THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH PHẢN VỆ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ

45 0 0
THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH  PHẢN VỆ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phản vệ là một phản ứng dị ứng toàn thân, có thể đe dọa đến tính mạng con người. Nó có thể xảy ra trong vòng vài giây hoặc vài phút sau khi cơ thể tiếp xúc với dị nguyên gây ra các bệnh cảnh lâm sàng khác nhau, có thể dẫn tới mất ý thức hoặc thậm chí tử vong nhanh chóng 1, 2, 3. Vấn đề phản vệ hiện nay đã và đang được toàn xã hội quan tâm do tính chất gây nguy hiểm của nó và số trường hợp phản vệ cũng ngày càng gia tăng 4. Theo nghiên cứu của Decker và cộng sự năm 2008 tại Hoa Kỳ, tỷ lệ phản vệ là 49,8 100.000 người năm, trong khi đó tỷ lệ này ở Anh là 7,9100.000 ngườinăm. Tỉ lệ tử vong ước tính khoảng 1% 3. Hiện tại, Bộ Y tế Việt Nam chưa có thống kê cụ thể về số ca phản vệ tại các cơ sở y tế. Thế nhưng, thực tế đã ghi nhận rất nhiều trường hợp người bệnh tử vong do phản vệ. Dị nguyên gây phản vệ thường có 4 nhóm chính, đó là thuốc (thuốc tiêm hay truyền dịch), thức ăn, nọc côn trùng và phấn hoa (hay nấm mốc). Để giảm tỷ lệ tử vong và các tai biến cho người bệnh phản vệ, nhân viên y tế cần có kiến thức phòng, xử trí phản vệ nhằm cấp cứu một cách khẩn trương, nhanh chóng và tiến hành ngay tại chỗ. Theo kết quả nghiên cứu của Ibrahim và cộng sự tại Singapore có 74,3% đối tượng nghiên cứu nhận thức được các hướng dẫn liên quan đến phòng và xử trí phản vệ 5. Nghiên cứu của Tạ Thị Anh Thơ trên 140 điều dưỡng viên cho thấy: 17% nhận thức không đúng nguyên nhân gây phản vệ là máu; có lần lượt 60%; 25%; 36% và 72,1% trả lời sai về các biểu hiện tuần hoàn, hô hấp; nguyên tắc ngừng tiếp xúc dị nguyên; thời gian theo dõi huyết áp và nồng độ kháng sinh thử test 6. Kết quả từ một nghiên cứu tại Úc của Liew và Williamson cho thấy trong số các nguyên nhân, tiêm truyền là một trong những “con đường” gây phản vệ với tỷ lệ cao 7. Trong khi đó, nhân viên y tế (NVYT) là người trực tiếp thực hiện các y lệnh thuốc nên họ phải có trách nhiệm phát hiện sớm các trường hợp phản vệ để xử trí kịp thời, đảm bảo an toàn cho người bệnh và hạn chế tối đa các tai biến do phản vệ gây ra. Việc trang bị kiến thức cho nhân viên y tế về phản vệ là vô cùng cần thiết.

CÔNG TY CỔ PHẨN Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÁI AN ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH PHẢN VỆ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÁI AN NĂM 2022 Chủ nhiệm đề tài: BS Nguyễn Ngọc Phương Vinh, 2022 CÔNG TY CỔ PHẦN Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÁI AN THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH PHẢN VỆ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÁI AN NĂM 2022 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Ngọc Phương Cộng sự: CN Nguyễn Văn Bình Vinh, 2022 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BV Bệnh viện Ctg: Cùng tác giả CLDV Chất lượng dịch vụ DVYT Dịch vụ y tế EFA: HL: KC: Exploratory Factor Analysis Hài lòng Khoảng cách KMO: Kaiser Meyer Olkin NV Nhân viên NVYT Nhân viên y tế OSL: Optically Stimulated Luminescence TC: Tin cậy VIF: Variance inflation factor WHO World Health Oganization LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi Các số liệu, kết đề tài hoàn toàn trung thực, khách quan chưa cơng bố tài liệu Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Vinh, ngày 20 tháng 10 năm 2022 Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Ngọc Phương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.2 Nguyên tắc dự phòng phản vệ 1.3 Chuẩn bị, dự phòng cấp cứu phản vệ 1.4 Chẩn đoán phản vệ 1.5 Phân loại phản vệ 1.6 Xử trí phản vệ 1.7 Hộp thuốc cấp cứu phản vệ trang thiết bị cần thiết 12 1.8 Một số thông tin Bệnh viện Đa khoa Thái An 13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 2.3 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 15 2.4 Công cụ thu thập liệu 15 2.5 Phương pháp nghiên cứu 15 2.6 Các biến số nghiên cứu 17 2.7 Xử lý phân tích số liệu 17 2.8 Sai số biện pháp khắc phục 17 2.9 Đạo đức nghiên cứu 18 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 19 3.2 Mơ tả thực trạng kiến thức phịng xử trí phản vệ 20 3.3 Mô tả số yếu tố liên quan đến kiến thức phản vện NVYT 26 4.1 Kiến thức phịng xử trí phản vệ 30 4.2 Mối liên quan kiến thức phịng xử trí phản vệ đặc điểm chung NVYT bệnh viện đa khoa Thái An năm 2022 35 KẾT LUẬN- ĐỀ XUẤT 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Phản vệ phản ứng dị ứng tồn thân, đe dọa đến tính mạng người Nó xảy vịng vài giây vài phút sau thể tiếp xúc với dị nguyên gây bệnh cảnh lâm sàng khác nhau, dẫn tới ý thức chí tử vong nhanh chóng [1], [2], [3] Vấn đề phản vệ tồn xã hội quan tâm tính chất gây nguy hiểm số trường hợp phản vệ ngày gia tăng [4] Theo nghiên cứu Decker cộng năm 2008 Hoa Kỳ, tỷ lệ phản vệ 49,8/ 100.000 người/ năm, tỷ lệ Anh 7,9/100.000 người/năm Tỉ lệ tử vong ước tính khoảng 1% [3] Hiện tại, Bộ Y tế Việt Nam chưa có thống kê cụ thể số ca phản vệ sở y tế Thế nhưng, thực tế ghi nhận nhiều trường hợp người bệnh tử vong phản vệ Dị ngun gây phản vệ thường có nhóm chính, thuốc (thuốc tiêm hay truyền dịch), thức ăn, nọc côn trùng phấn hoa (hay nấm mốc) Để giảm tỷ lệ tử vong tai biến cho người bệnh phản vệ, nhân viên y tế cần có kiến thức phịng, xử trí phản vệ nhằm cấp cứu cách khẩn trương, nhanh chóng tiến hành chỗ Theo kết nghiên cứu Ibrahim cộng Singapore có 74,3% đối tượng nghiên cứu nhận thức hướng dẫn liên quan đến phòng xử trí phản vệ [5] Nghiên cứu Tạ Thị Anh Thơ 140 điều dưỡng viên cho thấy: 17% nhận thức không nguyên nhân gây phản vệ máu; có 60%; 25%; 36% 72,1% trả lời sai biểu tuần hồn, hơ hấp; nguyên tắc ngừng tiếp xúc dị nguyên; thời gian theo dõi huyết áp nồng độ kháng sinh thử test [6] Kết từ nghiên cứu Úc Liew Williamson cho thấy số nguyên nhân, tiêm truyền “con đường” gây phản vệ với tỷ lệ cao [7] Trong đó, nhân viên y tế (NVYT) người trực tiếp thực y lệnh thuốc nên họ phải có trách nhiệm phát sớm trường hợp phản vệ để xử trí kịp thời, đảm bảo an tồn cho người bệnh hạn chế tối đa tai biến phản vệ gây Việc trang bị kiến thức cho nhân viên y tế phản vệ vô cần thiết Tại Bệnh viện Đa khoa Thái An việc NVYT không tập huấn đầy đủ kiến thức phản vệ nên tiềm ẩn nguy cao tai biến dễ xảy bệnh nhân Hiện chưa có nghiên cứu phản vệ thực bệnh viên Xuất phát từ thực tế đó, tiến hành nghiên cứu “Thực trạng kiến thức thực hành phản vệ nhân viên y tế Bệnh viện Đa khoa Thái An năm 2022” với mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức phịng xử trí phản vệ nhân viên y tế Bệnh viên Đa khoa Thái An năm 2022 Mô tả số yếu tố liên quan đến kiến thức phịng xử trí phản vệ nhân viên y tế Bệnh viên Đa khoa Thái An năm 2022 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm liên quan Phản vệ phản ứng dị ứng, xuất từ vài giây, vài phút đến vài sau thể tiếp xúc với dị nguyên gây bệnh cảnh lâm sàng khác nhau, nghiêm trọng dẫn đến tử vong nhanh chóng Dị nguyên yếu tố lạ tiếp xúc có khả gây phản ứng dị ứng cho thể, bao gồm thức ăn, thuốc yếu tố khác Sốc phản vệ mức độ nặng phản vệ đột ngột giãn toàn hệ thống mạch co thắt phế quản gây tử vong vịng vài phút 1.2 Nguyên tắc dự phòng phản vệ Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, bác sĩ, nhân viên y tế phải bảo đảm nguyên tắc dự phòng phản vệ sau đây: - Chỉ định đường dùng thuốc phù hợp nhất, tiêm không sử dụng đường dùng khác - Không phải thử phản ứng cho tất thuốc trừ trường hợp có định bác sĩ theo quy định Phụ lục VIII ban hành kèm theo Thông tư - Không kê đơn thuốc, định dùng thuốc dị nguyên biết rõ gây phản vệ cho người bệnh Trường hợp khơng có thuốc thay phù hợp mà cần dùng thuốc dị nguyên gây phản vệ cho người bệnh phải hội chẩn chuyên khoa dị ứng-miễn dịch lâm sàng bác sĩ tập huấn phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ để thống định phải đồng ý văn người bệnh đại diện hợp pháp người bệnh Việc thử phản ứng người bệnh với thuốc dị nguyên gây dị ứng cho người bệnh phải tiến hành chuyên khoa dị ứng-miễn dịch lâm sàng bác sĩ tập huấn phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ thực 24 huyết áp Nếu bệnh nhân tăng huyết áp có phản vệ độ II cần chống định tuyệt Adrenaline? Dùng Methylprednisolon cho bệnh nhân có phản vệ 4.5 87 87.9 12 12.1 độ I? Trẻ 20 kg dùng liều Adrenalin 0,2ml tiêm bắp đùi 43 43.4 56 56.6 4.6 phản vệ độ II? Adrenaline định tiêm nhắc lại sau 10p 56 56.6 43 43.4 4.7 tình trạng không cải thiện? Liều Adrenaline tiêm bắp người lớn 0,5-1 ml 4.8 95 96.0 4.0 (tương đương 1/2-1 ống)? Liều adrenalin tiêm tĩnh mạch chậm cấp cứu 4.9 phản vệ liều adrenalin tiêm tĩnh mạch cấp 62 62.6 37 37.4 cứu ngừng tuần hoàn giống nhau? Đồng thời với việc dùng adrenalin truyền tĩnh mạch 4.10 liên tục cần truyền nhanh dung dịch natriclorid 93 93.9 6.1 0,9%? Adrenalin thuốc thiết yếu, quan trọng hàng đầu 4.11 cứu sống người bệnh bị phản vệ, phải tiêm bắp 100 100 0.0 chẩn đoán phản vệ từ độ II trở lên? Thở ô xy: người lớn 6-101/phút, trẻ em 2-41/phút 4.12 87 87.9 12 12.1 qua mặt nạ hở Adrenalin khởi đầu liều 0,1 mg/kg/phút, 4.13 3-5 phút điều chỉnh liều tùy theo đáp ứng người 91 91.8 8.2 bệnh Nhận xét: - Ở bảng nghiên cứu 100% biết “Adrenalin thuốc thiết yếu, quan trọng hàng đầu cứu sống người bệnh bị phản vệ, phải tiêm bắp chẩn đoán phản vệ từ độ II trở lên” Có 91,8% đến 96% thực hành sử dụng liều adrenaline người lớn 56,6% biết tiêm nhắc lại liều adrenalin sau 2-3 phút 62,6% phân định rõ liều adrenaline cấp cứu phản vệ cấp cứu ngừng tuần hồn khơng giống 93,9% biết thực hành đồng thời với việc dùng adrenalin truyền tĩnh mạch cần truyền nhanh dung dịch natriclorid 0,9%? - Do bệnh viện khơng có chun khoa nhi, việc lưu giữ điều trị đối tượng nhi khoa đề thực hành xử trí phản vệ nhi khoa cịn nhiều hạn chế Có 56,6% khơng xác định liều tiêm bắp cho trẻ nhi 25 20kg 49,5% nhóm đối tượng định Adrenaline pha tiêm tĩnh mạch sau tiêm bắp đùi 2-3 lần không cải thiện lâm sàng trẻ nhi 3.2.5 Phòng theo dõi phản vệ STT Đặc điểm Thử phản ứng (test) cho tất loại kháng sinh, thuốc tiêm tĩnh mạch? Phải ln có sẵn phương tiện cấp cứu phản vệ 5.2 dùng thuốc cho bệnh nhân Trừ thử test? Nếu người bệnh có tiền sử dị ứng thuốc dị 5.3 nguyên kết test lẩy da âm tính với dị ngun tiếp tục làm test nội bì? Người bệnh đại diện hợp pháp người bệnh 5.4 phải ký xác nhận vào mẫu phiếu đề nghị thử test Chỉ cần khai thác tiền sử phản vệ trước dùng 5.5 thuốc Không cần khai thác tiền sử dị ứng? Cần điều trị dự phòng cho bệnh nhân thường 5.6 xuyên xuất đợt phản vệ (>6 lần/năm >2lần/2 tháng) Trong giai đoạn cấp: theo dõi mạch, huyết áp, nhịp 5.7 thở, SPO2 tri giác 5-10 phút/lần ổn định? Trong giai đoạn ổn định: theo dõi mạch, huyết áp, 5.8 nhịp thở, SPO2 tri giác 2-4 24 tiếp theo? Phản vệ độ I ban mày đay Khi điều trị hết 5.9 ban cho viện ngày? Sau tình trạng phản vệ ổn định 4-6 tuần, 5.10 khám lại chuyên khoa dị ứng-miễn dịch lâm sàng để làm test xác định nguyên nhân phản vệ? Nhận xét: 5.1 - Đúng n % Sai n % 57 57.6 42 42.4 71 71.7 28 28.3 73 73.7 26 26.3 80 80.8 19 19.2 92 92.9 7.1 56 56.6 43 43.4 18 18.2 81 81.8 25 25.3 74 74.7 58 58.6 41 41.4 87 87.9 12 12.1 Phản vệ bệnh lý phức tạp Diễn biến khó lường Đơi khơng theo mà rơi vào tử vong nhanh chóng Có khoảng 20% tỷ lệ xuất phản vệ pha II nên việc theo dõi sát để phát xử trí kịp thời tình trạng phản vệ vơ cần thiết 26 - Ở bảng nghiên cứu bộc lộ yếu điểm đề theo dõi bệnh nhân phản vệ Trong giai đoạn cấp có 81,8% không theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở, SPO2 tri giác 3-5 phút/lần ổn định Trong giai đoạn ổn định có 74,7% khơng theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở, SPO2 tri giác 1-2 24 Có 41,4% cho bệnh nhân xuất viện trước 24h trường hợp phản vệ độ I tạm ổn định - Về dự phịng phản vệ phần lớn có nhận thức tốt Có 71,7% ln chuẩn bị sẵn phương tiện cấp cứu phản vệ dùng thuốc thử test cho bệnh nhân 73,7% đối tượng nghiên cứu thực hành cho người bệnh có tiền sử dị ứng thuốc dị nguyên làm test lẩy kết da âm tính tiếp tục làm test nội bì 80,8% thủ tục pháp lý (Người bệnh đại diện hợp pháp người bệnh phải ký xác nhận vào mẫu phiếu đề nghị thử test) 87,9% đối tượng nghiên cứu biết hướng dẫn người bệnh khám lại chuyên khoa dị ứng-miễn dịch lâm sàng để làm test xác định nguyên nhân phản vệ 56,6% cho điều trị dự phòng cho bệnh nhân thường xuyên xuất đợt phản vệ 3.3 Mô tả số yếu tố liên quan đến kiến thức phản vện NVYT 3.3.1 Phân loại kiến thức chung phản vệ NVYT Đặc điểm Tần số(n) Tỷ lệ(%) Tốt 28 28.3 64 64.6 Kiến thức phản vệ Trung bình nhân viên y tế Yếu 7.1 99 100.0 Tổng Nhận xét: Nhìn chung số 99 đối tượng tham gia nghiên cứu phần lớn có kiến thức trung bình phản vệ 64,6% Có 28,3% đạt mức tốt 7,1% đạt mức yếu 3.3.2 Phân loại kiến thức phản vệ NVYT theo giới, trình độ học vấn vị trí cơng tác 27 Đặc điểm Tốt 24.2% 20 30.3% 29.4% 25.0% 15 31.3% 21.4% 10 30.3% 15 34.9% 20.0% 0.0% 24 34.8% 13.3% 13 41.9% 15 22.1% Phân loại Trung bình 20 60.6% 44 66.7% 12 70.6% 15 75.0% 29 60.4% 57.1% 19 57.6% 26 60.5% 11 73.3% 100.0% 43 62.3% 21 70.0% 17 54.8% 47 69.1% Yếu 15.2% 3.0% 0.0% 0.0% 8.3% 21.4% 12.1% 4.7% 6.7% 0.0% 2.9% 16.7% 3.2% 8.8% Tần số Tỷ lệ Giới tính Tần số Nữ Tỷ lệ Tần số Trung cấp Tỷ lệ Tần số Cao đẳng Tỷ lệ Trình độ học vấn Tần số Đại học Tỷ lệ Tần số Sau đại học Tỷ lệ Tần số Bác sỹ Tỷ lệ Tần số Điều dưỡng Tỷ lệ Vị trí cơng tác Tần số KTV Tỷ lệ Tần số Dược sỹ Tỷ lệ Tần số Dưới 40 tuổi Tỷ lệ Tuổi Tần số 40 tuổi trở lên Tỷ lệ Tần số năm trở xuống Tỷ lệ Thời gian công tác Tần số Trên năm Tỷ lệ Nhận xét: Qua bảng ta thấy đối tượng nữ giới có nhận thức phản vệ tốt nam Nam giới (30,3/22,4%) Những người đào tạo trình độ đại học có nhận thức phản vệ tốt sau đại học Và đối tượng điều dưỡng có nhận thức phản vệ tốt (34.9%) bác sỹ (30.3%) tỷ lện nhận thức tooyts phản vệ dược sỹ thấp (0.0%) Ở đối tượng 40 tuổi có thời gian cơng tác năm có tỷ lệ nhận thức phản vệ tốt so với đối tượng khác 28 3.3.3 Phân loại kiến thức phản vệ NVYT theo Khoa Đặc điểm Tốt 0.0% 0.0% 25.0% 0.0% 21.4% 3.6% 3.6% 10.7% 3.6% 32.1% 28 28.2% Phân loại Trung bình 9.4% 12.5% 10 15.6% 9.4% 9.4% 9.4% 11 17.2% 9.4% 6.3% 1.6% 64 64.6% Yếu 85.7% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 14.3% 0.0% 7.8% Tần số Tỷ lệ Tần số DƯỢC Tỷ lệ Tần số HSCC-GM Tỷ lệ Tần số KHÁM BỆNH Tỷ lệ Tần số LCK Tỷ lệ KHOA Tần số NGOẠI Tỷ lệ Tần số NỘI Tỷ lệ Tần số SẢN Tỷ lệ Tần số XÉT NGHIỆM Tỷ lệ Tần số YHCT Tỷ lệ Tần số Tổng Tỷ lệ Nhận xét: Qua bảng số liệu cho thấy Các khoa lâm sàng có kiến thức phản vệ tốt Nhận thức phản vệ tốt khoa y học cổ truyền (32.1%) khoa HSCC (25.0%) khoa khoa cận lâm sàng nhận thức tình trạng phản vệ mức chiếm tỷ lệ cao, khoa CĐHA (85.7%, xét nghiệm (14.3%) CDHA 29 3.3.4 Phân loại kiến thức NVYT theo khả tiếp cận với phản vệ Phân loại Đặc điểm Tốt Trung bình Tần số 27 59 Có Thời gian gần Tỷ lệ 29% 63.3% có đọc tài Tần số liệu phản vệ Không Tỷ lệ 16.7% 83.3% Tần số 28 59 Có Tỷ lệ 30.1% 63.4% Thời gian gần có đọc thông tư 51 Tần số Không Tỷ lệ 0.0% 83.3% Tần số 28 56 Có Tỷ lệ 31.1% 62.2% Đã tập huấn PV Tần số Không Tỷ lệ 0.0% 88.9% Tần số 22 41 Có Tỷ lệ 33.3% 62.1% Đã phát xử trí PV Tần số 23 Khơng Tỷ lệ 18.2% 69.7% Nhận xét: Yếu 7.5% 0.0% 6.5% 16.7% 6.7% 11.1% 4.5% 7.1% Trong nhóm 99 người tham gia nghiên cứu bảng để đánh giá thái độ quan tâm đến phản vệ tiếp xúc phản vệ ta thấy Phần lớn đối tượng có kiến thức trung bình phản vệ Với người đọc tài liệu phản vệ, đọc thông tư 51, tập huấn phản vệ hay phants xử trí phản vệ có kiến thức phản vệ tốt 30 BÀN LUẬN 4.1 Kiến thức phịng xử trí phản vệ Phản vệ phản ứng dị ứng nghiêm trọng, khởi phát nhanh gây tử vong Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, bác sĩ, nhân viên y tế phải bảo đảm nguyên tắc dự phòng phản vệ sau đây: (1) Chỉ định đường dùng thuốc phù hợp nhất, tiêm không sử dụng đường dùng khác (2) Không phải thử phản ứng cho tất thuốc trừ trường hợp có định bác sĩ (3) Không kê đơn thuốc, định dùng thuốc dị nguyên biết rõ gây phản vệ cho người bệnh Trường hợp khơng có thuốc thay phù hợp mà cần dùng thuốc dị nguyên gây phản vệ cho người bệnh phải hội chẩn chuyên khoa dị ứng - miễn dịch lâm sàng bác sĩ tập huấn phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ để thống định phải đồng ý văn người bệnh đại diện hợp pháp người bệnh Việc thử phản ứng người bệnh với thuốc dị nguyên gây phản vệ cho người bệnh phải tiến hành chuyên khoa dị ứng - miễn dịch lâm sàng bác sĩ tập huấn phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ thực (4) Tất trường hợp phản vệ phải báo cáo Trung tâm Quốc gia Thơng tin Thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc Trung tâm Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Thơng tin Thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc theo mẫu báo cáo phản ứng có hại thuốc hành theo quy định Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện 31 (5) Bác sĩ, người kê đơn thuốc nhân viên y tế khác có thẩm quyền phải khai thác kỹ tiền sử dị ứng, phản vệ với thuốc dị nguyên người bệnh trước kê đơn thuốc định sử dụng thuốc theo quy định Tất thông tin liên quan đến dị ứng, dị nguyên phải ghi vào sổ khám bệnh, bệnh án, giấy viện, giấy chuyển viện (6) Khi xác định thuốc dị nguyên gây phản vệ, bác sĩ, nhân viên y tế phải cấp cho người bệnh thẻ theo dõi dị ứng ghi rõ tên thuốc dị nguyên gây dị ứng, giải thích kỹ nhắc người bệnh cung cấp thông tin cho bác sĩ, nhân viên y tế khám bệnh, chữa bệnh [1] Kết nghiên cứu chúng tơi có 71,7% NVYT chuẩn bị sẵn phương tiện cấp cứu phản vệ dùng thuốc cho bệnh nhân, kể thử test Có 92,9% lựa chọn khai thác rõ tiền sử dị ứng, phản vệ NB trước dùng thuốc; 42,4% cho cần thử phản ứng thuốc cho tất NB có dùng thuốc Kết có khác biệt với nghiên cứu Nguyễn Thanh Vân (2013) với 47,4% ĐD cho thử test kháng sinh với NB bị dị ứng với loại kháng sinh 8,8% điều dưỡng cho khai thác tiền sử dị ứng trước dùng thuốc Sự khác biệt khác đối tượng nghiên cứu thời gian nghiên cứu Nếu Nguyễn Thanh Vân tiến hành nghiên cứu vào năm 2013 – thời điểm áp dụng Thông tư 08/1999/TTBYT ngày tháng năm 1999 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn phòng cấp cứu sốc phản vệ nghiên cứu chúng tơi tiến hành năm 2022 – áp dụng Thông tư 51/2017/TT-BYT hướng dẫn phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ Nội dung thơng tư có nhiều điểm khác loại thuốc cần thử phản ứng trước sử dụng cho người bệnh Khoản Điều Thông tư 51 nêu rõ: Adrenalin thuốc quan trọng hàng đầu để tiêm bắp cho người bị phản vệ chẩn đoán phản vệ từ độ II trở lên Thông tư 08/1999 khuyến cáo sử dụng adrenalin đường tiêm da Tuy nhiên kết nghiên cứu sau làm thay đổi 32 cách thực hành Trong nghiên cứu Simons FE et al (1998) 17 trẻ em có tiền sử phản vệ với thức ăn, dùng adrenalin tiêm bắp cho thấy nồng độ đỉnh trung bình huyết tương cao đạt nhanh so với đường tiêm da (trung bình phút tiêm bắp so với 34 phút tiêm da [8] Trong nghiên cứu Simons FE et al năm 2001 13 người bệnh, kết cho thấy tiêm bắp adrenalin vùng bắp đùi, nồng độ adrenanlin huyết tương cao đáng kể so với tiêm adrenalin với liều tương tự cách tiêm da vùng cánh tay [9] Sự khác biệt đường tiêm da đường tiêm bắp giải thích mơ da có hệ thống mạch máu ít; đồng thời adrenalin có hoạt tính gây co mạch làm giảm lưu lượng máu, làm chậm hấp thu thuốc Theo thông tư 51, thuốc adrenalin 1mg = 1ml = ống, tiêm bắp với liều lượng sau: Trẻ sơ sinh trẻ < 10kg: 0,2ml (tương đương 1/5 ống); Trẻ khoảng 10 kg: 0,25ml (tương đương 1/4 ống); Trẻ khoảng 20 kg: 0,3ml (tương đương 1/3 ống); Trẻ > 30kg: 0,5ml (tương đương 1/2 ống); Người lớn: 0,5-1 ml (tương đương 1/2-1 ống) Tiêm nhắc lại adrenalin liều khoản mục IV 3-5 phút/lần huyết áp mạch ổn định Nếu mạch không bắt huyết áp không đo được, dấu hiệu hơ hấp tiêu hóa nặng lên sau 2-3 lần tiêm bắp khoản mục IV có nguy ngừng tuần hồn phải: Nếu chưa có đường truyền tĩnh mạch: Tiêm tĩnh mạch chậm dung dịch adrenalin 1/10.000 (1 ống adrenalin 1mg pha với 9ml nước cất = pha loãng 1/10) Liều adrenalin tiêm tĩnh mạch chậm cấp cứu phản vệ 1/10 liều adrenalin tiêm tĩnh mạch cấp cứu ngừng tuần hoàn Liều dùng: Người lớn: 0,5-1 ml (dung dịch pha lỗng 1/10.000=50-100µg) tiêm 1-3 phút, sau phút tiêm tiếp lần lần mạch huyết áp chưa lên Chuyển sang truyền tĩnh mạch liên tục thiết lập đường truyền; Trẻ em: Không áp dụng tiêm tĩnh mạch chậm Nếu có đường truyền tĩnh mạch, truyền tĩnh mạch liên tục adrenalin (pha adrenalin với dung dịch natriclorid 0,9%) cho người 33 bệnh đáp ứng với adrenalin tiêm bắp truyền đủ dịch Bắt đầu liều 0,1 µg/kg/phút, 3-5 phút điều chỉnh liều adrenalin tùy theo đáp ứng người bệnh Đồng thời với việc dùng adrenalin truyền tĩnh mạch liên tục, truyền nhanh dung dịch natriclorid 0,9% 1.000ml-2.000ml người lớn, 1020ml/kg 10-20 phút trẻ em nhắc lại cần thiết Trong nghiên cứu chúng tơi có 100% NVYT trả lời Adrenalin thuốc thiết yếu, quan trọng hàng đầu cứu sống người bệnh bị phản vệ, phải tiêm bắp chẩn đoán phản vệ từ độ II trở lên Số NVYT lựa chọn thời gian tiêm nhắc lại Adrenalin từ 10-15 phút chiếm tỷ lệ 43,4% số NVYT cho 2-3 phút tiêm nhắc lại Adrenalin chiếm tỷ lệ 56,6% Ngoài việc phát sớm dấu hiệu phản vệ, việc xử trí nhanh có vai trị quan trọng cấp cứu phản vệ Theo Thông tư 51, với phản vệ nhẹ (độ I) cần sử dụng thuốc methylprednisolon diphenhydramin uống tiêm tùy tình trạng người bệnh Tiếp tục theo dõi 24 để xử trí kịp thời Phác đồ xử trí cấp cứu phản vệ mức nặng nguy kịch (độ II, III) Phản vệ độ II nhanh chóng chuyển sang độ III, độ IV Vì vậy, phải khẩn trương xử trí, đồng thời theo diễn biến bệnh: (1) Ngừng tiếp xúc với thuốc dị nguyên (nếu có) (2) Tiêm bắp adrenalin cho phản vệ từ độ II trở lên (3) Cho người bệnh nằm chỗ, đầu thấp, nghiêng trái có nơn (4) Thở xy: người lớn 6-10 l/phút, trẻ em 2-4 l/ phút qua mặt nạ (5) Đánh giá tình trạng hơ hấp, tuần hồn, ý thức biểu da, niêm mạc người bệnh Ép tim ngồi lồng ngực bóp bóng (nếu ngừng hơ hấp, tuần hồn) Đặt nội khí quản mở khí quản cấp cứu (nếu khó thở quản) 34 (6) Thiết lập đường truyền adrenalin tĩnh mạch với dây truyền thông thường kim tiêm to (cỡ 14 16G) đặt catheter tĩnh mạch đường truyền tĩnh mạch thứ hai để truyền dịch nhanh (theo mục IV) (7) Hội ý với đồng nghiệp, tập trung xử lý, báo cáo cấp trên, hội chẩn với bác sĩ chuyên khoa cấp cứu, hồi sức và/hoặc chuyên khoa dị ứng (nếu có) Các biện pháp xử trí bao gồm: (1) Hỗ trợ hô hấp, tuần hồn: Tùy mức độ suy tuần hồn, hơ hấp sử dụng biện pháp sau đây: Thở oxy qua mặt nạ: 6-10 lít/ phút cho người lớn, 2-4 lít/phút trẻ em; Bóp bóng AMBU có oxy; Đặt ống nội khí quản thơng khí nhân tạo có xy thở rít tăng lên khơng đáp ứng với adrenalin; Mở khí quản có phù mơn-hạ họng khơng đặt nội khí quản; Truyền tĩnh mạch chậm: aminophyllin 1mg/kg/giờ salbutamol 0,1 µg/kg/phút terbutalin0,1 µg/kg/phút (tốt qua bơm tiêm điện máy truyền dịch); Có thể thay aminophyllin salbutamol 5mg khí dung qua mặt nạ xịt họng salbutamol 100µg người lớn 2-4 nhát/lần, trẻ em nhát/ lần, 4-6 lần ngày (2) Nếu không nâng huyết áp theo mục tiêu sau truyền đủ dịch adrenalin, truyền thêm dung dịch keo (huyết tương, albumin dung dịch cao phân tử sẵn có) (3) Thuốc khác: Methylprednisolon 1-2mg/kg người lớn, tối đa 50mg trẻ em hydrocortison 200mg người lớn, tối đa 100mg trẻ em, tiêm tĩnh mạch (có thể tiêm bắp tuyến sở); Kháng histamin H1 diphenhydramin tiêm bắp tĩnh mạch: người lớn 25-50mg trẻ em 10-25mg; Kháng histamin H2 ranitidin: người lớn 50mg, trẻ em 1mg/kg pha 20ml Dextrose 5% tiêm tĩnh mạch phút; Glucagon: sử dụng trường hợp tụt huyết áp nhịp chậm không đáp ứng với adrenalin Liều dùng: người lớn 1-5mg tiêm tĩnh mạch phút, trẻ em 20-30µg/kg, tối đa 1mg, sau trì truyền tĩnh mạch 5-15µg/phút tùy theo đáp ứng lâm sàng Bảo 35 đảm đường thở tốt glucagon thường gây nơn; Có thể phối hợp thêm thuốc vận mạch khác: dopamin, dobutamin, noradrenalin truyền tĩnh mạch người bệnh có sốc nặng truyền đủ dịch adrenalin mà huyết áp không lên [1] Trong nghiên cứu thấy phần lớn NVYT nhận biết triệu chứng biểu phản vệ chiếm tỷ lệ cao (mục 3.2.2) Việc xử lý ban đầu cho tình trạng phản vệ tốt, có 70,7 % biết dùng Adrenaline định tiêm bắp đùi cho phản vệ độ II trở lên cho đối tượng, 87,9% dùng Methylprednisolon cho bệnh nhân có phản vệ độ I Nhưng nghiên cứu hạn chế NVYT Có 79,8% NVYT khơng nhận định khả diễn biến phản vệ nặng lên nhanh chóng khơng theo tuần tự, có 81,8% theo dõi bệnh nhân phản vệ giai đoạn cấp tính Điều lý giải NVYT chưa có nhiều kinh nghiệm lâm sàng thực hành xử lý phản vệ 4.2 Mối liên quan kiến thức phịng xử trí phản vệ đặc điểm chung NVYT bệnh viện đa khoa Thái An năm 2022 Kết nghiên cứu cho thấy có khác biệt tỷ lệ có kiến thức nam so với nữ Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p >0,01) Ngun nhân dẫn đến tình trạng đặc điểm đặc thù bệnh viện chủ yếu đọi ngũ điều dưỡng, nữ hộ sinh: tỷ lệ NVYT nữ nhiều tỷ lệ NVYT nam NVYT nữ nắm kiến thức NVYT nam NVYT nữ thường có xu hướng chăm chỉ, chịu khó giới nam Nghiên cứu tìm thấy khác biệt có ý nghĩa NVYT tập huấn phịng, xử trí phản vệ với NVYT chưa tập huấn Tính tổng số 99 NVYT có 90 người tập huấn phịng, xử trí phản vệ, có 31,1% NVYT có kiến thức mức độ tốt, 62,2% NVYT có kiến thức mức độ tốt 6% NVYT tập huấn có kiến thức mức độ Nguyên nhân dẫn đến tình trạng do: NVYT học thời điểm cách xa thời điểm tham gia trả lời nghiên cứu; Khả lĩnh hội NVYT 36 vấn đề chưa tốt; Trong trình học, NVYT chưa hiểu sâu, hiểu rõ chất vấn đề dẫn đến tình trạng hiểu mờ hồ, hiểu sai; Hoặc trình trả lời khảo sát, NVYT hiểu sai câu hỏi, chưa đọc kỹ câu hỏi Tuy nhiên, câu hỏi câu hỏi tầm chung khảo sát phản vệ Do đó, NVYT dừng lại việc tập huấn phản vệ đọc tài liệu thông 51 mà chưa cập nhật đầy đủ kiến thức vào thực tế 37 KẾT LUẬN- ĐỀ XUẤT Thực trạng kiến thức phịng xử trí phản vệ NVYT Bệnh viện đa khoa Thái An số 99 NVYT tham gia nghiên cứu có 28,3% NVYT có kiến thức mức độ tốt, 64,6% NVYT có kiến thức mức độ trung bình 7,1% NVYT có kiến thức mức độ Từ số liệu thống kê ta thấy phản vệ tình trạng cấp bách địi hỏi nhân viên y tế phải sẵn sàng tốt kiến thức Lãnh đạo khoa, phòng tổ chức kiểm tra, nhắc nhở thường xuyên, huy động kiến thức tập thể xử trí bệnh nhân phản vệ khoa nhân viên thực hành thực tế Lãnh đạo bệnh viện thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt khoa học, tập huấn, diễn tập thường xuyên chủ đề phản vệ để NVYT nhận thức tốt phản vệ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2017) Thông tư số 51/2017/ TT-BYT, Hướng dẫn phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ Ngơ Huy Hồng (2016) Chăm sóc người bệnh tích cực Nhà xuất y học, Hà Nội Nguyễn Năng An (2007) Nội bệnh lý Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Thùy Ninh (2014) Nghiên cứu tình trạng phản vệ Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội Ibrahim I Chew B.L Zaw W (2014) Knowledge of anaphylaxis among Emergency Department staff Asia Pac Allergy Tạ Thị Anh Thơ (2010) Đánh giá kiến thức điều dưỡng việc xử trí chăm sóc người bệnh SPV khoa lâm sàng bệnh viện K Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh Liew W K., Williamson E., Tang M L (2009) Anaphylaxis fatalities and Admissions in Australia J Allergy Clin Immunol, 123(2), pp 434-42 Simons FE, Ardusso LR, Bilo MB et al (2011) World allergy organization guidelines for the assessment and management of anaphylaxis The World Allergy Organization journal; 4: 13-37 Webb LM, Lieberman P (2006) Anaphylaxis: a review of 601 cases Annals of allergy, asthma & immunology : official publication of the American College of Allergy, Asthma & Immunology; 97: 39-43 10 Đàm Thùy Dương (2018) Khảo sát kiến thức dự phịng xử trí phản vệ NVYT đại học quy khóa 10 Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định

Ngày đăng: 29/03/2023, 11:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan