Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, Đảng là của giai cấp công nhân, lấy giai cấp công nhân làm nòng cốt, đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Từ khi ra đời cho đến nay, Đảng đã chứng minh được vai trò to lớn của mình từ việc đưa cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi đến công tác quản lý Nhà nước và xã hội.Sự ra đời của Đảng là một bước ngoặt lớn cho cách mạng Việt Nam, nó chấm dứt thời kì khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước ở nước ta từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên cho mọi thắng lợi của cách mạng nước ta. Đảng Cộng sản Việt Nam, theo quan điểm của Hồ Chí Minh, là Đảng của giai cấp công nhân, lấy giai cấp công nhân làm nòng cốt, đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Do tư tưởng Hồ Chí Minh lấy chủ nghĩa MácLênin làm “cốt” nên quan điểm của Người về Đảng Cộng sản Việt Nam cũng dựa trên nền tảng của chủ nghĩa MácLênin về Đảng Cộng sản. Song, đó không phải là sự rập khuôn hoàn toàn hệ thống quan điểm của chủ nghĩa MácLênin mà chủ tịch Hồ Chí Minh với năng lực quan sát và tư duy vốn có đã vận dụng hệ thống quan điểm đó một cách sáng tạo và phù hợp với điều kiện cụ thể của nước ta. Để làm rõ quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam, về vai trò, bản chất của Đảng, cũng như yếu tố sáng tạo trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh so với chủ nghĩa MácLênin, chúng em thực hiện bài tiểu luận với đề tài: “Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò, bản chất giai cấp công nhân và nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam. Làm rõ sự sáng tạo của Người trong quan điểm về sự ra đời của Đảng”.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ Tiểu luận mơn tư tưởng Hồ Chí Minh Tên đề tài: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò, bản chất giai cấp công nhân và nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam Làm rõ sự sáng tạo của Người quan điểm về sự đời của Đảng Giảng viên hướng dẫn: Th.s Trần Mai Ước Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp: T11- ĐH28QT02 TP.HCM, tháng 5/2013 Lời mở đầu Ngày nay, sự nghiệp đổi mới vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng vào chiều sâu, những biến đổi Thế giới nhanh chóng, phức tạp khó lường, những vấn đề mới đặt đời sống xã hội ngày càng nhiều, càng đòi hỏi phải có những lời giải đáp thuyết phục, có sở lý luận và thực tiễn Trong lúc đó, các thế lực thù địch tìm mọi thủ đoạn hòng xuyên tạc, phủ nhận từng luận điểm học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để tới xóa bỏ nền tảng tư tưởng, lý luận của Đảng và nhân dân ta Vì vậy lúc nào hết,việc tiếp tục sâu nghiên cứu nhằm khẳng định, bảo vệ, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách mạng Việt Nam trở thành nhiệm vụ quan trọng, cấp bách công tác tư tưởng, lý luận của Đảng ta hiện Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đã sáng lập, xây dựng và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam thành một Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam, lãnh đạo nhân dân, lèo lái thuyền cách mạng vượt qua mọi thác ghềnh đến bến bờ độc lập Hồ Chí Minh đã dành cả cuộc đời mình cho mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người; cho độc lập tự do, dân chủ và chủ nghĩa xã hội Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, Đảng là của giai cấp công nhân, lấy giai cấp công nhân làm nòng cốt, đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Từ đời cho đến nay, Đảng đã chứng minh vai trò to lớn của mình từ việc đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi đến công tác quản lý Nhà nước và xã hội.Sự đời của Đảng là một bước ngoặt lớn cho cách mạng Việt Nam, nó chấm dứt thời kì khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước ở nước ta từ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên cho mọi thắng lợi của cách mạng nước ta Đảng Cộng sản Việt Nam, theo quan điểm của Hồ Chí Minh, là Đảng của giai cấp công nhân, lấy giai cấp công nhân làm nòng cốt, đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Do tư tưởng Hồ Chí Minh lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm “cốt” nên quan điểm của Người về Đảng Cộng sản Việt Nam cũng dựa nền tảng của chủ nghĩa Mác-Lênin về Đảng Cộng sản Song, đó không phải là sự rập khuôn hoàn toàn hệ thống quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin mà chủ tịch Hồ Chí Minh với lực quan sát và tư vốn có đã vận dụng hệ thống quan điểm đó một cách sáng tạo và phù hợp với điều kiện cụ thể của nước ta Để làm rõ quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam, về vai trò, bản chất của Đảng, cũng yếu tố sáng tạo hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh so với chủ nghĩa Mác-Lênin, chúng em thực hiện bài tiểu luận với đề tài: “Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò, bản chất giai cấp công nhân nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam Làm rõ sư sáng tạo của Người quan điểm về sư đời của Đảng” 1 Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò, bản chất giai cấp công nhân nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam 1.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam 1.2 Bản chất giai cấp công nhân của Đảng cộng sản Việt Nam 1.3 Nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam Theo Hồ Chí Minh, nếu không có lý luận dẫn đường, Đảng là một tập hợp ngẫu nhiên, rời rạc, thiếu thống nhất và không có sức mạnh Chủ nghĩa Mác-Lênin chính là học thuyết khoa học “chân chính nhất, cách mạng nhất” vì nó cho Đảng mục tiêu, đường thực hiện sứ mệnh giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và giải phóng dân tộc, xoá bỏ áp bức bất công, xây dựng một chế độ xã hội mới tốt đẹp Mặt khác, nói tới bản chất giai cấp công nhân của Đảng là nói tới nền tảng tư tưởng, bởi nếu Đảng không dựa nền tảng tư tưởng Mác-Lênin thì Đảng không thể mang bản chất giai cấp công nhân Chính vì lý lẽ đó, Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác-Lênin “làm cốt” hay nói cách khác, chủ nghĩa Mác-Lênin chính là nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin “làm cốt” theo Hồ Chí Minh không có nghĩa là giáo điều, máy móc theo từng câu, từng chữ mà chính là nắm vững tinh thần của chủ nghĩa Mác-Lênin, nắm vững lập trường, quan điểm và phương pháp của chủ nghĩa Mác-Lênin để giải quyết thực tiễn cách mạng Việt Nam Vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin là để phụng sự đoàn thể, giai cấp và nhân loại, phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân Nghĩa là phải biết vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin một cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, đồng thời phải giữ vững tính nguyên tắc, đấu tranh bảo vệ sự sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin, chống lại những khuynh hướng sai lầm đòi xét lại chủ nghĩa Mác-Lênin hay giáo điều, rập khuông, máy móc Trong thời kì mới Đảng cần phải chú ý nữa việc vận dụng và phát triển của chủ nghĩa Mác-Lênin Một mặt phải kiên trì chủ nghĩa MácLênin, mặt khác phải không ngừng sáng tạo lý luận Nếu không kiên trì chủ nghĩa Mác-Lênin rơi vào chủ nghĩa hội, rốt cuộc cũng không có sáng tạo lý luận đích thực Ngược lại, không phát triển sáng tạo chủ nghĩa MácLênin tình hình mới làm mất sức sống của nó mà thời đại yêu cầu Dĩ nhiên, phải xác định ranh giới giữa kiên trì chủ nghĩa MácLênin với các biểu hiện bảo thủ, giáo điều; giữa sáng tạo lý luận với hội chính trị Bên cạnh việc nắm vững lập trường, quan điểm và phương pháp của chủ nghĩa Mác-Lênin ta còn phải thâu thái những tinh hoa của văn hóa dân tộc và nhân loại, tham khảo kinh nghiệm của các đảng anh em, vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam để hoạch định đường lối đúng đắn Nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản ở các nước thuộc địa, mà ở đó giai cấp công nhân chiếm tỷ lệ nhỏ càng có ý nghĩa quan trọng Bởi vì chủ nghĩa Mác-Lênin góp phần quan trọng làm cho các thành phần khác đứng hàng ngũ của Đảng kiên định lập trường của giai cấp công nhân, giữ vững nguyên tắc của Đảng, phấn đấu cho lý tưởng xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa Sư sáng tạo của Người quan điểm về sư đời của Đảng Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam bắt nguồn từ học thuyết của Mác về Đảng cộng sản và trực tiếp từ học thuyết về Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân, Lênin đưa từ những năm đầu của thế kỷ XX Trong đó, V.I.Lê-nin rõ, Đảng Cộng sản đời là tất yếu khách quan, là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân Ở đây, Lênin đã cụ thể hóa vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân điều kiện của cách mạng vô sản, “giai cấp công nhân là lãnh tụ của phong trào cách mạng, là người lãnh đạo của nhân dân lao động” và khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân “là người đào mồ chôn chủ nghĩa tư bản và người sáng tạo xã hội mới” Theo V.I.Lê-nin, chủ nghĩa Mác và phong trào công nhân có mối liên hệ chặt chẽ với nhau: chủ nghĩa Mác là sở tư tưởng của phong trào công nhân, phong trào công nhân đóng vai trò là sở xã hội của chủ nghĩa Mác Thật vậy, giai cấp công nhân dù có tiên tiến đến đâu, phong trào công nhân có lớn mạnh đến đâu không tiếp cận, thấm nhuần tư tưởng cách mạng của chủ nghĩa Mác thì phong trào công nhân đó cũng “con rắn không đầu”, dừng lại ở trình độ “tự phát” và sớm muộn gì cũng thất bại.Giai cấp công nhân có thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình có một chính đảng của giai cấp công nhân vững mạnh, nắm vững chủ nghĩa Mác - Lê-nin, có đường lối đúng đắn lãnh đạo.Lê-nin kiên quyết bảo vệ luận điểm mac-xít nói rằng: “Trong tất cả mọi giai đoạn đấu tranh vì một thế giới mới, vì chủ nghĩa cộng sản, giai cấp công nhân là lãnh tụ của phong trào cách mạng, thông qua chính đảng của mình lãnh đạo” Chủ nghĩa Mác nếu không có phong trào công nhân làm nòng cốt để thực hiện sứ mệnh lịch sử, lãnh đạo cách mạng thì cũng “cây không có đất bám rễ”, trở thành lý luận suông Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rõ: “Để giành thắng lợi, cách mạng nhất định phải giai cấp công nhân thông qua chính đảng của mình lãnh đạo, Đảng Cộng sản là bộ tham mưu của giai cấp công nhân” Sự tất yếu quyết định lẫn của hai yếu tố đã dẫn tới sự đời của Đảng Cộng sản V.I.Lênin cho rằng, Đảng Cộng Sản đời ở những nơi phong trào công nhân phát triển nhất, quan điểm của ông về sự đời của Đảng Cộng sản xuất phát từ điều kiện cụ thể của nước Nga và tình hình phong trào công nhân Châu Âu.Tuy nhiên, Đảng đời là sản phẩm của lịch sử và diễn điều kiện không gian và thời gian nhất định Vì vậy, học thuyết Mác – Lê-nin về Đảng Cộng sản không hoàn toàn phù hợp với những “quốc gia nông dân” vốn là thuộc địa và phụ thuộc Điều này đã đặt một niềm trăn trở: liệu Việt Nam, cái nền của một xã hội thuộc địa - nửa phong kiến, một nước nông nghiệp lạc hậu với số lượng công nhân chiếm không quá 2% dân số, có hình thành và xây dựng Đảng Cộng sản theo học thuyết Mác – Lê-nin hay không? Nhận thấy tính hạn chế đó học thuyết của Lê-nin, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thông qua việc vận dụng sáng tạo, nêu nhiều luận điểm làm phong phú thêm học thuyết Mác – Lê-nin dựa tình hình cụ thể của Việt Nam để đưa đến sự đời của một đảng vô sản kiểu mới - Đảng Cộng sản Việt Nam vào năm 1930 Sự độc đáo của Hồ Chủ tịch là Người đã sáng lập Đảng điều kiện đặc biệt của một nước có số lượng công nhân ít và truyền thống yêu nước phát triển mạnh mẽ Theo Người, Đảng Cộng sản “là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước sôi nổi của nhân dân ta những năm 20 của thế kỷ XX” Trước hết cần khẳng định rằng, tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản phát triển từ học thuyết Mác – Lê-nin nên Người đã nhận thấy rõ vai trò của chủ nghĩa Mác – Lê-nin cũng đánh giá cao vị trí, vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng Việt Nam và sự hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam Song, so với “công thức” của V.I.Lê-nin, “công thức” của Hồ Chí Minh có sự sáng tạo ở yếu tố “phong trào yêu nước” Người không truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào phong trào công nhân mà còn truyền bá vào phong trào yêu nước ở Việt Nam Sở dĩ “phong trào yêu nước” trở thành yếu tố sáng tạo, kết hợp với phong trào công nhân và chủ nghĩa Mác – Lê-nin để hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam là vì những lý sau: Thứ nhất, phong trào yêu nước có vị trí, vai trò cực kỳ to lớn quá trình phát triển của dân tộc.Chủ nghĩa yêu nước là giá trị tinh thần trường tồn lịch sử, trở thành dòng văn hóa chủ lưu tư tưởng của dân tộc Việt Nam.Trước phong trào công nhân đã có phong trào yêu nước Nó đóng vai trò quan trọng lịch sử phát triển của nước ta Từ xa xưa, chủ nghĩa dân tộc đã tạo nên sức mạnh chống lại kẻ thù xâm lăng, bảo vệ đất nước ba lần chống quân Mông – Nguyên của nhà Trần, vua Quang Trung đại phá quân Thanh,… Trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyền thống quý báu của ta Từ xưa đến nay, tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” Ngay cả giai cấp công nhân đời cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp, (1897-1914), phong trào yêu nước vẫn phát triển mạnh mẽ, giữ vai trò quan trọng sự nghiệp cách mạng phong trào công nhân giai đoạn này vẫn dừng lại ở trình độ “tự phát” Các phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu, đòi để tang Phan Châu Trinh những năm 1925-1926, các cuộc bãi khóa của học sinh sinh viên,… là những minh chứng cụ thể cho sức mạnh của phong trào yêu nước lúc bấy giờ Phong trào yêu nước liên tục, bền bỉ đã kết thành giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp nhất của dân tộc ta Thứ hai, cả phong trào công nhân và phong trào yêu nước đều tồn tại mục tiêu chung, đó là: giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc, xây dựng đất nước giàu mạnh, phồn vinh, hạnh phúc Trong điều kiện một nước thuộc địa Việt Nam, trừ tư sản mại bản và đại địa chủ thì tất cả các tầng lớp, giai cấp khác đều có mâu thuẫn bản với bọn đế quốc và tay sai.Chính sự tồn tại mâu thuẫn bản này làm cho phong trào công nhân, từ đời, đã kết hợp nhuần nhuyễn với phong trào yêu nước.Đôi không thể phân biệt rạch ròi đâu là đấu tranh dân tộc, đâu là đấu tranh giai cấp bởi chính bản thân phong trào công nhân đã mang tính chất của phong trào yêu nước Trong Báo cáo về Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ viết tại Mátxcơva bằng tiếng Pháp năm 1924, Hồ Chí Minh khẳng định: “Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước”, giải phóng dân tộc bao gồm cả lợi ích của giai cấp công nhân Vậy, phong trào công nhân chẳng những đấu tranh chống áp bức giai cấp mà còn chống ách áp bức dân tộc của thực dân Pháp Thứ ba, phong trào nông dân kết hợp với phong trào công nhân.Nói đến phong trào yêu nước Việt Nam phải kể đến phong trào nông dân.Từ xa xưa, các cuộc đấu tranh giữ nước của dân tộc ta, lực lượng chủ yếu là nông dân.Trong tác phẩm “Đấu tranh giai cấp ở Pháp”, C.Mác đã tầm quan trọng của khối liên minh công – nông : “ Công nhân Pháp không thể tiến lên một bước nào và cũng không thể đụng đến một sợi tóc của chế độ tư sản, trước đông đảo nhân dân nằm giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, tức là nông dân và giai cấp tiểu tư sản, nổi dậy chống chế độ tư sản” (1) Ở Việt Nam, vốn là một nước nông nghiệp, “đông đảo nhân dân nằm giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản” chủ yếu là nông dân với số lượng chiếm gần 90% dân số Việt Nam vào đầu thế kỷ XX Hơn nữa, giai cấp công nhân và giai cấp nông dân lại là bạn đồng minh tự nhiên, giai cấp công nhân xuất thân trực tiếp từ người nông dân nghèo: nông dân mất ruộng trở thành công nhân, công nhân mất việc trở thành nông dân Vì vậy, phong trào nông dân có khả kết hợp với phong trào công nhân và sự kết hợp đó là tất yếu, nó hợp thành đội quân chủ lực của cách mạng Việt Nam.Bằng chứng là các cao trào trào Cách mạng từ Đảng thành lập đều mang dấu ấn của liên minh công – nông, đặc biệt là cao trào 1930-1931 mà đỉnh cao là phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh Thứ tư, phong trào yêu nước của trí thức Việt Nam là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự kết hợp các yếu tố cho sự đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.Nói đến phong trào yêu nước ở Việt Nam cũng phải nói đến phong trào của trí thức – lực lượng đã ghi dấu ấn lớn vào tiến trình cách mạng Việt Nam.Tuy số lượng không đông tầng lớp trí thức lại là những người châm “ngòi nổ” cho các phong trào yêu nước chống thực dân Pháp bùng lên.Nặng lòng với quê hương đất nước, lại có điều kiện làm việc đặc thù, họ nhanh nhạy và chủ động tiếp thu những cái mới, các trào lưu tư tưởng thế giới tưởng chừng đã cũ với nhiều nước “rất mới” ở Việt Nam, từ đó đứng tổ chức hoặc theo những tổ chức, phong trào cách mạng theo tư tưởng mới đó Đầu thế kỷ XX đã có không ít các tổ chức cách mạng rộ lên sôi nổi mà những người lãnh đạo không khác chính là những giáo viên, học sinh sinh viên và những người đội ngũ trí thức Việt Nam Trong hàng ngũ những trí thức tham gia các tổ chức yêu nước đó tất yếu có sự phân hóa, số đông họ ngã dần khuynh hướng cộng sản vào cuối những năm 20 Vây, đội ngũ trí thức đã góp phần đưa lý luận cách mạng vào phong trào công nhân, làm cho phong trào công nhân chuyển từ “tự phát” sang “tự giác” Trong hành trình tìm đường cứu nước mới cho đất nước, Hồ Chí Minh phê phán hành động cầu viện Nhật Bản hay tư tưởng “ỷ Pháp cầu tiến bộ” của các nhà trí thức trước và tự định cho mình hướng hoàn toàn mới: phải tìm hiểu cho rõ bản chất Tự do, Bình đẳng, Bác ái của nước Pháp – nước thống trị dân tộc mình, xem xét họ làm thế nào rồi trở về giúp đồng bào mình Tìm thấy đường cứu nước, có sự chuyển biến về chất tư tưởng từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Lê-nin, Người đã gắn phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng thế giới, đưa nhân dân ta theo đường mà Người đã trãi qua và nhấn mạnh sự cần thiết phải có Đảng, đó là Đảng cách mạng theo chủ nghĩa Mác – Lê-nin Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tính tất yếu của việc thành lập một Đảng Cộng sản theo lý luận của chủ nghĩa Mác – Lê-nin cũng là một sự sáng tạo tư tưởng so với những nhà trí thức cùng thời DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh toàn tập Lê-nin toàn tập 13 Sđd NXB Tiến Bộ - Ma-xcơ-va 1978, tr 390 ... của Đảng? ?? 1 Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò, bản chất giai cấp công nhân nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam 1.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò... về vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam 1.2 Bản chất giai cấp công nhân của Đảng cộng sản Việt Nam 1.3 Nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam Theo Hồ Chí Minh, nếu... ? ?Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò, bản chất giai cấp công nhân nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam Làm rõ sư sáng tạo của Người quan điểm về sư đời của