Hiến pháp 1992 ra đời là một bước ngoặt, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường. Chính phủ đã chủ trương xóa bỏ cơ chế tập trung, bao cấp. Thay vào đó, chính phủ đã có những biện pháp quản lý kinh tế, thành lập các tổ chức tài chính và hình thành các thị trường như thị trường tiền tệ, thị trường hàng hóa… Các cải cách trên nhằm nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế, tạo môi trường thuận lợi và đầy đủ hơn cho hoạt động kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hệ thống pháp luật Việt Nam cũng đã có những đổi mới kịp thời phù hợp với xu thế phát triển của đất nước.Việc gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO), xu hướng toàn cầu hóa kinh tế và chính sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đã tạo ra những khó khăn và thách thức không nhỏ cho các chủ thể trong nền kinh tế. Xu hướng toàn cầu buộc họ phải năng động, sử dụng nguồn vốn hiệu quả, đổi mới công nghệ, tăng năng suất lao động…để có thể cạnh tranh trên thị trường khốc liệt và đầy hấp dẫn ấy. Các chủ thể kinh doanh luôn mong muốn mở rộng qui mô sản xuất vì một đích sinh lời tối đa, chính vì thế họ có thể hợp sức với nhau để tăng sức cạnh tranh, phần vì muốn mở rộng mối quan hệ, cũng như có thể chia sẽ rủi ro, vì vậy hợp danh ra đời, công ty hợp danh xuất hiện lần đầu trong Luật doanh nghiệp 1999. Công ty hợp danh ra đời đã mở rộng sự lựa chọn cho các nhà kinh doanh, thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước. Nắm được nhu cầu của nhà đầu tư, nhà nước ta đã tạo cơ chế thuận lợi cho việc hợp danh bằng 11 điều luật trong Luật Doanh Nghiệp 2005.Do nắm được tầm quan trọng và ý nghĩa thực tiễn của vấn đề về công ty hợp danh, nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài “ Công ty hợp danh” cho bài tiểu luận. . Với mong muốn làm sáng tỏ những đặc điểm, bản chất pháp lý của công ty hợp danh và tìm hiểu tầm quan trọng, quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong công ty này. Đồng thời đưa ra những kiến nghị nhằm góp phần xây dựng và hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp nói chung và công ty hợp danh nói riêng. Trong quá trình nghiên cứu đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được tiếp nhận những ý kiến đóng góp, đánh giá của Giảng viên phụ trách và các bạn để tiểu luận được hoàn thiện hơn.
Trang 1BÀI TIỂU LUẬN VỀ
CÔNG TY HỢP DANH
Trang 3MỤC LỤC
Tran
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 2
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3
MỤC LỤC 4
LỜI MỞ ĐẦU 6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 7
CÁC VẤN ĐỀ VỀ CÔNG TY HỢP DANH, THÀNH VIÊN HỢP DANH, THÀNH VIÊN GÓP VỐN 7
1 CÔNG TY HỢP DANH (CTHD) 7
1.1 Lịch sử hình thành công ty hợp danh 7
1.1.1 Sự hình thành công ty hợp danh trên thế giới 7
1.1.2 Sự hình thành công ty hợp danh ở Việt Nam 7
1.2 Khái niệm, đặc điểm công ty hợp danh 8
1.2.1 Khái niệm 8
1.2.2 Đặc điểm 9
1.3 Thành lập công ty hợp danh 10
1.3.1 Sự thành lập công ty hợp danh: 10
1.3.2 Thủ tục thành lập công ty hợp danh: 11
1.3.3 Các vấn đề về vốn của công ty hợp danh: 11
1.3.3.2 Giấy chứng nhận phần vốn góp 11
1.3.3.3 Tài sản của công ty hợp danh 12
1.4 Tổ chức quản lý công ty hợp danh 12
1.4.1 Thành lập Hội đồng thành viên và bầu Giám Đốc: 12
1.4.2 Hoạt động của Hội đồng thành viên: 13
1.4.3 Triệu tập họp Hội đồng thành viên: 13
1.4.4 Điều hành kinh doanh của công ty hợp danh: 14
2 THÀNH VIÊN CỦA CÔNG TY HỢP DANH 15
2.1 Thành viên hợp danh (TVHD) 15
2.1.1 Địa vị pháp lý của thành viên hợp danh 15
2.1.2 Quyền và nghĩa vụ của thành viên hợp danh (TVHD) 15
2.1.5 Khai trừ thành viên hợp danh: 17
2.1.6 Tiếp nhận thành viên mới: 18
2.2 Thành viên góp vốn ( TVGV ) 18
2.2.1 Địa vị pháp lý của thành viên góp vốn 18
2.2.1.1 Xác lập tư cách thành viên: 18
2.2.2 Quyền và nghĩa vụ thành viên góp vốn 18
2.3 So sánh thành viên hợp danh (TVHD) và thành viên góp vốn (TVGV) của công ty hợp danh (CTHD) 20
2.3.1 Giống nhau: 20
2.3.2 Khác nhau 21
Trang 43 MỞ RỘNG 25
3.1 Tư cách pháp lý của công ty hợp danh 25
3.2 Phá sản và giải thể công ty hợp danh 26
3.2.1 Phá sản 26
3.2.2 Giải thể 27
3.3 Ưu nhược điểm của công ty hợp danh 27
3.3.1 Ưu điểm của công ty hợp danh 27
3.3.2 Nhược điểm của công ty hợp danh 28
CHƯƠNG 2: NHỮNG HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN TRONG NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY HỢP DANH 29
1.NHỮNG HẠN CHẾ TRONG NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY HỢP DANH 29
1.1 Về thành viên công ty 29
1.2 Về khả năng duy động vốn 30
1.3 Tư cách pháp lý 30
1.4 Nguyên nhân khác 30
2 HƯỚNG HOÀN THIỆN TRONG NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY HỢP DANH 31
2.1 Về khái niệm, đặc điểm công ty hợp danh 31
2.2 Về thành viên công ty 31
2.2.1 Quy định điều kiện thành lập công ty hợp danh về số lượng thành viên hợp danh 31
2.2.2 Hạn chế về quyền của thành viên góp vốn 32
2.3 Về khả năng huy động vốn 32
2.4 Tư cách pháp lý 33
2.5 Một số vấn đề khác 34
KẾT LUẬN 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
4
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Hiến pháp 1992 ra đời là một bước ngoặt, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triểncủa nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường Chính phủ đãchủ trương xóa bỏ cơ chế tập trung, bao cấp Thay vào đó, chính phủ đã có nhữngbiện pháp quản lý kinh tế, thành lập các tổ chức tài chính và hình thành các thịtrường như thị trường tiền tệ, thị trường hàng hóa… Các cải cách trên nhằm nângcao tính cạnh tranh của nền kinh tế, tạo môi trường thuận lợi và đầy đủ hơn chohoạt động kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hệ thống pháp luật Việt Namcũng đã có những đổi mới kịp thời phù hợp với xu thế phát triển của đất nước.Việc gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO), xu hướng toàn cầu hóa kinh
tế và chính sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đã tạo ra nhữngkhó khăn và thách thức không nhỏ cho các chủ thể trong nền kinh tế Xu hướngtoàn cầu buộc họ phải năng động, sử dụng nguồn vốn hiệu quả, đổi mới công nghệ,tăng năng suất lao động…để có thể cạnh tranh trên thị trường khốc liệt và đầy hấpdẫn ấy Các chủ thể kinh doanh luôn mong muốn mở rộng qui mô sản xuất vì mộtđích sinh lời tối đa, chính vì thế họ có thể hợp sức với nhau để tăng sức cạnh tranh,phần vì muốn mở rộng mối quan hệ, cũng như có thể chia sẽ rủi ro, vì vậy hợpdanh ra đời, công ty hợp danh xuất hiện lần đầu trong Luật doanh nghiệp 1999.Công ty hợp danh ra đời đã mở rộng sự lựa chọn cho các nhà kinh doanh, thu hútvốn đầu tư trong và ngoài nước Nắm được nhu cầu của nhà đầu tư, nhà nước ta đãtạo cơ chế thuận lợi cho việc hợp danh bằng 11 điều luật trong Luật Doanh Nghiệp2005
Do nắm được tầm quan trọng và ý nghĩa thực tiễn của vấn đề về công ty hợpdanh, nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài “ Công ty hợp danh” cho bài tiểuluận Với mong muốn làm sáng tỏ những đặc điểm, bản chất pháp lý của công tyhợp danh và tìm hiểu tầm quan trọng, quyền và nghĩa vụ của các thành viên trongcông ty này Đồng thời đưa ra những kiến nghị nhằm góp phần xây dựng và hoànthiện pháp luật doanh nghiệp nói chung và công ty hợp danh nói riêng Trong quátrình nghiên cứu đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được tiếp nhậnnhững ý kiến đóng góp, đánh giá của Giảng viên phụ trách và các bạn để tiểu luậnđược hoàn thiện hơn
Trang 6CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
CÁC VẤN ĐỀ VỀ CÔNG TY HỢP DANH, THÀNH VIÊN HỢP DANH, THÀNH
VIÊN GÓP VỐN
1 CÔNG TY HỢP DANH (CTHD):
1.1 Lịch sử hình thành công ty hợp danh:
1.1.1 Sự hình thành công ty hợp danh trên thế giới 1
Công ty Hợp Danh (CTHD) là một trong những hình thức công ty ra đời sớmnhất trong lịch sử hình thành công ty Từ khi con người bắt đầu hợp tác với nhauthì “hợp danh” cũng bắt đầu được hình thành Khái niệm hợp danh xuất hiện từthời Babylone, Hy Lạp và La Mã cổ đại Người ta đã tìm thấy những định chế vềhình thức hợp danh trong các bộ luật cổ đại như: bộ luật Hammurabi năm 2300TCN
Ở châu Âu, luật về hợp danh hình thành từ tập quán của các thương nhân.NgườiPháp dùng các thuật ngữ như societas, societe en common dite để chỉ các hình thứchợp danh.Societas là hình thức hợp danh chỉ bao gồm các thành viên hợp danh, cònsociete en common dite bao gồm cả thành viên hợp danh và thành viên góp vốn.Với Bộ luật Justinian, Luật La mã có quy định qui facit per alium facit per se -người thực hiện hành vi thông qua hành vi của người khác cho bản thân người đó.Luật La mã cũng xác định sự lựa chọn tự nguyện của những người cộng tác vớinhau bản chất của hợp danh, và nguyên tắc được gọi tên delectus personas - sự lựachọn của cá nhân, cho đến nay vẫn là thành tố mang tính trung tâm của luật về hợpdanh
Người phương Đông cũng không xa lạ với phường, hội, cuộc và đủ loại liên kếtbạn buôn Tuy nhiên mô hình hội người (societas) theo dân luật – thương luật hay
mô hình hợp danh (partnership) theo pháp luật Anh – Mỹ mới chỉ được du nhậptrong một, hai thế kỷ trở lại đây
Ở châu Âu, châu Á tập quán kinh doanh của các thương nhân, sự liên kết củanhững phường, hội người buôn là cơ sở để hình thành hính thức hợp danh sau này.Ban đầu công ty chỉ là những liên kết đơn giản của những thương nhân quen biếtnhau Sự quen biết do các yếu tố nhân thân tạo nên sự tin cậy về mặt tâm lý Do đó,loại hình công ty ra đời đầu tiên trên thế giới là công ty đối nhân, tức là công tygồm các thành viên quen biết nhau, tin tưởng nhau liên kết lại, yếu tố con ngườiquan trọng hơn yếu tố vốn Công ty hợp danh là một loại hình đặc trưng của công
ty đối nhân.Các nhà nghiên cứu cho rằng, đât là loại hình công ty ra đời sớm nhấtthế giới
1http://luathanguyen.com.vn/ve-tu-cach-phap-nhan-cua-cong-ty-hop-danh/109.html
6
Trang 71.1.2 Sự hình thành công ty hợp danh ở Việt Nam 2
Lần đầu tiên loại hình công ty hợp danh (CTHD) được ghi nhận là ở Luật Doanh
nghiệp năm 1999 Việt Nam vốn là 1 nước trọng về nông nghiệp nên trước kiakhông coi trọng hoạt động thương mại và sau đó lại trải qua một thời gian dài thựchiện kinh tế tập thể Cuối thế kỷ XIX, Pháp áp dụng 3 Bộ Luật: Dân Luật Bắc Kỳ,Trung Kỳ và Nam Kỳ vào Việt Nam cho nên xuất hiện các hình thức DoanhNghiệp tư nhân, công ty Trách nhiệm hữu hạn và hình thức, khái niệm CTHD đãbắt đầu xuất hiện ở Việt Nam với hình thức Hội buôn
Năm 1954, trước Nghị quyết Đại hội lần VI của Đảng, miền Bắc tiến hành côngcuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa, thực hiện nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung lấykinh tế quốc doanh làm chủ đạo thì các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh khôngđược thừa nhận Pháp luật về công ty nói chung và CTHD nói riêng thời kỳ nàykhông tồn tại, Nhà nước cũng chưa có những định hướng về lĩnh vực này Ở MiềnNam, trước 1975, loại hình CTHD được ghi nhận trong Bộ Luật Thương Mại, cơbản giống những quy định của Pháp luật Pháp
Đến thời kỳ đổi mới, xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần đến Nghị quyết lần
VI của Đảng và Nghị quyết Hội nghị lần 2 của BCH TW Đảng công nhận sự tồntại của các thành phần kinh tế cá thể và tư doanh trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân
đã cho ra đời Luật công ty 1990, Luật doanh nghiệp tư nhân và Luật doanh nghiệp
1999 Từ 4 điều luật cũ kỹ của Luật doanh nghiệp 1999 (ban đầu là 12 điều trong
Dự thảo nhưng đã bị loại bỏ gần hết khi đưa ra Quốc hội thông qua, cũng bởi hìnhthức của nó quá mới mẻ) đến Luật doanh nghiệp 2005 với 11 điều, hi vọng cungcấp cho giới thương nhân thêm một mô hình để lựa chọn cho phù hợp với ý tưởngkinh doanh của họ
1.2 Khái niệm, đặc điểm công ty hợp danh
1.2.1 Khái niệm:
Trên thế giới công ty hợp danh được pháp luật ghi nhận là một loại hình đặctrưng của công ty đối nhân, trong đó có ít nhất hai thành viên (đều là cá nhân và làthương nhân) cùng tiến hành hoạt động thương mại (theo nghĩa rộng) dưới mộthãng chung (hay hội danh) và cùng liên đới chịutrách nhiệm vô hạn về mọi khoản
nợ của công ty Thì theo pháp luật Việt Nam đã định nghĩa công ty hợp danh dướidạng liệt kê các đặc điểm cơ bản của nó, theo đó đã gộp chung hai loại hình công
ty hợp danh như trên thế giới phân loại là: công ty hợp danh thông thường và công
ty hợp danh hữu hạn, thành một tên gọi duy nhất là “công ty hợp danh”3
Điều 130 của Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định công ty hợp danh là doanhnghiệp trong đó:
- Phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinhdoanh dưới một tên chung, ngoài các thành viên hợp danh có thể có thành viên gópvốn
2 phap-ly-v%E1%BB%81-cong-ty-h%E1%BB%A3p-danh/
http://hongtquang.wordpress.com/2010/11/04/nh%E1%BB%AFng-v%E1%BA%A5n-d%E1%BB%81-3 va-thanh-vien-cong-ty-hop-danh-so-sanh-voi-phap-37832/
Trang 8http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-tim-hieu-phap-luat-ve-trach-nhiem-tai-san-cua-cong-ty-hop-danh Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sảncủa mình về các nghĩa vụ của công ty.
- Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trongphạm vi số vốn đã góp vào công ty
- Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhậnđăng ký kinh doanh
- Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào (điều 30,LDN).4
* Về bản chất:
– Công ty hợp danh (CTHD) không có sự tách bạch về tài sản công ty đối vớicác thành viên hợp danh (TVHD), TVHD chịu trách nhiệm vô hạn (TNVH) đối vớicác nghĩa vụ của công ty
- Các thành viên đều trở thành đồng sở hữu trong công ty và họ có quyền quyếtđịnh ngang nhau trong quá trình quản lý, điều hành công ty mà không tính đếnphần vốn góp vào nhiểu hay ít
- Các thành viên trong CTHD phải có tư cách thương gia vì các thành viên này
là đồng sở hữu, cùng nhau trực tiếp thực hiện việc quản lý điều hành công ty, đặcbiệt là họ cùng nhau chịu trách nhiệm vô hạn về nghĩa vụ của công ty nên phải cóhiểu biết sâu sắc và kinh nghiệm kinh doanh để giảm thiểu triệt để những rủi rotrong kinh doanh (pháp luật Pháp)
1.2.2 Đặc điểm:
Theo quy định trên, công ty hợp danh có những đặc điểm sau5:
- Công ty có tư cách pháp nhân
- Công ty phải có từ hai cá nhân trở lên tham gia thành lập bao gồm thành viênhợp danh, thành viên góp vốn (có thể có)
- Thành viên hợp danh phải là người có trình độ, có uy tín nghề nghiệp, là chủ
sở hữu chung và kinh doanh dưới 1 tên chung, chịu trách nhiệm vô hạn đối với cáchoạt động của mình
- Thành viên góp vốn là thành viên chỉ góp vốn vào công ty và chịu trách nhiệmhữu hạn trong phần vốn góp của mình
- Tài sản của công ty độc lập với cá nhân, tổ chức khác và chịu trách nhiệm bằngchính tài sản đó
Một tổ chức có tài sản độc lập có nghĩa là tài sản của nó được hình thành theoquy định tương ứng của pháp luật và đương nhiên thuộc về sở hữu của tổ chức, tất
cả các tài sản của tổ chức đều mang danh của tổ chức đó Thực tế hiện nay, có công
ty hợp danh đã nhân danh mình đăng ký sở hữu tài sản mà pháp luật quy định phảiđăng ký như quyền sử dụng đất, công trình xây dựng, phương tiện vận tải… Các tài
4 Giáo trình Luật Kinh tế, Khoa Luật ĐH Quốc Gia Hà Nội, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 2006 Luật Doanh Nghiệp 2005, NXB Thống kê năm 2006.
5 http://lapdoanhnghiep.net/cong-ty-hop-danh/43-khai-niem-va-dac-diem-cong-ty-hop-danh
8
Trang 9sản đó đương nhiên thuộc quyền sở hữu của công ty và hoàn toàn tách biệt với tàisản cá nhân của từng thành viên.
- Công ty hợp danh và các thành viên hợp danh của công ty phải chịu tráchnhiệm vô hạn
Đây là một vấn đề liên quan đến trách nhiệm của công ty hợp danh và các thànhviên hợp danh trong công ty hợp danh Có ý kiến cho rằng, công ty hợp danhkhông thể là “ một pháp nhân” với lý do là thành viên công ty hợp danh “có tráchnhiệm vô hạn” Tuy nhiên, quan điểm hiện đại cho rằng cần và có thể tách bạch rõ
“ tài sản độc lập” của pháp nhân công ty hợp danh với trách nhiệm hữu hạn hay vôhạn của thành viên và công ty hợp danh Do vậy, Luật doanh nghiệp năm 2005 đãkhẳng định công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấychứng nhận đăng ký kinh doanh
Thông thường, công ty hợp danh là tập hợp các cá nhân là những người cóchuyên môn cao, có uy tín và họ dùng chuyên môn, uy tín của mình vào hoạt độngkinh doanh cũng như làm nền tảng quyết định sự thành công trong kinh doanh Do
đó, họ phải dùng toàn bộ tài sản của mình để bảo đảm chất lượng dịch vụ mà họcung cấp cho thị trường Tùy thuộc vào điều lệ công ty, các thành viên hợp danhphải chịu trách nhiệm vô hạn ngay từ đầu trong các hoạt động của mình hay chỉphải thực hiện khi tài sản của công ty không đủ thanh toán các khoản nợ Như vậy,chủ nợ có quyền căn cứ vào Điều lệ công ty yêu cầu thành viên công ty hợp danhthanh toán nợ cho mình bằng tài sản của thành viên công ty hợp danh không đưavào kinh doanh
- Thành viên của công ty hợp danh không được làm chủ doanh nghiệp tư nhânhoặc thành viên hợp danh của công ty hợp danh khác
Theo quy định của Luật doanh nghiệp hiện hành, công ty trách nhiệm hữu hạn,công ty cổ phần là những loại hình công ty có bộ máy quản lý tập trung.Thôngthường, pháp luật hoặc điều lệ công ty quy định giao cho một người có quyền đạidiện cho công ty, ví dụ như Chủ tịch hội đồng quản trị hoặc Giám đốc hoặc Tổnggiám đốc
Đối với công ty hợp danh, không có bộ máy quản lý tập trung, các thành viênhợp danh trực tiếp quản lý điều hành công ty Vì vậy, bất kỳ thành viên hợp danhnào cũng có quyền đại diện cho công ty.Ngược lại, công ty cũng có quyền đại diệncho các thành viên hợp danh
- Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào
1.3 Thành lập công ty hợp danh:
1.3.1 Sự thành lập công ty hợp danh: 6
Công ty hợp danh (CTHD) được thành lập và bắt đầu cuộc sống của nó với tưcách là một pháp nhân độc lập sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh (ĐKKD) (Khoản 2 – Điều 130 – Luật Doanh Nghiệp 2005) Luật Việt Namnhấn mạnh ý nghĩa của hành vi ĐKKD Mặc dù vậy, thỏa thuận thành lập hợp danh
6 vien-gop-von-trong-cong-ty-hop-danh-
Trang 10http://www.doko.vn/luan-van/dia-vi-phap-lyquyen-va-nghia-vu-cua-thanh-vien-hop-danh-va-thanh-cũng rất quan trọng theo pháp luật Việt Nam Nội dung các thỏa thuận này đượcghi nhận trong điều lệ công ti hợp danh và giấy đề nghị ĐKKD (điều 17, 21, 22Luật DN) Người làm luật đã phác thảo 16 nội dung chính của bản điều lệ, dựa vào
đó các sáng lập viên CTHD có thể thỏa thuận chi tiết phù hợp với từng dự án cụthể (điều 22 – LDN)
Ngoài các quy định của Luật Doanh Nghiệp, các quy định chung từ điều 388đến điều 411 của Bộ Luật dân sự (BLDS) 2005 vẫn có thể được dẫn chiếu để xemxét hiệu lực của thỏa thuận hợp danh, việc tuân thủ các nghĩa vụ đã cam kết củacác thành viên cũng như trách nhiệm pháp lí nếu có vi phạm Ngoài ra các thànhviên hợp danh cần có chứng chỉ hành nghề (ví dụ thẻ luật sư, thẻ kiểm toán viên)đối với những dịch vụ cần có chứng chỉ và các điều kiện hành nghề khác theo quyđịnh của pháp luật chuyên ngành (khoản 5, điều 17 LDN) Hồ sơ, thủ tục thành lậpCTHD được quy định trong Luật DN và Nghị định 88/2006 của Chính Phủ vềĐKKD (xem mẫu hồ sơ ĐKKD ở phần phụ lục)
- Dự thảo Điều lệ công ty
- Danh sách thành viên, bản sao Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặcchứng thực cá nhân hợp pháp khác của mỗi thành viên
- Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối vớicông ty hợp danh kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải cóvốn pháp định
- Chứng chỉ hành nghề của thành viên hợp danh và cá nhân khác đối với công
ty hợp danh kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có chứngchỉ hành nghề
1.3.3 Các vấn đề về vốn của công ty hợp danh:
ty theo quyết định của Hội đồng thành viên
7Điều 17, Luật doanh nghiệp 2005
Điều 20, Nghị định 43/2010/NĐCP
8 Điều 131, Luật Doanh Nghiệp 2005
10
Trang 111.3.3.2 Giấy chứng nhận phần vốn góp.
- Tại thời điểm góp đủ vốn như đã cam kết, thành viên được cấp giấy chứngnhận phần vốn góp9
- Giấy chứng nhận phần vốn góp phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
+ Tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty
+ Số và ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
+ Vốn điều lệ của công ty
+ Tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếuhoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của thành viên; loại thành viên
+ Giá trị phần vốn góp và loại tài sản góp vốn của thành viên
+ Số và ngày cấp giấy chứng nhận phần vốn góp
+ Quyền và nghĩa vụ của người sở hữu giấy chứng nhận phần vốn góp
+ Họ, tên, chữ ký của người sở hữu giấy chứng nhận phần vốn góp và của cácthành viên hợp danh của công ty
- Trường hợp giấy chứng nhận phần vốn góp bị mất, bị rách, bị cháy hoặc bịtiêu huỷ dưới hình thức khác, thành viên được công ty cấp lại giấy chứng nhậnphần vốn góp
1.3.3.3 Tài sản của công ty hợp danh10
- Tài sản góp vốn của các thành viên đã được chuyển quyền sở hữu cho công ty
- Tài sản tạo lập được mang tên công ty
- Tài sản thu được từ hoạt động kinh doanh do các thành viên hợp danh thựchiện nhân danh công ty và từ các hoạt động kinh doanh các ngành, nghề kinhdoanh đã đăng ký của công ty do các thành viên hợp danh nhân danh cá nhân thựchiện
- Các tài sản khác theo quy định của pháp luật
1.4 Tổ chức quản lý công ty hợp danh:
Theo quy định của Luật Doanh Nghiệp (LDN) 2005, cơ cấu tổ chức của công tyhợp danh (CTHD) bao gồm: Hội đồng thành viên và Giám đốc hoặc Tổng giámđốc
Hợp danh thường có cơ chế quản lý nội bộ linh hoạt, tùy thuộc vào thỏa thuận giữacác thành viên.Đối với các hãng luật hợp danh, cấu trúc tổ chức quản lý nội bộthường bao gồm các hội nghị luật sư hợp danh quyết định các chính sách kinhdoanh lớn Ngoài ra, tại các văn phòng, quyền quản lý thường được thỏa thuận giữacác luật sư có quyền điều hành, theo đó luật sư điều hành nào cũng có quyền đạidiện cho hãng luật
9Khoản 4, Điều 131, Luật Doanh Nghiệp 2005
10Điều 132, Luật doanh nghiệp 2005
Trang 12Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, CTHD có cơ quan quyết nghị là Hội đồngthành viên, bao gồm tất cả các thành viên hợp danh và góp vốn, được triệu tập bất
kỳ thời điểm nào khi một trong số các thành viên hợp danh xét thấy cần thiết(khoản 1 điều 135, khoản 1 điều 136 LDN 2005) Thể thức triệu tập cuộc họp, quyđịnh gửi tài liệu trước cuộc họp, điều hành, biểu quyết và ghi biên bản các cuộchọp hội đồng thành viên CTHD tương đối đơn giản, tùy thuộc vào thỏa thuận củacác thành viên trong điều lệ công ti Quyết nghị của Hội đồng thành viên đượcthông qua nếu 2/3 tổng số thành viên hợp danh của công ti chấp thuận, trừ nhữngquyết định quan trọng cần có sự chấp thuận của ¾ tổng số thành viên hợp danh(Điều 135 LDN 2005)
1.4.1 Thành lập Hội đồng thành viên và bầu Giám Đốc:
- Tất cả thành viên hợp lại thành Hội đồng thành viên
- Hội đồng thành viên bầu một thành viên hợp danh làm Chủ tịch Hội đồngthành viên, đồng thời kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty nếu Điều lệcông ty không có quy định khác
1.4.2 Hoạt động của Hội đồng thành viên:
- Thành viên hợp danh có quyền yêu cầu triệu tập họp Hội đồng thành viên đểthảo luận và quyết định công việc kinh doanh của công ty Thành viên yêu cầutriệu tập họp phải chuẩn bị nội dung, chương trình và tài liệu họp11
- Hội đồng thành viên có quyền quyết định tất cả công việc kinh doanh củacông ty Nếu Điều lệ công ty không quy định thì quyết định các vấn đề sau đâyphải được ít nhất ba phần tư tổng số thành viên hợp danh chấp thuận12:
+ Phương hướng phát triển công ty
+ Sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty
+ Tiếp nhận thêm thành viên hợp danh mới
+ Chấp nhận thành viên hợp danh rút khỏi công ty hoặc quyết định khai trừthành viên
+ Quyết định dự án đầu tư
+ Quyết định việc vay và huy động vốn dưới hình thức khác, cho vay với giátrị bằng hoặc lớn hơn 50% vốn điều lệ của công ty, trừ trường hợp Điều lệ công tyquy định một tỷ lệ khác cao hơn
+ Quyết định mua, bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn vốn điều lệ củacông ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định một tỷ lệ khác cao hơn
+ Quyết định thông qua báo cáo tài chính hằng năm, tổng số lợi nhuận đượcchia và số lợi nhuận chia cho từng thành viên
+ Quyết định giải thể công ty
11Khoản 2 Điều 135, Luật doanh nghiệp 2005
12Khoản 3 Điều 135, Luật doanh nghiệp 2005
12
Trang 13- Quyết định về các vấn đề khác không quy định tại khoản 3 Điều này đượcthông qua nếu được ít nhất hai phần ba tổng số thành viên hợp danh chấp thuận; tỷ
lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định
- Quyền tham gia biểu quyết của thành viên góp vốn được thực hiện theo quyđịnh của Luật này và Điều lệ công ty
1.4.3 Triệu tập họp Hội đồng thành viên:
- Chủ tịch Hội đồng thành viên có thể triệu tập họp Hội đồng thành viên khi xétthấy cần thiết hoặc theo yêu cầu của thành viên hợp danh Trường hợp Chủ tịchHội đồng thành viên không triệu tập họp theo yêu cầu của thành viên hợp danh thìthành viên đó triệu tập họp Hội đồng thành viên
- Thông báo mời họp có thể bằng giấy mời, điện thoại, fax, telex hoặc cácphương tiện điện tử khác Thông báo mời họp phải nêu rõ mục đích, yêu cầu và nộidung họp, chương trình và địa điểm họp, tên thành viên yêu cầu triệu tập họp.Các tài liệu thảo luận được sử dụng để quyết định các vấn đề quy định tại khoản
3 Điều 135 của Luật này phải được gửi trước đến tất cả thành viên, thời hạn gửitrước do Điều lệ công ty quy định
- Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc thành viên yêu cầu triệu tập họp chủ toạcuộc họp Cuộc họp của Hội đồng thành viên phải được ghi vào sổ biên bản củacông ty Nội dung biên bản phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
+ Tên, địa chỉ trụ sở chính, số và ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh, nơi đăng ký kinh doanh
+ Mục đích, chương trình và nội dung họp
+ Thời gian, địa điểm họp
+ Họ, tên chủ toạ, thành viên dự họp
+ Các ý kiến của thành viên dự họp
+ Các quyết định được thông qua, số thành viên chấp thuận và nội dung cơ bảncủa các quyết định đó
+ Họ, tên, chữ ký của các thành viên dự họp
1.4.4 Điều hành kinh doanh của công ty hợp danh13 :
- Các thành viên hợp danh có quyền đại diện theo pháp luật và tổ chức điều hànhhoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty Mọi hạn chế đối với thành viên hợpdanh trong thực hiện công việc kinh doanh hằng ngày của công ty chỉ có hiệu lựcđối với bên thứ ba khi người đó được biết về hạn chế đó
- Trong điều hành hoạt động kinh doanh của công ty, thành viên hợp danh phâncông nhau đảm nhiệm các chức danh quản lý và kiểm soát công ty
- Khi một số hoặc tất cả thành viên hợp danh cùng thực hiện một số công việckinh doanh thì quyết định được thông qua theo nguyên tắc đa số
- Hoạt động do thành viên hợp danh thực hiện ngoài phạm vi hoạt động kinhdoanh các ngành, nghề kinh doanh đã đăng ký của công ty đều không thuộc trách
13 Điều 136, Luật doanh nghiệp 2005
Trang 14nhiệm của công ty, trừ trường hợp hoạt động đó đã được các thành viên còn lạichấp thuận
- Công ty có thể mở một hoặc một số tài khoản tại ngân hàng Hội đồng thànhviên chỉ định thành viên được uỷ quyền gửi và rút tiền từ các tài khoản đó
- Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc có các nhiệm vụsau đây14:
+ Quản lý và điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty với tưcách là thành viên hợp danh
+ Triệu tập và tổ chức họp Hội đồng thành viên; ký các quyết định hoặc nghịquyết của của Hội đồng thành viên
+ Phân công, phối hợp công việc kinh doanh giữa các thành viên hợp danh; kýcác quyết định về quy chế, nội quy và các công việc tổ chức nội bộ khác của côngty
+ Tổ chức sắp xếp, lưu giữ đầy đủ và trung thực sổ kế toán, hoá đơn, chứng từ
và các tài liệu khác của công ty theo quy định của pháp luật
+ Đại diện cho công ty trong quan hệ với cơ quan nhà nước; đại diện cho công
ty với tư cách là bị đơn hoặc nguyên đơn trong các vụ kiện, tranh chấp thương mạihoặc các tranh chấp khác
+ Các nhiệm vụ khác do Điều lệ công ty quy định
2 THÀNH VIÊN CỦA CÔNG TY HỢP DANH
Công ty hợp danh là loại hình doanh nghiệp có ít nhất hai thành viên là chủ sởhữu chung của công ty và hoạt động kinh doanh dưới một tên chung Các chủ sởhữu này được gọi là thành viên hợp danh.Ngoài thành viên hợp danh, công ty hợpdanh có thể có các thành viên góp vốn
2.1 Thành viên hợp danh (TVHD):
2.1.1 Địa vị pháp lý của thành viên hợp danh.
2.1.1.1 Xác lập tư cách thành viên:
- Do tham gia thành lập công ty
- Được tiếp nhận trong quá trình hoạt động
- Người thừa kế của thành viên hợp danh đã chết được Hội đồng thành viên chấpnhận trở thành thành viên hợp danh
- Nhận chuyển vốn góp từ thành viên hợp danh nếu việc chuyển nhượng đóđược các thành viên hợp danh còn lại chấp nhận
2.1.1.2 Đặc điểm thành viên hợp danh:
- Công ty Hợp Danh (CTHD) bắt buộc phải có ít nhất 2 thành viên hợp danh,phải là cá nhân có trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp
14 Điều 137, Luật doanh nghiệp 2005
14
Trang 15- Thành viên hợp danh (TVHD) chính là người trực tiếp thành lập và quản lýCTHD nên muốn trở thành TVHD, họ không được thuộc những đối tượng quyđịnh tại điều 13 LDN 2005 (cán bộ, công chức, người chưa thành niên…).
2.1.2 Quyền và nghĩa vụ của thành viên hợp danh (TVHD).
2.1.2.1 Quyền của thành viên hợp danh: 15
- Tham gia họp, thảo luận và biểu quyết về các vấn đề của công ty; mỗi thànhviên hợp danh có một phiếu biểu quyết hoặc có số phiếu biểu quyết khác quy địnhtại Điều lệ công ty
- Nhân danh công ty tiến hành các hoạt động kinh doanh các ngành, nghề kinhdoanh đã đăng ký; đàm phán và ký kết hợp đồng, thoả thuận hoặc giao ước vớinhững điều kiện mà thành viên hợp danh đó cho là có lợi nhất cho công ty
- Sử dụng con dấu, tài sản của công ty để hoạt động kinh doanh các ngành, nghềkinh doanh đã đăng ký; nếu ứng trước tiền của mình để thực hiện công việc kinhdoanh của công ty thì có quyền yêu cầu công ty hoàn trả lại cả số tiền gốc và lãitheo lãi suất thị trường trên số tiền gốc đã ứng trước
- Yêu cầu công ty bù đắp thiệt hại từ hoạt động kinh doanh trong thẩm quyềnnếu thiệt hại đó xảy ra không phải do sai sót cá nhân của chính thành viên đó
- Yêu cầu công ty, thành viên hợp danh khác cung cấp thông tin về tình hìnhkinh doanh của công ty; kiểm tra tài sản, sổ kế toán và các tài liệu khác của công tybất cứ khi nào nếu xét thấy cần thiết
- Được chia lợi nhuận tương ứng với tỷ lệ vốn góp hoặc theo thoả thuận quyđịnh tại Điều lệ công ty
- Khi công ty giải thể hoặc phá sản, được chia một phần giá trị tài sản còn lạitheo tỷ lệ góp vốn vào công ty nếu Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác
- Trường hợp thành viên hợp danh chết hoặc bị Toà án tuyên bố là đã chết thìngười thừa kế của thành viên được hưởng phần giá trị tài sản tại công ty sau khi đãtrừ đi phần nợ thuộc trách nhiệm của thành viên đó Người thừa kế có thể trở thànhthành viên hợp danh nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận
- Các quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty
2.1.2.2 Nghĩa vụ của thành viên hợp danh:16
- Tiến hành quản lý và thực hiện công việc kinh doanh một cách trung thực, cẩntrọng và tốt nhất bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đa cho công ty và tất cả thành viên
- Tiến hành quản lý và hoạt động kinh doanh của công ty theo đúng quy địnhcủa pháp luật, Điều lệ công ty và quyết định của Hội đồng thành viên; nếu làm tráiquy định tại điểm này, gây thiệt hại cho công ty thì phải chịu trách nhiệm bồithường thiệt hại
- Không được sử dụng tài sản của công ty để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổchức, cá nhân khác
15 Khoản 1 - Điều 134, Luật doanh nghiệp 2005
16 Khoản 2 - Điều 134, Luật doanh nghiệp 2005
Trang 16- Hoàn trả cho công ty số tiền, tài sản đã nhận và bồi thường thiệt hại gây ra đốivới công ty trong trường hợp nhân danh công ty, nhân danh cá nhân hoặc nhândanh người khác để nhận tiền hoặc tài sản khác từ hoạt động kinh doanh các ngành,nghề đã đăng ký của công ty mà không đem nộp cho công ty.
- Liên đới chịu trách nhiệm thanh toán hết số nợ còn lại của công ty nếu tài sảncủa công ty không đủ để trang trải số nợ của công ty
- Chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp vào công ty hoặc theo thoả thuận quyđịnh tại Điều lệ công ty trong trường hợp công ty kinh doanh bị lỗ
- Định kỳ hàng tháng báo cáo trung thực, chính xác bằng văn bản tình hình vàkết quả kinh doanh của mình với công ty; cung cấp thông tin về tình hình và kếtquả kinh doanh của mình cho thành viên có yêu cầu
- Các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty
2.1.3 Hạn chế đối với quyền của thành viên hợp danh 17 :
- Thành viên hợp danh không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc thànhviên hợp danh của công ty hợp danh khác, trừ trường hợp được sự nhất trí của cácthành viên hợp danh còn lại
- Thành viên hợp danh không được quyền nhân danh cá nhân hoặc nhân danhngười khác thực hiện kinh doanh cùng ngành, nghề kinh doanh của công ty đó để
tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác
- Thành viên hợp danh không được quyền chuyển một phần hoặc toàn bộ phầnvốn góp của mình tại công ty cho người khác nếu không được sự chấp thuận củacác thành viên hợp danh còn lại
2.1.4 Chấm dứt tư cách thành viên hợp danh: 18
Tư cách thành viên hợp danh chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
- Tự nguyện rút vốn khỏi công ty
- Chết hoặc bị Toà án tuyên bố là đã chết
- Bị Toà án tuyên bố là mất tích, hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc mất nănglực hành vi dân sự
- Bị khai trừ khỏi công ty
Các trường hợp khác do Điều lệ công ty quy định
- Thành viên hợp danh có quyền rút vốn khỏi công ty nếu được Hội đồng thànhviên chấp thuận Trong trường hợp này, thành viên muốn rút vốn khỏi công ty phảithông báo bằng văn bản yêu cầu rút vốn chậm nhất sáu tháng trước ngày rút vốn;chỉ được rút vốn vào thời điểm kết thúc năm tài chính và báo cáo tài chính của nămtài chính đó đã được thông qua
17Điều 133, Luật doanh nghiệp 2005
18 Khoản 1- Điều 138, Luật doanh nghiệp 2005
16
Trang 172.1.5 Khai trừ thành viên hợp danh 19 :
TVHD bị khai trừ khỏi công ty trong các trường hợp sau đây:
- Không có khả năng góp vốn hoặc không góp vốn như đã cam kết sau khi công
ty đã có yêu cầu lần thứ hai
- Vi phạm quy định tại Điều 133 của Luật này
- Tiến hành công việc kinh doanh không trung thực, không cẩn trọng hoặc cóhành vi không thích hợp khác gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của công ty vàcác thành viên khác
- Không thực hiện đúng các nghĩa vụ của thành viên hợp danh
* Những quy định cần thực hiện sau khi chấm dứt tư cách thành viên hợp danh:
- Trong trường hợp chấm dứt tư cách thành viên của thành viên bị hạn chế hoặc
bị mất năng lực hành vi dân sự thì phần vốn góp của thành viên đó được hoàn trảcông bằng và thoả đáng
- Trong thời hạn hai năm kể từ ngày chấm dứt tư cách thành viên hợp danh theoquy định tại điểm a và điểm d khoản 1 Điều này, thì người đó vẫn phải liên đớichịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ của công ty
đã phát sinh trước ngày chấm dứt tư cách thành viên
- Sau khi chấm dứt tư cách thành viên, nếu tên của thành viên bị chấm dứt đãđược sử dụng làm thành một phần hoặc toàn bộ tên công ty thì người đó hoặcngười thừa kế, người đại diện theo pháp luật của họ có quyền yêu cầu công tychấm dứt việc sử dụng tên đó
2.1.6 Tiếp nhận thành viên mới:
- Công ty có thể tiếp nhận thêm thành viên hợp danh hoặc thành viên góp vốn;việc tiếp nhận thành viên mới của công ty phải được Hội đồng thành viên chấpthuận
- Thành viên hợp danh hoặc thành viên góp vốn phải nộp đủ số vốn cam kếtgóp vào công ty trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày được chấp thuận, trừtrường hợp Hội đồng thành viên quyết định thời hạn khác
- Thành viên hợp danh mới phải cùng liên đới chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tàisản của mình đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty, trừ trườnghợp thành viên đó và các thành viên còn lại có thoả thuận khác
Trang 18- Gia nhập công ty khi công ty tiếp nhận thêm thành viên mới và được Hội đồngthành viên chấp nhận (khoản 1, Điều 139, Luật Doanh Nghiệp 2005).
- Được thừa kế phần vốn góp của thành viên góp vốn (khoản 1e điều 140, LDN2005)
- Nhận chuyển nhượng phấn vốn góp từ thành viên góp vốn (khoản 1d điều 140,LDN 2005)
Nhận tặng cho giá trị phần vốn góp của thành viên góp vốn (khoản 1e điều 140,LDN 2005)
2.2.1.2 Đặc điểm:
- Nếu TVHD chỉ là có thể là cá nhân thì thành viên góp vốn (TVGV) có thể là
cá nhân hoặc tổ chức, ví dụ các công ty hay thực thể có tư cách pháp nhân
- TVGV chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ của CTHD trong phạm vi sốvốn (đã cam kết) góp vào công ty (theo điểm c khoản 1 điều 130 và điểm a khoản 2điều 140 LDN)
2.2.2 Quyền và nghĩa vụ thành viên góp vốn.
2.2.2.1 Quyền của TVGV:
- Tham gia họp, thảo luận và biểu quyết tại Hội đồng thành viên về việc sửa đổi,
bổ sung Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung các quyền và nghĩa vụ của thành viêngóp vốn, về tổ chức lại và giải thể công ty và các nội dung khác của Điều lệ công
ty có liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của họ
- Được chia lợi nhuận hằng năm tương ứng với tỷ lệ vốn góp trong vốn điều lệcông ty
- Được cung cấp báo cáo tài chính hằng năm của công ty; có quyền yêu cầu Chủtịch Hội đồng thành viên, thành viên hợp danh cung cấp đầy đủ và trung thực cácthông tin về tình hình và kết quả kinh doanh của công ty; xem xét sổ kế toán, sổbiên bản, hợp đồng, giao dịch, hồ sơ và tài liệu khác của công ty
- Chuyển nhượng phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác
- Nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác tiến hành kinh doanh cácngành, nghề đã đăng ký của công ty
- Định đoạt phần vốn góp của mình bằng cách để thừa kế, tặng cho, thế chấp,cầm cố và các hình thức khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty;trường hợp chết hoặc bị Toà tuyên bố là đã chết thì người thừa kế thay thế thànhviên đã chết trở thành thành viên góp vốn của công ty
- Được chia một phần giá trị tài sản còn lại của công ty tương ứng với tỷ lệ vốngóp trong vốn điều lệ công ty khi công ty giải thể hoặc phá sản
- Các quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty
2.2.2.2 Nghĩa vụ TVGV:
- Chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trongphạm vi-số vốn đã cam kết góp
18