tiểu luận về ATM

41 482 2
tiểu luận về ATM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tiểu luận về ATM

TiÓu luËn: øng dông m· CRC trong mạng ATM Chương I Giới thiệu tổng quan về ATM I. Giới thiệu về ATM 03 I.1. Nguyên lý cơ bản của ATM 04 I.2. Cấu trúc luồng thông tin trong ATM 06 I.3. Đặc điểm của ATM 06 I.4. Mô hình giao thức chuẩn của ATM 07 I.5. Lớp tương thích ATM 09 I.5.1. Giao thức lớp AAL 09 I.5.2. Giao thức lớp AAL 5 10 I.6. Cấu trúc phần đầu tế bào 12 II. Các loại lỗi tế bào 18 II.1. Mất tế bào do lỗi phần tiêu đề 18 II.2. Mất tế bào do tràn hàng đợi 20 Chương II Điều khiển lỗi tiêu đề 1. Một số chức năng của trường HEC 21 2. Điều khiển lỗi 21 II.1. Điều khiển lỗi mào đầu 21 II.2. Phân tách tế bào và tạo tín hiệu giả ngẫu nhiên 23 3. Thuật toán điều khiển lỗi 24 Chương 3 Tính toán hai bước của mã độ dư tuần hoàn CRC-32 cho ATM I. Giới thiệu 29 II. Tổng quan 29 III. Hoàn cảnh hiện tại 30 IV. Đơn giản hoá phép tính 31 Trang 1 TiÓu luËn: øng dông m· CRC trong mạng ATM IV.1. Đơn giản M(x) 31 IV.2. Phép chia cuối cùng 32 V. Tổng kết phương pháp 34 VI. Chương trình mô phỏng 35 Chương 1 Trang 2 TiÓu luËn: øng dông m· CRC trong mạng ATM Giới thiệu tổng quan về ATM I. Giới thiệu về ATM ATM là chữ viết tắt của kiểu truyền tải không đồng bộ (Asynchronous Transfer Mode). Nghiên cứu đầu tiên về ATM và các kỹ thuật có liên quan đã được 2 trung tâm của CNET và AT&T công bố năm 1983. Trong năm 1984, trung tâm nghiên cứu của Alcatel Bell đã bắt đầu phát triển các khái niệm ATM. ATM có các đặc tính cơ bản giống chuyển mạch gói vì ATM là phương thức truyền tin trong đó thông tin được chia thành các gói có chiều dài nhỏ không thay đổi gọi là các tế bào tin. Tế bào tin được truyền độc lập và sẽ được sắp xếp lại thứ tự ở đầu thu. ATM không đồng bộ bởi lý do sự xuất hiện liên tục các tế bào ở trên các kênh không phụ thuộc chu kỳ. ITU đã chọn công nghệ ATM như công nghệ chuyển mạch hoặc kiểu chuyển tải cho B- ISDN, nền tảng của mọi thông tin băng rộng. ATM được coi là công nghệ của thế kỷ 21 và người ta đang trông đợi tính phổ dụng của nó như công nghệ PCM đang sử dụng hiện nay. Từ không đồng bộ được sử dụng bởi vì ATM cho phép hoạt động không đồng bộ giữa phía phát và phía thu. Sự không đồng bộ này có thể xử lý dễ dàng bằng việc chèn hay tách các tế bào không phâm nhiệm (tế nào rỗng). Đó là các gói không mang thông tin. Một trong nhiều đặc tính đặc biệt của ATM là nó có khả năng bảo đảm vận chuyển tin cậy bất kỳ một loại dịch vụ nào mà không cần quan tâm đến tốc độ (tốc độ không đổi hay tốc độ thay đổi ), yêu cầu chất lượng hoặc đặc tính bùng nổ tự nhiên của lưu lượng. ATM có thể được cho môi trường mạng. Ngoài ra, các tế bào ATM có độ dài đồng nhất do vậy việc định tuyến, chèn, tách, hay ghép các tế bào nhanh hơn mà không cần quan tâm đến thông tin được mang trong tế bào ATM. Vì vậy, cuối cùng ITU-T quyết định chọn phương thức truyền ATM làm mạng phục vụ cho các dịch vụ trong mạng băng rộng. Thật vậy mạng ATM có những ưu điểm sau:  Giảm giá thành vận hành, khai thác và quản lý. Giảm chi phí vì sử dụng ghép thống kê.  Điều khiển được nhiều loại lưu thông khác nhau như: Dữ Liệu, Tiếng Nói, Hình ảnh, Video, Đáp ứng cho mọi nhu cầu của người dùng khác nhau. Trang 3 TiÓu luËn: øng dông m· CRC trong mạng ATM  Khả năng sử dụng đường truyền hiệu qủa: Cho phép truyền các ứng dụng hình ảnh, dữ liệu, có tốc độ cố định, hoặc biến đổi theo thời gian hoặc ngắt quãng.  Dùng kỹ thuật chuyển mạch bằng phần cứng: Với chiều dài tế bào cố định là 53 Bytes, ATM cho phép việc xử lý chuyển mạch bằng các phần cứng có tốc độ rất nhanh, giảm thiểu thời gian chuyển mạch và tăng đáng kể tốc độ truyền.  Cho khả năng thiết lập các nhóm kênh ảo: Nhóm kênh ảo được định nghĩa bằng chỉ số nhận dạng ảo (VPI/VCI), Do vậy có thể tạo mới, thay đổi lưu lượng hoặc lộ trình bằng cách điều khiển việc gán các nhãn địa chỉ tại các nút chuyển mạch. Khả năng này cho phép việc quản lý và điều hành mạng năng động.  Đặc tính truyền dẫn mềm dẻo: Cho phép hầu như không giới hạn về tốc độ của mỗi kênh cũng như số lượng các kênh vì mỗi kênh thông tin được thiết lập bằng chuỗi các tế bào ATM, số lượng các tế bào được truyền đi trong một đơn vị thời gian là tự do, số lượng kênh trên một đường truyền phụ thuộc vào số các nhận dạng logic nên tốc độ mỗi kênh thông tin luôn đạt đến mức tối đa có thể được. ATM có thể đáp ứng dễ dàng các dịch vụ có tốc độ khác nhau và các dịch vụ trong tương lai.  Có khả năng cung cấp băng thông theo yêu cầu: ATM là kỹ thuật hiệu qủa cho việc xây dựng mạng: Người sử dụng có thể kết nối với mạng bằng cách dùng những bộ thích ứng hỗ trợ băng thông tùy theo yêu cầu riêng của người sử dụng đó. I.1. Nguyên lý cơ bản của ATM. Trong mục này chúng ta sẽ tìm hiểu nguyên lí ATM: phân đoạn và tái hợp. Một cách quản trị tốt các luồng thông tin lớn là cắt các thông tin thành các gói có độ dài bằng nhau còn gọi là các tế bào có gán tiêu để để gói có thể được định tuyến tới đích của nó. Các tiêu đề trong ATM có rất ít chức năng do vậy chúng có thể được chuyển qua mạng mà hầu như không phải xử lý. Hình 1.2 chỉ ra lưu lượng với các tốc độ khác nhau 64 Kbps, 2Mbps, 34Mbps được cắt thành các gói bằng nhau- tế bào. các tế bào từ các nguồn khác nhau được đưa vào miệng ống truyền dẫn số để trộn theo cách sao cho truyền dẫn tối ưu nhất. Tối ưu hoá ở đay được thực hiện bằng kỹ thuật ghép kênh thống kê. trong một mạng ATM, vài nguồn và tổ hợp được ghép lại với nhau trên một đường Trang 4 ** ** ** ** TiÓu luËn: øng dông m· CRC trong mạng ATM đơn. trong mạng ghép kênh theo thời gian TDM, băng thông hiệu dụng bằng tổng băng thông của các nguồn độc lập. Nếu hai nguồn có băng thông tương ứng là x bps và y bps thì băng thông hiệu dụng sẽ là (x+y) bps. Còn trong mạng ATM, băng thông hiệu dụng z< (x+y) bps vì mọi thông tin trong các bít được phân gói trong các tế bào ATM. Sau đó chuyển mạch ATM ghép các tế bào thông tin và loại bỏ các tế bào zero hay các tế bào không hợp lệ. Do vậy băng thông hiệu dụng giảm. băng thông này cũng có thể mang lưu lượng của người sử dụng khác. Hình 1.1 biểu diễn sự so sánh giữa ghép TDM truyền thống và ghép thống kê. Từ hình vẽ này ta thấy, trong TDM băng thông bị lãng phí vì việch gán băng thông cố định, còn trong ATM không có hiện tượng này vì sử dụng ghép thống kê. Để thực hiện được ghép thống kê, mọi lưu lượng ngay cả lưu lượng thoại cũng phải được tạo gói để tạo ra lưu lượng có tốc độ truyền thay đổi VBR. Trang 5 64Kbps 2Mbps 34Mbps Các tế bào ống dẫn sóng 155Mbps Các tế bào (Cell) Hình 1.1 Nguyên lý ATM Các tế bào trống Lớp AAL Lớp vật lý Lớp ATM Lớp bậc cao Lớp bậc cao TiÓu luËn: øng dông m· CRC trong mạng ATM Chuyển mạch ATM không phân biệt kiểu lưu lượng mang trong gói mà nó chỉ cần biết cổng đầu vào nơi các tế bào đi vào và cổng đích nơi các tế bào đi ra. Người ta cũng nghiên cứu để đưa ra một quyết định về kích thước các tế bào. Dựa vào các yếu tố chính:  Hiệu quả truyền dẫn: tế bào kích thước càng lớn thì độ trễ càng lớn, tế bào kích thước càng nhỏ thì tỷ lệ đề mục đối với thông tin càng cao.  Độ trễ: tế bào bị trễ bởi nhiều nguyên nhân, nguyên nhân gây trễ khác nhau như: trễ truyền dẫn, trễ do chờ, do Jitter, do việc tạo gói và hợp gói  Độ phức tạp khi thực hiện. Ngoài ra còn nhiều yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến việc chọn kích thước tế bào và tháng 6- 1990 tại Geneva, ITU- T đã quyết định chọn kích thước tế bào và thêm 5 bit thông tin tiêu đề (header). Do vậy tế bào ATM gồm 53 byte. I.2. Cấu trúc luồng thông tin trong atm: Hình 1.2 Cấu trúc luồng thông tin ATM Luồng thông tin trong ATM bao gồm một dãy liên tiếp các tế bào ATM. Một tải tin, nếu quá lớn có thể được chia nhỏ ra thành nhiều phần và được đóng vào thành từng tế bào. Mỗi tế bào gồm hai phần:  Phần dữ liệu bao gồm 48 bytes  Phần tiêu đề header gồm 5 bytes I.3. Đặc điểm của ATMATM sử dụng các gói có kích thước nhỏ và cố định gọi là các tế bào ATM với tốc độ truyền lớn sẽ làm cho trễ truyền giảm đủ nhỏ đối với các Trang 6 Lớp AAL Lớp vật lý Lớp ATM Lớp bậc cao Lớp bậc cao TiÓu luËn: øng dông m· CRC trong mạng ATM dịch vụ thời gian thực, ngoài ra kích thước nhỏ cũng tạo điều kiện cho việc hợp kênh ở tốc độ cao được dễ dàng.  ATM còn có một đặc điểm rất quan trọng là khả năng nhóm một vài kênh ảo thành một đường ảo nhằm giúp cho việc định tuyến được dễ dàng I.4. Mô hình giao thức chuẩn Hình 1.3 Mô hình giao thức chuẩn của ATM ATM có mô hình giao thức chuẩn dựa theo mô hình tham chiếu OSI 7 lớp. Mô hình sử dụng khái niệm các mảng để thể hiện các nhóm yêu cầu cần đề cập tới bao gồm mảng khách hàng, mảng điều khiển và mảng quản lý. • Mảng khách hàng có chức năng truyền tải thông tin khách hàng như điều khiển dòng tin, sửa lỗi • Mảng điều khiển có chức năng về điều khiển cuộc gọi và điều khiển kết nối gồm các thủ tục như: báo hiệu, điều khiển lưu lượng, định tuyếnẶ • Mảng quản lý có chức năng về giám sát, quản lý mạng. Trong mô hình giao thức chuẩn, mảng khách hàng và mảng điều khiển được cấu trúc thành các lớp với các thuộc tính hoàn toàn độc lập như sau: • Lớp vật lý: là lớp dưới cùng bao gồm các chức năng chủ yếu liên quan việc truyền tải thông tin dưới dạng bit được mã hoá. • Lớp ATM: gồm các chức năng liên quan đến việc xử lý tế bào như: cấu trúc tế bào, chuyển mạch/định tuyến, ghép kênh/phân kênhẶ • Lớp tương thích ATM (AAL): gồm các chức năng liên quan đến thông tin dịch vụ cần truyền tải phụ thuộc vào yêu cầu của lớp bậc cao, đồng thời thực hiện việc liên kết lớp AAL với lớp bậc cao. Trang 7 Mảng quản lý Mảng điều khiển Mảng khách hàng Q u a ̉ n l y ́ m a ̉ n g Q u a ̉ n l y ́ l ơ ́ p Lớp AAL Lớp vật lý Lớp ATM Lớp bậc cao Lớp bậc cao TiÓu luËn: øng dông m· CRC trong mạng ATM • Lớp bậc cao: bao gồm các chức năng không có ở các lớp phía dưới, về nguyên tắc có thể là bất cứ một chức năng gì khác, chủ yếu liên quan đến các dịch vụ khách hàng. Bang 1.1̉ Cac ch c n ng trong mô hinh giao th c ATM.́ ư ă ̀ ư Lớp/ phân lớp Chức năng Q U ả n L ý L ớ p Lớp bậc cao Các chức năng lớp bậc cao Lớp tương thích ATM (AAL) Lớp phụ CS (đồng qui) Lớp phụ SAR (phân tách và tổ hợp) Miêu tả thuộc tính dịch vụ Phân tách và tổ hợp tế bào Lớp ATM Điều khiển luồng chung (GFC) Tạo/ tách mào đầu tế bào Thông dịch giá trị VPI?VCI Ghép và tách tế bào Lớp vật lý Lớp phụ TC (đồng qui truyền dẫn) Lớp phụ PM (môi trường vật lý) Thích ứng tốc độ tế bào Tạo/ xác nhận mào đầu tế bào Mô tả tế bào Tương thích khung truyền dẫn Tạo / tái tạo khung truyền dẫn Tái tạo xung nhịp Môi trường vật lý Mảng quản lý được phân chia thành hai phần là quản lý mảng và quản lý lớp. • Quản lý mảng thực hiện các chức năng quản lý toàn hệ thống và phối hợp các mảng với nhau bằng cách can thiệp vào giữa các mảng. • Quản lý lớp thực hiện các chức năng liên quan đến nguồn thông tin và các tham số thực thể giao thức tại mỗi lớp. Chú ý: Trong phạm vi bài tiểu luận này chỉ đề cập đến ứng dụng mã CRC trong hai phần: Sửa lỗi phần mào đầu tế bào (trường HEC) và CRC 32 trong AAL 5. Do vậy chỉ tập trung mô tả cấu trúc hai phần trên và ứng dụng CRC trong đó. Trang 8 TiÓu luËn: øng dông m· CRC trong mạng ATM I.5. Lớp tương thích ATM (AAL). I.5.1. Giao thức lớp AAL. Lớp ALL nhận thông tin dịch vụ từ các lớp bậc cao phía trên thông qua các đơn vị dữ liệu dịch vụ khách hàng (U-SDU), sau đó chia nhỏ các thông tin này thành các đơn vị dữ liệu giao diện (IDU) để phù hợp với cấu trúc của tế bào ATM và chuyển chung xuống lớp ATM ở phía phát, và thực hiện quá trình ngược lại ở phía thu. Tại lớp ATM, luồng thông tin có thể bị lỗi do các lỗi truyền dẫn, do bị ảnh hưởng của trễ hoặc do xảy ra tắc nghẽn trong mạng. Những yếu tố này là nguyên nhân gây ra việc mất hoặc chuyển nhầm tế bào, ảnh hưởng đến chất lượng truyền tải của các ứng dụng. Các giao thức lơp AAL nhằm hạn chế ảnh hưởng của các yếu tố trên. Lớp AAL có thể rỗng nếu lớp ATM đã đáp ứng được các yêu cầu của một dịch vụ viễn thông cụ thể nào đó. Trong trường hợp lớp ATM đã đáp ứng được các yêu cầu của một dịch vụ viễn thông cụ thể nào đó thì các chức năng lớp AAL là rỗng. Khi đó, trường thông tin 48 byte của tế bào ATM chứa hoàn toàn là thông tin dịch vụ. Các dịch vụ băng rộng trong hệ thống đa dịch vụ băng rộng B-ISDN là rất đa dạng về tốc độ, cấu trúc dữ liệu, phương thức kết nối Do các chức năng lớp AAL có tính chất phụ thuộc vào dịch vụ, nghĩa là phụ thuộc vào các yêu cầu của lớp bậc cao, nên lớp AAL sử dụng nhiều loại giao thức nhằm thoả mãn nhu cầu về các loại hình dich vụ khác nhau. Vì vậy các giao thức lớp AAL được phân loại dựa trên cở phân loại các dịch vụ viễn thông. Các dịch vụ viễn thông được phân loại dựa trên ba tham số sau: • Quan hệ về nhịp thời gian giữa nguồn thông tin và dích nhận thông tin. • Tốc độ truyền. • Phương thức kết nối. Dựa trên cơ sở ba tham số kể trên,các dịch vụ viễn thông được phân ra làm bốn loại, ký hiệu từ A đến D như sau: • Loại A: dịch vụ có tốc độ bit không đổi (CBR) với đồng bộ đầu cuối - đầu cuối, định hướng kết nối. • Loại B: dịch vụ có tốc độ bit thay đổi (VBR), đồng bộ đầu cuối - đầu cuối, định hướng kết nối. • Loại C: dịch vụ có tốc độ bit thay đổi, không cần đồng bộ đầu cuối - đầu cuối, định hướng kết nối. Trang 9 TiÓu luËn: øng dông m· CRC trong mạng ATM • Loại D: dịch vụ tốc độ bit thay đổi, không cần đồng bộ đầu cuối - đầu cuối, không định hướng kết nối. Bảng 1.2. Phân loại dịch vụ lớp AAL Tính chất Loại dịch vụ Loại A Loại B Loại C Loại D Quan hệ thời gian giữa đích và nguồn Yêu cầu Không yêu cầu Tốc độ Cố định Biến đổi Kiểu kết nối Có kết nối Không kết nối Loại AAL AAL1 AAL2 AAL3/4 AAL5, AAL3/4 Tương ứng với các dịch vụ viễn thông ở trên, giao thức lớp AAL được phân loại như sau: • AAL1 : cho dịch vụ loại A. • AAL2: cho dịch vụ loại B. • AAL3/4: cho dịch loại C và D. • AAL5 : cho dịch vụ loại D. (Trong phạm vi bài tiều luận này chỉ xét ứng dụng của CRC trong giao thức lớp AAL 5) I.5.2. Giao thức lớp AAL 5 AAL5 được thiết kế cho các dịch vụ có một số tính năng giống AAL3/4 như cung cấp cùng loại dịch vụ và có nhiều chức năng giống nhau, nhưng có cấu trúc đơn giản hơn và đòi hỏi ít số liệu hơn. Sự cần thiết của chức năng AAL5 được nảy sinh do các quá trình tiếp theo các giao thức AAL3/4, do sự phức tạp đáng kể của thông tin giữa các dữ liệu dịch vụ hướng kết nối và không hướng kết nối. AAL5 được dùng cho lưu lượng dịch vụ loại D (dịch vụ không hương kết nối, tốc độ thay đổi, nhạy cảm với thời gian); tuy nhiên AAL5 chỉ cung cấp phương thức truyền tải dịch vụ thông báo message mà không có phương thức truyền dòng thông tin streaming; do không có trường MID trong SAR-PDU nên AAL5 không có khả năng ghép các kết nối logic khác nhau của AAL lên một kết nối ảo VCC của lớp ATM. Phân lớp hội tụ CS của AAL5 được chia làm hai Trang 10 [...]... tờ bao ATM la nhõn dang cuục nụi ao Nh a xem xet ờ la chon tờ bao ATM thi tờ bao ATM la tờ bao cụ inh, co 53 Bytes: 5 Bytes tiờu ờ va 48 Bytes d liờu ATM cell co cõu truc giụng nhau cho bõt ky loai dich vu nao Hỡnh 1.5 Cu trỳc t bo ATM Trang 12 Tiểu luận: ứng dụng mã CRC trong mng ATM Header: 5 Octet (5 bytes) Thụng tin cha trong Header giup cho viờc tim ng cua cac ATM cell qua mang Do mang ATM hoat... liờu trong AAL5 n gian hn va s dung bng tõn trong ATM hiờu qua hn I.6 Cõu truc phõn õu tờ bao ATM Ta biờt rng, c iờm cua ATM la hng liờn kờt Do o khac vi mang chuyờn mach goi, ia chi nguụn va ich, sụ th t goi la khụng cõn thiờt trong ATM Hn thờ, do chõt lng cua ng truyờn rõt tụt nờn cac c chờ chụng lụi trờn c s t liờn kờt ti liờn kờt cung c bo qua Ngoai ra ATM cung khụng cung cõp cac c chờ iờu khiờn luụng... kờnh truyờn ATM co thờ truyờn vi tục ụ t vai Kbit/s ti vai trm Mbit/s tai mụt thi iờm nao o, do o VCI c dung ờ nhõn dang cac kờnh c truyờn ụng thi trờn ng truyờn dõn Thụng thng trờn mụt kờnh c truyờn ụng thi trờn ng truyờn dõn Thụng thng trờn mụt ng truyờn co hang ngan kờnh nh võy, vi thờ VCI co ụ dai 16 bit (Tng ng vi 65535 kờnh) Trang 14 Tiểu luận: ứng dụng mã CRC trong mng ATM Do mang ATM co c iờm... giam nhe rõt nhiờu bi tinh chõt hng liờn kờt cua ATM vi no tao kha nng ờ mang cho phep hoc t chụi mụt cuục nụi mi nờu tai cua cuục nụi nho hn hoc ln hn tai con lai trong hang i Trang 20 Tiểu luận: ứng dụng mã CRC trong mng ATM Chng 2 iờu khiờn lụi tiờu ờ I Mụt sụ chc nng cua trng HEADER Bờn phat, ma HEC c xac inh bi 4 bytes õu trong phõn tiờu ờ cua tờ bao ATM, kờt qua tinh toan c a vao byte th 5 Trng... 00000010 10 0000111 00 00010110 Phep chia co d: r(x)=10110= x 4 + x 2 + x Nh võy a co lụi xay ra Chng 3 Trang 28 Tiểu luận: ứng dụng mã CRC trong mng ATM Tinh toan hai bc cua ma ụ d tuõn hoan CRC-32 cho ATM I Gii thiu Trong linh vc viờn thụng, trong sụ lng ln cac ma ụ d tuõn hoan c s dung thi ma ATM CRC-32 la kho tinh toan vi no da trờn a thc co bõc la 32 va co nhiờu hn nhiờu sụ hang (15) so vi bõt ky a... sinh CRC-32 la: Trang 11 Tiểu luận: ứng dụng mã CRC trong mng ATM G(x)= x 32 + x 26 + x 23 + x 22 + x 16 + x 12 + x 11 + x 10 + x 7 + x 5 + x 4 + x 2 + x + 1 Khac vi AAL3/4, AAL5 toan bụ 48 byte cua SAR-PDU ờu la d liờu c phõn manh t n vi d liờu CS-PDU, do o chc nng cua SAR trong AAL5 rõt han chờ va thụng tin giao thc SAR c cung cõp bng viờc s dung 1 bit nm trong mao õu tờ bao ATM iờu nay co nghia la... tiờn cua ATM ụi vi cac quy luõt truy nhõp vao cac mang khac nhau Viờc buục phai s dung trng iờu khiờn luụng chung GFC la mụt nhc iờm c ban cua ATM, no tao ra s khac nhau gia cac tờ bao tai giao diờn UNI va NNI do cac giao thc trong ATM khụng phai la giao thc ụng nhõt Trong mang s dung cac giao thc ụng nhõt, cac thiờt bi viờn thụng co thờ c lp t vao bõt ky mụt ni nao trong mang Trong khi o trong ATM, ta... vi giao diờn a cho hay khụng Sau õy la bang cac gia tri mc inh cua tiờu ờ tờ bao ATM tai giao diờn UNI: Kiờu Gia tri Octet 1 Octet 2 Octet 3 Octet 4 Octet 5 Tờ bao lp võt ly pppp000 0000000 0000000 0000pp1 Ma HEC Tờ bao khụng xac inh gggg000 0000000 0000000 0000xx0 Ma HEC Trang 17 Tiểu luận: ứng dụng mã CRC trong mng ATM Bao hiờu trao ụi ggggyyy yyyy000 0000000 00010a00 Ma HEC Bao hiờu truyờn thụng... xay ra phõn tiờu ờ thi chuyờn mach ATM se thụng dich nhõm phõn tiờu ờ mang gia tri cua mụt ng nụi khac Nờu phõn tiờu ờ mang mụt gia tri khụng tụn tai thi tờ bao se bi loai bo Trong ca hai trng hp ờu xay ra lụi nhõn o chi cõn 1 bit lụi trong phõn tiờu ờ cung dõn ti lụi ca tờ bao Ty lờ lụi bit c goi la Bit Error Rate Trang 18 Tiểu luận: ứng dụng mã CRC trong mng ATM Trong trng hp xuõt hiờn lụi nhom... sp xờp 48 byte t CS-PDU vao trng thụng tin cu tờ bao ATM ma khụng cụng thờm phõn õu ờ va phõn kờt thuc vao SAR-PDU Phõn bụ sung duy nhõt ụi vi SAR-PDU c lp ATM thc hiờn bng cach cung cõp chc nng chi ra iờm cuụi cua CS-PDU, co nghia la chi ra SAR-PDU cuụi cung cua mụt CS-PDU nh vao viờc s dung trng kiờu tai trong PT trong mao õu cua tờ bao ATM Lp ATM s dung tham sụ chi thi khach hang- khach hang (AUU) . trong mạng ATM Chương I Giới thiệu tổng quan về ATM I. Giới thiệu về ATM 03 I.1. Nguyên lý cơ bản của ATM 04 I.2. Cấu trúc luồng thông tin trong ATM 06 I.3. Đặc điểm của ATM 06 I.4 mạng ATM Giới thiệu tổng quan về ATM I. Giới thiệu về ATM ATM là chữ viết tắt của kiểu truyền tải không đồng bộ (Asynchronous Transfer Mode). Nghiên cứu đầu tiên về ATM và. vậy tế bào ATM gồm 53 byte. I.2. Cấu trúc luồng thông tin trong atm: Hình 1.2 Cấu trúc luồng thông tin ATM Luồng thông tin trong ATM bao gồm một dãy liên tiếp các tế bào ATM. Một

Ngày đăng: 21/04/2014, 15:10

Mục lục

    Lớp/ phân lớp

    I.5.2. Giao thức lớp AAL 5

    Đặc điểm từ khoá của đa thức CRC

    Tính toán và sử dụng CRC-32

    Chương trình viết bằng C

    Cách dùng thông thường

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan