1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

chính sách tiền lương của phòng lao động tiền lương thuộc cty sông đà 2

63 305 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 290,5 KB

Nội dung

Môc lôc Lêi më ®Çu 5 Ch­¬ng I: Mét sè vÊn ®Ò lý luËn chung vÒ tiÒn l­¬ng 7 I/ Kh¸i qu¸t vÒ tiÒn l­¬ng. 7 1. Kh¸i niÖm tiÒn l­¬ng 7 2. B¶n chÊt, chøc n¨ng cña tiÒn l­¬ng. 8 2.1. B¶n chÊt cña tiÒn l­¬ng . 8 2.2. Chøc n¨ng cña tiÒn l­¬ng. 10 2.2.1. Chøc n¨ng th­íc ®o gi¸ trÞ cña søc lao ®éng. 10 2.2.2. Chøc n¨ng duy tr× vµ më réng søc lao ®éng . 10 2.2.3. Chøc n¨ng ®éng lùc ®èi víi ng­êi lao ®éng . 11 2.2.4. Chøc n¨ng kÝch thÝch vµ thóc ®Èy ph©n c«ng lao ®éng x• héi 11 II/ C¸c h×nh thøc tiÒn l­¬ng trong doanh nghiÖp 12 1. C¸c nguyªn t¾c tr¶ l­¬ng trong doanh nghiÖp. 12 2. C¸c h×nh thøc tr¶ l­¬ng trong doanh nghiÖp hiÖn nay. 13 a) Tr¶ l­¬ng theo thêi gian: 13 b) Tr¶ l­¬ng s¶n phÈm: 14 3. Vai trß, ý nghÜa cña tiÒn l­¬ng ®èi víi ng­êi lao ®éng trong viÖc n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh. 20 III/ X©y dùng kÕ ho¹ch quü tiÒn l­¬ng 21 1. ChÝnh s¸ch cña §¶ng vµ Nhµ n­íc 21 2. §èi t­îng ¸p dông 22: 3. Nguyªn t¾c chung: 22 4. X©y dùng ®¬n gi¸ tiÒn l­¬ng 23 IV/ quan ®iÓm, vai trß cña c«ng ®oµn trong viÖc tham gia tæ chøc x©y dùng tiÒn l­¬ng vµ tr¶ l­¬ng cho c«ng nh©n viªn chøc lao ®éng. 24 1. C¬ së ph¸p lý cña vÊn ®Ò C«ng ®oµn tham gia x©y dùng tiÒn l­¬ng 24 2. Tr¸ch nhiÖm cña C«ng ®oµn trong viÖc tham gia x©y dùng vµ tæ chøc thùc hiÖn c«ng t¸c tiÒn l­¬ng. 25 3. Néi dung C«ng ®oµn tham gia víi chuyªn m«n tæ chøc thùc hiÖn c«ng t¸c tiÒn l­¬ng. 25 3.1. C«ng ®oµn tham gia lùa chän c¸c h×nh thøc tiÒn l­¬ng cho c«ng nh©n viªn chøc lao ®éng trong doanh nghiÖp: 25 3.2. C«ng ®oµn tham gia x©y dùng ®Þnh møc lao ®éng. 26 3.3. C«ng ®oµn c¬ së tham gia x©y dùng tiÒn l­¬ng. 27 3.4. C«ng ®oµn c¬ së tham gia x©y dùng quy chÕ tiÒn l­¬ng ë doanh nghiÖp. 27 Ch­¬ng II: T×nh h×nh qu¶n lý tiÒn l­¬ng t¹i c«ng ty s«ng ®µ 2 thuéc tæng c«ng ty s«ng ®µ. 29 A/ Mét sè ®Æc ®iÓm cña C«ng ty S«ng §µ 2 ¶nh h­ëng ®Õn viÖc qu¶n lý quü tiÒn l­¬ng. 29 I. Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña C«ng ty S«ng §µ 2 thuéc Tæng C«ng ty S«ng §µ. 29 II. Mét sè ®Æc ®iÓm chñ yÕu cña C«ng ty cã ¶nh h­ëng tíi c«ng t¸c qu¶n lý tiÒn l­¬ng. 32 1. Chøc n¨ng, nhiÖm vô s¶n xuÊt cña C«ng ty x©y dùng S«ng §µ sè 2 32 2. §Æc ®iÓm tæ chøc bé m¸y s¶n xuÊt vµ qu¶n lý cña c«ng ty. 34 3. §Æc ®iÓm tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n tiÒn l­¬ng ë c«ng ty: 37 3.1. KÕ to¸n tr­ëng C«ng ty 38 3.2. Phã kÕ to¸n tr­ëng c«ng ty - KÕ to¸n Tæng hîp toµn c«ng ty 39 3.3. KÕ to¸n NhËt ký chung C¬ quan C«ng ty, 41 3.4. KÕ to¸n Ng©n hµng, Ph¶i tr¶ ng­êi b¸n. 42 3.5. Theo dâi thanh to¸n c¸c hîp ®ång x©y l¾p giao kho¸n cho c¸c ®¬n vÞ 42 3.6. KÕ to¸n TiÒn mÆt, thanh to¸n t¹m øng, kÕ to¸n giao kho¸n 43 3.7. KÕ to¸n TiÒn l­¬ng vµ B¶o hiÓm x• héi, ph¶i thu kh¸ch hµng, Ph¶i thu kh¸c, kÕ to¸n thu vèn 43 3.8. KÕ to¸n vËt t­, Theo dâi TSC§, dông cô hµnh chÝnh, C«ng cô xuÊt dïng 44 3.9. Thñ quü lµm c«ng t¸c hµnh chÝnh cña phßng l­u tr÷ c«ng v¨n ®i, ®Õn 45. 3.10. NhiÖm vô cña c¸c kÕ to¸n chñ c«ng tr×nh. 45 3.11. NhiÖm vô tr­ëng ban kÕ to¸n c¸c ®¬n vÞ trùc thuéc 45 B/ T×nh h×nh qu¶n lý quü tiÒn l­¬ng ë C«ng ty S«ng §µ 2 48. I X©y dùng kÕ ho¹ch quü tiÒn l­¬ng. 48 1. Nguyªn T¾c tr¶ l­¬ng 48 1.1. §èi t­îng ¸p dông 48 1.2. Møc l­¬ng 48 1.3. C¸n bé ®oµn thÓ 52 1.4. C¸c chÕ ®é kh¸c theo l­¬ng 53 1.5. L­¬ng c¸c chøc danh: 53 2. Tæ chøc thùc hiÖn 54 3. B¶o hiÓm x• héi, kinh phÝ c«ng ®oµn vµ c¸c quü x• héi nh©n ®¹o vµ b¶o hiÓm y tÕ: 56 4. Phô cÊp tr¸ch nhiÖm cho c¸c chøc danh chuyªn m«n vµ l­¬ng, phô cÊp c¸c chøc danh C«ng ®oµn trong C«ng ty 59 Ch­¬ng III: Mét sè gi¶i ph¸p t¨ng c­êng qu¶n lý quü tiÒn l­¬ng t¹i c«ng ty s«ng ®µ 2. 62 I) §¸nh gi¸, so s¸nh chung vÒ C«ng ty S«ng §µ 2 62 II) Nh÷ng nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ vÒ c«ng t¸c tæ chøc qu¶n lý tiÒn l­¬ng t¹i c«ng ty x©y dùng S«ng §µ 2: 63 1. Tæ chøc bé m¸y kÕ to¸n 64 2. C«ng t¸c qu¶n lý tiÒn l­¬ng: 64 III) Mét sè kiÕn nghÞ nh»m kh¾c phôc vµ hoµn thiÖn c«ng t¸c tæ chøc qu¶n lý tiÒn l­¬ng: 66 KÕt luËn 68 Tµi liÖu tham kh¶o 69 Lêi më ®Çu Trong nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng hiÖn nay th× n¨ng xuÊt, chÊt l­îng vµ hiÖu qu¶ lu«n lµ môc tiªu hµng ®Çu cña c¸c doanh nghiÖp s¶n xuÊt kinh doanh, c¸c doanh nghiÖp dïng rÊt nhiÒu c¸c biÖn ph¸p, chÝnh s¸ch ®Ó ®¹t ®­îc môc tiªu ®ã.Trong ®ã tiÒn l­¬ng ®­îc coi lµ mét trong nh÷ng chÝnh s¸ch quan träng, nã lµ nh©n tè kÝch thÝch ng­êi lao ®éng h¨ng h¸i lµm viÖc nh»m ®¹t hiÓu qu¶ kinh tÕ cao trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh. TiÒn l­¬ng ®èi víi ng­êi lao ®éng

Mục lục Lời mở đầu 5 Chơng I: Một số vấn đề lý luận chung về tiền lơng 7 I/ Khái quát về tiền lơng 7 1. Khái niệm tiền lơng 7 2. Bản chất, chức năng của tiền lơng 8 2.1. Bản chất của tiền lơng 8 2.2. Chức năng của tiền lơng 10 2.2.1. Chức năng thớc đo giá trị của sức lao động 10 2.2.2. Chức năng duy trì và mở rộng sức lao động 10 2.2.3. Chức năng động lực đối với ngời lao động 11 2.2.4. Chức năng kích thích và thúc đẩy phân công lao động xã hội 11 II/ Các hình thức tiền lơng trong doanh nghiệp 12 1. Các nguyên tắc trả lơng trong doanh nghiệp 12 2. Các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp hiện nay 13 a) Trả lơng theo thời gian: 13 b) Trả lơng sản phẩm: 14 3. Vai trò, ý nghĩa của tiền lơng đối với ngời lao động trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 20 III/ Xây dựng kế hoạch quỹ tiền lơng 21 1. Chính sách của Đảng và Nhà nớc 21 2. Đối tợng áp dụng 22: 3. Nguyên tắc chung: 22 4. Xây dựng đơn giá tiền lơng 23 IV/ quan điểm, vai trò của công đoàn trong việc tham gia tổ chức xây dựng tiền lơng và trả lơng cho công nhân viên chức lao động 24 1. Cơ sở pháp lý của vấn đề Công đoàn tham gia xây dựng tiền lơng 24 1 2. Trách nhiệm của Công đoàn trong việc tham gia xây dựng và tổ chức thực hiện công tác tiền lơng 25 3. Nội dung Công đoàn tham gia với chuyên môn tổ chức thực hiện công tác tiền lơng 25 3.1. Công đoàn tham gia lựa chọn các hình thức tiền lơng cho công nhân viên chức lao động trong doanh nghiệp: 25 3.2. Công đoàn tham gia xây dựng định mức lao động 26 3.3. Công đoàn cơ sở tham gia xây dựng tiền lơng 27 3.4. Công đoàn cơ sở tham gia xây dựng quy chế tiền lơng ở doanh nghiệp. 27 Chơng II: Tình hình quản lý tiền lơng tại công ty sông đà 2 thuộc tổng công ty sông đà 29 A/ Một số đặc điểm của Công ty Sông Đà 2 ảnh hởng đến việc quản lý quỹ tiền lơng 29 I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Sông Đà 2 thuộc Tổng Công ty Sông Đà 29 II. Một số đặc điểm chủ yếu của Công ty có ảnh hởng tới công tác quản lý tiền lơng 32 1. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất của Công ty xây dựng Sông Đà số 2 32 2. Đặc điểm tổ chức bộ máy sản xuất và quản lý của công ty 34 3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tiền lơng ở công ty: 37 3.1. Kế toán trởng Công ty 38 3.2. Phó kế toán trởng công ty - Kế toán Tổng hợp toàn công ty 39 3.3. Kế toán Nhật ký chung Cơ quan Công ty, 41 3.4. Kế toán Ngân hàng, Phải trả ngời bán. 42 3.5. Theo dõi thanh toán các hợp đồng xây lắp giao khoán cho các đơn vị. .42 3.6. Kế toán Tiền mặt, thanh toán tạm ứng, kế toán giao khoán 43 3.7. Kế toán Tiền lơng và Bảo hiểm xã hội, phải thu khách hàng, Phải thu khác, kế toán thu vốn 43 3.8. Kế toán vật t, Theo dõi TSCĐ, dụng cụ hành chính, Công cụ xuất dùng 44 2 3.9. Thủ quỹ làm công tác hành chính của phòng lu trữ công văn đi, đến 45. 3.10. Nhiệm vụ của các kế toán chủ công trình 45 3.11. Nhiệm vụ trởng ban kế toán các đơn vị trực thuộc 45 B/ Tình hình quản lý quỹ tiền lơng ở Công ty Sông Đà 2 48. I Xây dựng kế hoạch quỹ tiền lơng 48 1. Nguyên Tắc trả lơng 48 1.1. Đối tợng áp dụng 48 1.2. Mức lơng 48 1.3. Cán bộ đoàn thể 52 1.4. Các chế độ khác theo lơng 53 1.5. Lơng các chức danh: 53 2. Tổ chức thực hiện 54 3. Bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn và các quỹ xã hội nhân đạo và bảo hiểm y tế: 56 4. Phụ cấp trách nhiệm cho các chức danh chuyên môn và lơng, phụ cấp các chức danh Công đoàn trong Công ty 59 Chơng III: Một số giải pháp tăng cờng quản lý quỹ tiền lơng tại công ty sông đà 2 62 I) Đánh giá, so sánh chung về Công ty Sông Đà 2 62 II) Những nhận xét, đánh giá về công tác tổ chức quản lý tiền lơng tại công ty xây dựng Sông Đà 2: 63 1. Tổ chức bộ máy kế toán 64 2. Công tác quản lý tiền lơng: 64 III) Một số kiến nghị nhằm khắc phục và hoàn thiện công tác tổ chức quản lý tiền lơng: 66 Kết luận 68 Tài liệu tham khảo 69 3 Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay thì năng xuất, chất lợng và hiệu quả luôn là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp dùng rất nhiều các biện pháp, chính sách để đạt đợc mục tiêu đó.Trong đó tiền lơng đợc coi là một trong những chính sách quan trọng, nó là nhân tố kích thích ngời lao động hăng hái làm việc nhằm đạt hiểu quả kinh tế cao trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền lơng đối với ngời lao động là phần thu nhập chủ yếu, là nguồn sống, là điều kiện để ngời lao động tái sản xuất sức lao động mà họ đã hao phí. Đối với doanh nghiệp thì tiền lơng đợc coi là một khoản chi phí trong quá trình sản xuất và đợc tính vào giá thành sản phẩm. Thực tế đã chứng minh rằng ở doanh nghiệp nào có chính sách tiền lơng đúng đắn, tiền lơng mà ngời lao động nhận đợc xứng đáng với công sức mà họ đã bỏ ra thì ngời lao động trong doanh nghiệp đó sẽ hăng hái lao động, tích cực cải tiến kỹ thuật, sáng tạo đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao. Ngợc lại nếu doanh nghiệp không có chính sách tiền lơng tốt, ngời lao động đ- ợc trả lơng không xứng đáng với công sức mà họ bỏ ra hoặc không công bằng trong việc trả lơng thì sẽ không kích thích đợc ngời lao động thậm chí họ sẽ bỏ việc. Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác tiền lơng, sau quá trình học tập tại trờng Đại học Công đoàn và thời gian thực tập tại Công ty Sông Đà 2 thuộc Tổng Công ty Sông Đà em đã chọn đề tài: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lơng tại Công ty Sông Đà 2 làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp, em hy vọng qua chuyên đề này sẽ nghiên cứu sâu hơn về vấn đề tiền lơng tại Công ty và đa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn công tác quản lý quỹ tiền lơng. 4 Kết cấu chuyên đề gồm 3 chơng: Chơng I: Một số vấn đề lý luận chung về tiền lơng. Chơng II: Tình hình quản lý tiền lơng tại Công ty Sông Đà 2 thuộc Tổng Công ty Sông Đà. Chơng III: Một số giải pháp tăng cờng quản lý tiền lơng tại Công ty Sông Đà 2. Chơng I Một số vấn đề lý luận chung về tiền lơng I/ Khái quát về tiền lơng. 1. Khái niệm tiền l ơng Tiền lơng phản ánh nhiều mối quan hệ trong kinh tế xã hội. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, tiền lơng không phải là giá cả của sức lao 5 động, không phải là hàng hoá cả trong khu vực sản xuất kinh doanh cũng nh khu vực quản lý nhà nớc, quản lý xã hội. Trong kinh tế thị trờng, tiền lơng đợc hiểu là: "Tiền lơng đợc biểu hiện bằng tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động. Đợc hình thành thông qua quá trình thảo luận giữa hai bên theo đúng quy định của nhà nớc". Thực chất tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng là giá cả của sức lao động, là khái niệm thuộc phạm trù kinh tế, xã hội, tuân thủ theo nguyên tắc cung cầu giá cả thị trờng và pháp luật hiện hành của nhà nớc. Tiền lơng là một khái niệm thuộc phạm trù phân phối, tuân thủ những nguyên tắc của quy luật phân phối. Tiền lơng dới chế độ t bản chủ nghĩa (TBCN). Trong thời kỳ TBCN, mọi t liệu lao động điều đợc sở hữu của các nhà t bản, ngời lao động không có t liệu lao động phải đi làm thuê cho chủ t bản, do vậy tiền lơng đợc hiểu theo quan điểm sau: Tiền lơng là giá cả của sức lao động mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động. Quan điểm về tiền l- ơng dới CNTB đợc xuất phát từ việc coi sức lao động là một hàng hoá đặc biệt đợc đa ra trao đổi và mua bán một cách công khai. Tiền lơng luôn đợc coi là đối tợng quan tâm hàng đầu của ngời lao độngcủa các doanh nghiệp. Đối với ngời lao động thì tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của bản thân ngời đó và với gia đình họ, còn đối với doanh nghiệp thì tiền lơng lại là một yếu tố nằm trong chi phí sản suất. Trong mỗi thời kỳ khác nhau, mỗi hình thái kinh tế xã hội khác nhau thì quan niệm về tiền lơng cũng có sự thay đổi để phù hợp với hình thái kinh tế xã hội. 2. Bản chất, chức năng của tiền l ơng. 2.1. Bản chất của tiền lơng . Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung tiền lơng có đặc điểm sau : Tiền lơng không phải giá cả của sức lao động, không phải là hàng hoá cả trong khu vực sản xuất kinh doanh cũng nh quản lý nhà nớc xã hội . 6 Tiền lơng là một khái niệm thuộc phạm trù phân phối, tuân thủ những nguyên tắc của quy luật phân phối . Tiền lơng đợc hiểu là một phần thu nhập quốc dân biểu hiện dới hình thức tiền tệ, đợc nhà nớc phân phối có kế hoạch cho công nhân - viên chức - lao động phù hợp với số lợng và chất lợng lao động của mỗi ngời đã cống hiến, tiền phản ánh việc trả lơng cho công nhân - viên chức - lao động dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động. Tiền lơng đợc phân phối công bằng theo số lợng, chất lợng lao động của ngời lao động đã hao phí và đợc kế hoạch hoá từ trung ơng đến cơ sở. Đợc nhà nớc thống nhất quản lý. Từ khi nhà nớc ta chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Do sự thay đổi của quản lý kinh tế, do quy luật cung cầu, giá cả. Thì khái niệm về tiền lơng đợc hiểu một cách khái quát hơn đó là: "Tiền lơng chính là giá cả của sức lao động, là khái niệm thuộc phạm trù kinh tế - xã hội, tuân thủ các nguyên tắc cung cầu, giá cả thị trờng và pháp luật hiện hành của nhà nớc xã hội chủ nghĩa". Đi cùng với khái niệm về tiền lơng còn có các loại nh tiền lơng danh nghĩa, tiền lơng thực tế, tiền lơng tối thiểu, tiền lơng kinh tế, vv . Tiền lơng danh nghĩa là một số lợng tiền tệ mà ngời lao động nhận từ ngời sử dụng lao động, thông qua hợp đồng thoả thuận giữa hai bên, theo quy định của pháp luật. Thực tế, ta thấy mọi mức trả cho ngời lao động đều là danh nghĩa. Tiền lơng thực tế đợc xác nhận bằng khối lợng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ mà ngời lao động nhận đợc qua tiền lơng danh nghĩa. Tiền lơng thực tế đợc xác định từ tiền lơng danh nghĩa bằng công thức : I LTT = I GDN I G Trong đó: I LTT : Chỉ số tiền lơng thực tế 7 I LDN : Chỉ số tiền lơng danh nghĩa. I G : Chỉ số giá cả. Tiền lơng thực tế là sự quan tâm trực tiếp của ngời lao động, bởi vì đối với họ lợi ích và mục đích cuối cùng sau khi đã cung ứng sức lao độngtiền lơng thực tế chứ không phải là tiền lơng danh nghĩa vì nó quyết định khả năng tái sản xuất sức lao động. Nếu tiền lơng danh nghĩa không thay đổi. Chỉ số giá cả thay đổi do lạm phát, giá cả hàng hoá tăng, đồng tiền mất giá, thì tiền lơng thực tế có sự thay đổi theo chiều hớng bất lợi cho ngời lao động. Tiền lơng tối thiểu: Theo nghị định 197/CP của Chính phủ ngày 31/12/1994 về việc thi hành bộ luật lao động ghi rõ: "Mức lơng tối thiểu là mức lơng của ngời lao động làm công việc đơn giản nhất, (không qua đào tạo, còn gọi là lao động phổ thông), với điều kiện lao động và môi trờng bình th- ờng ". Đây là mức lơng thấp nhất mà nhà nớc quy định cho các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế trả cho ngời lao động. Tiền lơng kinh tế là số tiền trả thêm vào lơng tối thiểu để đạt đợc sự cung ứng lao động theo đúng yêu cầu của ngời sử dụng lao động. Về phơng diện hạch toán, tiền lơng của ngời lao động trong các doanh nghiệp sản xuất đợc chia làm 2 loại tiền lơng chínhtiền lơng phụ. Trong đó tiền lơng chínhtiền trả cho ngời lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính của mình, bao gồm tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo. Còn tiền lơng phụ là tiền trả cho ngời lao động trong thời gian họ thực hiện công việc khác ngoài nhiệm vụ chính của họ. 2.2. Chức năng của tiền lơng. Tiền lơng là phần thu nhập chủ yếu của ngời lao động do vậy khi thực hiện việc chi trả lơng chúng ta cần phải biết đợc các chức năng của tiền lơng nh sau : 2.2.1. Chức năng thớc đo giá trị của sức lao động. 8 Cũng nh mối quan hệ của hàng hoá khác sức lao động cũng đợc trả công căn cứ vào giá trị mà nó đã đợc cống hiến và tiền lơng chính là biểu hiện băng tiền của giá trị sức lao động trong cơ chế thị trờng. Ngày nay ở nớc ta thì tiền lơng còn thể hiện một phần giá trị sức lao động mà mỗi cá nhân đã đợc bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh . 2.2.2. Chức năng duy trì và mở rộng sức lao động . Đây là chức năng cơ bản của tiền lơng đối với ngời lao động bởi sau mỗi quá trình sản kinh doanh thì ngời lao động phải đợc bù đắp sức lao động mà họ đã bỏ ra để có thể bù đắp lại đợc, họ cần có thu nhập mà bằng tiền lơng cộng với các khoản thu khác (mà tiền lơng là chủ yếu) do vậy mà tiền lơng phải giúp ngời lao động bù đắp lại sức lao động đã hao phí để họ có thể duy trì liên tục quá trình sản xuất kinh doanh. Mặt khác do yêu cầu của đời sống xã hội nên việc sản xuất không ngừng tăng lên về quy mô, về chất lợng để đáp ứng đợc yêu cầu trên thì tiền l- ơng phải đủ để họ duy trì và tái sản xuất sức lao động với ý nghĩa cả về số l- ợng và chất lợng. 2.2.3. Chức năng động lực đối với ngời lao động . Để thực hiện tốt chức năng này thì tiền lơng là phần thu chủ yếu trong tổng số thu nhập của ngời lao động, có nh thế ngời lao động mới dành sự quan tâm vào công việc nghiên cứu tìm tòi các sáng kiến cải tiến máy móc thiết bị và quy trình công nghệ, nâng cao trình độ tay nghề làm cho hiệu quả kinh tế cao . 2.2.4. Chức năng kích thích và thúc đẩy phân công lao động xã hội . Khi tiền lơng là động lực cho ngời lao động hăng hái làm việc sản xuất thì sẽ làm cho năng xuất lao động tăng lên, đây là tiền đề cho việc phân công lao động xã hội một cách đầy đủ hơn. Ngời lao động sẽ đợc phân công làm những công việc thuộc sở trờng của họ . 9 Ngoài các chức năng trên tiền lơng còn góp phần làm cho việc quản lý lao động trong đơn vị trở nên dễ dàng và tiền lơng còn góp phần hoàn thiện mối quan hệ xã hội giữa con ngời với con ngời trong quá trình lao động . II/ Các hình thức tiền lơng trong doanh nghiệp. 1. Các nguyên tắc trả l ơng trong doanh nghiệp. Để có thể tiến hành trả lơng một cách chính xác và có thể phát huy đợc một cách hiệu quả nhất những chức năng cơ bản của tiền lơng thì việc trả công lao động cần phải dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau: - Trả lơng ngang nhau cho lao động ngang nhau. Đây là nguyên tắc cơ bản hàng đầu, nó phản ánh việc phân phối theo lao động, dựa trên số lợng và chất lợng lao động, đảm bảo tính công bằng, không phân biệt tuổi tác, giới tính dân tộc. - Đảm bảo tăng tốc độ, tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân. Đây là nguyên tắc làm cơ sở cho việc hạ giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ để tái sản xuất mở rộng, tăng năng xuất lao động là điều kiện để phát triển sản xuất. Tăng tiền lơng bình quân là để tăng sự tiêu dùng. Tiền lơng phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động, vì khi ngời lao động làm việc sẽ tiêu hao sức lao động do đó cần có sự bù đắp phần hao phí đó. Vì vậy trong tiền lơng phải tính đến điều đó để duy trì sức lao động bình thờng cho ngời lao động để họ tiếp tục làm việc. - Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa các nghành, các lĩnh vực kinh tế quốc dân. 10 [...]... 4.0 52 521 8.198 9.686 43.7 92 22. 845 48.354 21 .156 57 .24 8 31.788 24 .808 9 .29 7 48.463 27 .20 4 6 72 1.199 116 1.496 126 27 3 5 6 1.194 1.115 10 .26 2 1.433 954 3 .20 5 930 750 11 .24 7 1.737 1.380 13.100 hao - TS thuộc ngân sách 2. 5 42 - TS thuộc vốn Tự bổ sung 3 .28 1 - TS thuộc vốn T.dụng & 3.754 2. 387 3.153 4. 722 1.888 927 389 1.300 3.011 6.936 2. 906 3.393 6.801 825 825 426 426 1 .24 7 1 .24 7 1.108 1.108 năm - Nguyên... chính 1 Tổng doanh thu Trong đó: Doanh thu xây lắp 2 Lợi nhuận thực hiện Năm Năm Năm Năm Năm 1999 20 00 20 01 20 02 2003 49 .22 4 28 .097 57% 52. 3 52 6% 25 .154 48% 48.537 -7% 23 .174 48% 38.997 -20 % 22 .597 57% 68.153 75% 47.038 69% 22 .797 81% 5.300 19% 15. 427 13.037 52% 12. 117 48% 23 . 522 9. 423 41% 13.751 59% 22 .388 8.366 44% 14.631 64% 12. 347 9.105 19% 37.933 81% 12. 917 5.700 65 3.676 79 2. 975 449 4.0 52 521 ... sự phát huy đầy đủ vai trò của nó trong quá trình đổi mới về chính trị - kinh tế - xã hội của đất nớc 24 Chơng II Tình hình quản lý tiền lơng tại công ty sông đà 2 thuộc tổng công ty sông đà A/ Một số đặc điểm của Công ty Sông Đà 2 ảnh hởng đến việc quản lý quỹ tiền lơng I) Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Sông Đà 2 thuộc Tổng Công ty Sông Đà Công ty Sông Đà 2 tiền thân là Công ty Xây dựng... định mức chi phí tiền lơng đều dựa trên các thông số về tiền lơng của Nghị định 26 này Để thi hành nghị định số 28 /CP ngày 28 /03/1997 và Nghị định số 03 /20 01/NĐCP ngày 11/01 /20 01 của Chính phủ sửa đổi, bổ xung một số điều của nghị định 28 /CP về đổi mới quản lý tiền lơng, thu nhập trong doanh nghiệp Nhà nớc Sau khi trao đổi ý kiến với Bộ Tài chính, Tổng Liên đoàn Lao động - Bộ Lao động - Thơng binh... độ tiền lơng, trả thởng, đồng thời kết hợp với các tổ chức, đồng thời kết hợp với các tổ chức, lao động 22 Tiền lơng và công tác xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật, quy chế trả lơng, trả lơng cho cán bộ công nhân viên chức, lao động trong doanh nghiệp của mình 3 .2 Công đoàn tham gia xây dựng định mức lao động Định mức lao động là cơ sở để xây dựng kế hoạch tiền lơng của đơn vị và đơn giá tiền lơng của. .. trả cho ngời lao động Đặc biệt chất lợng các định mức lao động ảnh hởng trực tiếp đến công tác tiền lơng, thởng đến lợi ích kinh tế của ngời lao động Thông t liên bộ số 20 /TTLB quy định: "Mọi sản phẩm dịch vụ phải có quy định lao động và đơn giá tiền lơng Khi có sự thay đổi về định mức lao động thì đơn giá tiền lơng đợc xác định lại" Nh vậy theo văn bản pháp quy của Nhà nớc thì mức lao động là một... cứ vào thời gian lao động và cấp bậc để tính lơng cho từng ngời lao động Hình thức này thờng áp dụng chủ yếu cho lao động gián tiếp, còn lao động trực tiếp thờng áp dụng đối với những bộ phận không định mức đợc sản phẩm Hình thức này có 2 cách: Trả lơng theo thời gian lao động giản đơn Trả lơng theo lao động giản đơn: Đây là phơng thức mà tiền lơng nhận đợc của ngời lao động tuỳ thuộc vào cấp bậc... dựng Sông Đà số 2 25 Ngày 30/01/1995 theo quyết định số 591TCT-TCLĐ của Tổng Giám đốc Tổng Công ty xây dựng Sông Đà hợp nhất toàn bộ chi nhánh Công ty xây lắp và thi công cơ giới tại Hòa Bình vào Công ty Sông Đà 2 Ngày 24 /10/1997 theo quyết định số 10TCT-TCLĐ của hội đồng quản trị Tổng Công ty xây dựng Sông Đà về việc tách xí nghiệp lắp máy, sửa chữa gia công, gia công cơ khí Sông đà 20 1 trực thuộc. .. theo mô hình tổ chức lao động tự quản Nhng sản phẩm của mỗi lao động không trực tiếp quyết định đến tiền lơng của họ, nên ít kích thích ngời lao động nâng cao năng suất lao động cá nhân Mặt khác cha tính đợc tình hình của từng ngời lao động cũng nh cố gắng của mỗi ngời nên cha thể hiện đợc đầy đủ phân phối theo số lợng và chất lợng lao động + Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp: áp dụng tiền lơng cho những... lao động sẽ kích thích ngời lao động gắn bó với doanh nghiệp, không ngừng học hỏi nâng cao năng lực sáng tạo, từ đó nâng cao năng suất lao động Mỗi mức giá thỏa đáng cho ngời lao động sẽ tạo ra sự gắn kết cộng đồng giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động, giữa lợi ích của ngời lao động và lợi ích của doanh nghiệp Ngợc lại nếu chủ doanh nghiệp vì mục tiêu lợi nhuận thuần túy tiền lơng cho ngời lao . giá trị của sức lao động 10 2. 2 .2. Chức năng duy trì và mở rộng sức lao động 10 2. 2.3. Chức năng động lực đối với ngời lao động 11 2. 2.4. Chức năng kích thích và thúc đẩy phân công lao động xã. luận chung về tiền lơng 7 I/ Khái quát về tiền lơng 7 1. Khái niệm tiền lơng 7 2. Bản chất, chức năng của tiền lơng 8 2. 1. Bản chất của tiền lơng 8 2. 2. Chức năng của tiền lơng 10 2. 2.1. Chức năng. điểm của Công ty Sông Đà 2 ảnh hởng đến việc quản lý quỹ tiền lơng 29 I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Sông Đà 2 thuộc Tổng Công ty Sông Đà 29 II. Một số đặc điểm chủ yếu của

Ngày đăng: 21/04/2014, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w