Xương chũm nàm sau tai xương xốp xương có nhiều hốc rỗng gọi xoang chũm (hay sào bào) Hốc ỏ to gọi hang chũm Hang 307 thông vối hịm tai ống thơng hang (hay sào đạo) Như hịm tai vừa thơng với họng vịi sta t, đồng thịi lại thơng với xoang chũm Do trẻ em bị viêm nhiễm họng (như viêm amiđan, V.A) viêm nhiễm lan tới hòm tai gây nên viêm tai viêm xương chũm (dễ gây tổn thương tĩnh mạch bên thần kinh m ặt nằm bên cạnh xương chũm) T tro n g (hình 188) A Hình 188 Thiết đồ qua tai A Tai B Tai c Tai Tai nằm xương đá Tai có cấu tạo hình dáng phức tạp nên gọi mê đạo Người ta chia mê đạo thành phần: mê đạo xương mê đạo màng 3.1 Mề đạo xương (hay mê nhĩ xương): Mê đạo xương phần cứng bên xương tạo thành Trong mê đạo xương (giữa thành xương mê đạo màng) có chứa chất lỏng gọi ngoại dịch Mê đạo xương gồm có phần ăn thơng với Ốc tai xương: ống xoắn trôn ốc hai vòng rưõi xung quanh trục xương phía trước mê đạo Bên ốc tai xương có gị lên, xoắn theo ốc tai gọi m ảnh xoắn 308 - Tiển đình xương: hốc hình bầu dục nằm phía sau mê đạo, ốc tai ống bán khuyên M ặt ngồi liên quan với hịm tai qua cửa sổ bầu dục cửa sổ tròn - Ong bán khun: ba ống hình vịng cung nằm m ặt phảng thẳng góc vối nhau: đứng dọc, đứng ngang nằm ngang 3.2 Mê đạo m n g (hay mê nhĩ màng) (hình 189 190): Mê đạo màng phần mềm nằm mê đạo xương, cách mê đạo xương lớp ngoại dịch Trong mê đạo màng có chất dịch lỏng gọi nội dịch Mê đạo màng gồm phần mê đạo xương kích thước nhỏ Thành mê đạo màng lớp mô liên kết tạo nên màng xơ Ơc tai màng: Từ bị tự mảnh xoắn có hai màng chạy tói thành xương, giới hạn Ống hình lăng trụ mặt, xoắn theo mê đạo xương, gọi loa đạo (ơc tai màng) Như loa đạo có mặt: mặt ngồi dính vào thành xương, m ặt màng xơ m ặt màng đáy có quan Cocti Cơ quan Cocti phận cảm thụ âm quan trọng phân bố dọc theo khắp chiều dài ốc tai Cơ quan Cocti cấu tạo tế bào đệm xen lẫn với tế bào thính giác m ặt có lơng Xung quanh tế bào có nhiều nhánh tận tế bào thần kinh nằm hạch Cocti (hạch Cocti nằm chân m ảnh xoắn) Sợi trục tế bào thần kinh tạo nên dây thẩn kinh ốc tai Loa đạo m ảnh xoắn chia ốc tai xương thành hai phần ống tiền đình ống màng tai Bên ống tiền đình ơng màng tai chứa đầy ngoại dịch, bên loa đạo chứa đầy nội dịch Loa dạo, ống tiển đình ống màng tai ống đầu to, đầu nhỏ xoắn theo mê đạo xương hình trơn ốc - Tiền đình màng hai túi có thành màng xơ gọi túi bầu dục (xoan nang) túi nhỏ (cầu nang) Nói chung, túi thơng vói thơng với mê đạo màng - Ơng bán khuyên màng ống có vỏ xơ, nằm m ặt thẳng góc với ống bán khuyên xương m ặt túi tiền đình ống bán khun có quan nhận cảm đặc biệt thăng tư th ế thể gọi vết thính giác mào thính giác Cấu tạo vết thính giác mào thính giác cố câu tạo tương tự quan Cocti Vết thính giác gồm tế bào đệm xen kẽ vối tế bào cảm giác m ặt có chùm lơng Phía tê bào có màng mềm cấu tạo chất keo có chứa hạt calci carbonat nhỏ gọi bãi thạch nhĩ (đá tai) Mào thính giác cấu tạo giống vết thính giác, màng keo khơng có thạch nhĩ lông thi dài - 309 n £ bán khun trên; Ơng bán khun ngồi; Dây thần kinh tiền đình; Hình 189 Mê đạo màng Ốc tai màng; ốn g bán khuyên sau; Ống nội dịch; c ầ u nang; Dây thần kinh mặt; Xoan nang Hình 190 Ốc tai Xương đá; ố n g tai quan Cocti; Dây chằng xoắn; Hạch Cocti; 310 Thang tiền đình Thang hịm nhĩ; Trụ ốc Các nhánh th ần kinh p h át xuất từ bãi thạch nhĩ mào thính giác tạo thành dây tiền đình Dây thần kinh tiền đình dây thần kinh ốc tai tạo thành dây thân kinh thính giác (dây số VIII) SINH LÝ CỦA TAI C hức n ă n g n g h e Vành tai có chức hứng âm thanh, truyền vào ống tai ngồi đến màng nhĩ Sóng âm làm rung động màng nhĩ sinh chấn động truyền tiếp qua chuỗi nhỏ (xương búa, xương đe, xương bàn đạp) Cơ bàn đạp co lại kéo xương bàn đạp phía hịm tai làm cho sóng rung động qua cửa số bầu dục tói ngoại dịch nội dịch Sự rung động dịch kích thích vào lơng tế bào thính giác quan Cocti Chúng ta biết âm thành có âm độ khác nhau, tương ứng với tần sô" rung động định mê đạo màng, âm có tần số lớn (tiếng cao) gây cộng hưởng lông ngắn tế bào thính giác Ngược lại, âm có tần số thấp (tiếng trầm) tác động vào lông dài Những lông xếp từ ngắn đến dài theo thứ tự từ cuổỉ ốc tai đến đỉnh ốc tai tựa đàn thập lục Tai người có khả thu nhận âm có tần số từ 20 đến 20.000 hec, nhạy phạm vi 1000 - 2000 hec Như vậy, khác với sinh lý nhìn, ngủi nếm có chất hố học, sinh lý nghe có chất liên quan với tượng vật lý (âm học) Khi sợi lơng tế bào thính giác rung động, tế bào bị kích thích phát sinh luồng xung động theo sợi trục truyền đến hạch Cocti, theo dây thần kinh thính giác (dây số VIII) lên tới thuỳ thái dương bán cầu đại não C hức n ă n g cảm g iác th ă n g b ằ n g Chức nãng thực nhờ có vết thính giác mào thính giác túi tiền đình ống bán khun nên có hai loại cảm giác thăng 2.1 Cảm g iác th ă n g tĩnh: Bình thường ta ngồi hay đứng thẳng, h ạt thạch nhĩ đè lên lông tơ tế bào n h ất định vết thính giác Nếu ta nghiêng ngưịi hay nghiêng đầu, h ạt thạch nhĩ đè lên lông tơ tế bào khác Luồng xung động truyền theo dây thần kinh tiền đình báo cho não biết tình trạng thăng tư th ế thể 2.2 Cảm g iá c th ă n g đơng: Các mào thính giác thành ơng bán khun khơng có thạch nhĩ, ta quay đầu đi, chạy, nhảy gây chuyển động nội dịch ống bán khuyên Các ông xếp đặt theo chiều không gian, nên cử động, chuyển dịch theo quán tính nội dịch ống bán khuyên khác Sự chuyển dịch kích thích vào lơng rung định tế bào mào thính giác Luồng xung động truyền theo dây thần kinh tiền đình để báo cho não biết chiều chuyển động c th 311 MC LC ô ã 312 Li núi đầu Đ ại cư n g g iả i p h ẫ u s in h lý Đặc điểm thể sống Đại cương tế bào Đại cương mô T ế bào bất thường mô bất thường Khái niệm nội môi ngoại môi 5 13 18 19 Thành ngực Hệ hô h ấ p Lồng ngực Mũi Họng 21 24 24 28 31 Thanh quản Khí quản Phế quản Phổi màng phổi Sinh ]ý hô hâ'p 33 35 38 40 46 Hệ tu ầ n h o n v m u Tim 53 53 Các mạch máu S in h lý tu ầ n h o n Hoạt động tim Tuần hoàn mạch máu Điểu hoà tu ần hoàn Sinh lý máu Hệ tiê u h o Miệng Thực quản Dạ dày Ruột S in h lý tiê u h o 59 66 66 69 73 76 85 85 89 93 97 106 Hiện tượng học tiêu hoá 106 Hiện tượng hoá học tiêu hoá Sự hấp thu tiêu hoá Gan Sinh lý gan Tuyến tuỵ Thành bụng Màng bụng Ống bẹn Hê t i ế t n iê u 109 112 113 118 120 124 127 129 131 Thận Niệu quản Bàng quang Niệu đạo 131 136 139 141 S in h lý t i ế t n iê u Tuyến mồ hôi tiết mồ hôi 143 148 Đại cương phôi thai học H ê s in h d ụ c Cơ quan sinh dục nam Sinh lý sinh dục nam Cơ quan sinh dục nữ 150 153 153 156 159 Sinh ]ý sinh dục nữ Đặc điểm chung câu tạo chức hệ thần kinh 167 174 G iải p h ẫ u - s in h lý n ã o 181 Hành não - c ầ u não 181 Tiểu não Não Não trung gian Đại não Hoạt động hệ thần kinh Tuỷ sông 184 187 190 192 197 208 12 đôi dây th ần kinh sọ não Hệ th ần kinh thực vật Màng não tuỷ T u y ế n n ội ti ế t Tuyến yên Tuyến giáp 213 216 221 222 222 226 313 314 Tuyến cận giáp trạng 228 Tuyến thượng thận Chuyển hoá thân nhiệt Đại cương vê xương - khớp Đại cương vể Đại cương khớp Đại cương xương Các xương đầu m ặt Các xương thân Xương chi Xương chi Cơ, mạch m áu thần kinh vùng đầu m ặt cô 230 232 236 239 241 242 242 245 249 254 261 Vùng nách Cơ, mạch máu, thần kinh chi Vùng mông 265 270 281 Vùng đáy chậu Cơ mạch máu, thần kinh chí Cơ quan thị giác 284 287 299 Cơ quan thính giác 304 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC GIAI PHAU SINH LY Chịu trách nhiệm xuất HOÀNG TRỌNG QUANG Biên tập BS KIM THANH Sủa in: HẢI ANH Trình bày bìa: CHU HÙNG In 1500 cuốn, khổ 19 X27cm Xưởng in Nhà xuất Y học Căn kế hoạch xuất số: 578-13/XB-QLXB ngày 10/01/2005 In xong nộp lưu chiểu quý III năm 2005 T ìm đoc: ♦> S in h lý bênh hoc ❖ S i n h lý b ệ n h m ỉễ n d ỉc h ❖ in /ỉ lý hoc (Tập 1+2) *> Thưc táp sìn h lý học •> Chun đ ề sình lý hoc (Tập 1) NHÀ XUÀT BẢN V HỌC Địa chì: 352 Đội cấn - Ba Đình - Hà Nội Tel: 04.7625922 - 7625934 - 7.627819 - Fax; 04.7625923 E-mail: Xuatbanyhoc@fpt.vn VVebsibe: www.cimsi.org.vn/nhaxuatbanyhoc 61 - MS 13- 2005 YH - 2005 GIÁ: 30ễ000Đ

Ngày đăng: 30/03/2023, 06:26

w