1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách

39 2,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 375,99 KB

Nội dung

Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh Lớp: phạm mầm non 1B Môn: giáo dục học ĐỀ TÀI: GVHD: Ân Thị Hảo Tên nhóm: Candies Danh sách nhóm: Phạm Thị Nhẫn SBD: K36.902.060 Phạm Thị Mai SBD: K36.902.042 Nguyễn Thị Thanh Nhã SBD: K36.902.061 Trần Thị Thanh Nga SBD: K36.902.053 Vũ Thị Tú My SBD:K36.902.046 Thành phố Hồ Chí Minh ngày 4 tháng 4 năm 2011 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách Mục lục 1 Candies4216.@yahoo.com.vn Trang 2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách LỜI MỞ ĐẦU Nhân cách không có sẵn bằng cách bộc lộ dần các bản năng nguyên thủy, mà nhân cáchcác cấu tạo tâm lý mới được hình thành trong quá trình sống-giao tiếp, vui chơi, học tập, lao động. Nhân cách con người không phải được đẻ ra mà là được hình thành. Quá trình hình thành nhân cách chịu sự chi phối của nhiều yếu tố: yếu tố bẩm sinh – di truyền, môi trường tự nhiên và hoàn cảnh xã hội, giáo dục và hoạt động cá nhân. Mỗi yếu tố đều có vai trò quyết định. Song với tính cách là phương thức, là con đường, giáo dục, hoạt dộng có vai trò quyết định tron quá trình hình thành và phát triển nhân cách con người. Để hình thành nhân cách con người phải đề cao vai trò của giáo dục và hoạt động cá nhân. Bởi đây là hai nhân tố quyết định trực tiêp sự hình thảnh và phát triển nhân cách. Qua đề tài này ta cho ta thấy được những quan điểm khác nhau nói về giáo dục, sự ảnh hưởng của yếu tố giáo dục đến các yếu tố khác, và quá trình phát triển giáo dục cũng như ảnh hưởng của yêu tốnhân đên nhân cach. 1 Candies4216.@yahoo.com.vn Trang 3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách C/ YẾU TỐ GIÁO DỤC VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH I Khái niệm giáo dục Giáo dục là quá trình được tổ chức có ý thức, hướng tới mục đích khơi gợi hoặc biến đổi nhận thức, năng lực, tình cảm, thái độ của người dạy và người học theo hướng tích cực. Nghĩa là góp phần hoàn thiện nhân cách người học bằng những tác động có ý thức từ bên ngoài, góp phần đáp ứng các nhu cầu tồn tại và phát triển của con người trong xã hội đương đại. Giáo dục – dưới dạng chung nhất – là sự chuẩn bị cho thế hệ trẻ bước vào xã hội. Trong quá trình giáo dục, các thế hệ đang lớn phải lĩnh hội những gì xã hội đã tích lũy được, nghhiax là tiếp thu những tri thức ở mức độ phát triển đã đạt tới của chúng , nắm vững những kĩ năng lao động, tiếp thu các tiêu chuẩn và kinh nghiệm ứng xử trong xã hội, và xây dựng được một hệ thống quan điểm nhất định về cuộc sống. Trong quá trình giáo dục phải hình thành đượcnhững phẩm chất cầ thiết để giái quyết các nhiệm vụ mới chưa hề đặt ra trước thế hệ cha anh. Muốn vậy phải rèn luyện kĩ năng thu lượm các kiến thức cần thiết, kĩ năng thích nghi với các điều kiện luôn thay đổi của cuộc sống và lao động, kĩ năng thực hiện hoạt động sáng tạo. Theo từ "Giáo dục" tiếng Anh - "Education" - vốn có gốc từ tiếng La tinh "Educare" có nghĩa là "làm bộc lộ ra". Có thể hiểu "giáo dục là quá trình, cách thức làm bộc lộ ra những khả năng tiềm ẩn của người được giáo dục". Giáo dục bao gồm việc dạy và học và đôi khi nó cũng mang ý nghĩa như là quá trình truyền thụ, phổ biến tri thức, truyền thụ sự suy luận đúng đắn, truyền thụ sự hiểu biết. Giáo dục là nền tảng cho việc truyền thụ, phổ biến văn hóa từ thế hệ này đến thế hệ khác. Giáo dục là phương tiện để đánh thức và nhận ra khả năng, năng lực tiềm ẩn của 1 Candies4216.@yahoo.com.vn Trang 4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách chính mỗi cá nhân, đánh thức trí tuệ của mỗi người. Nó ứng dụng phương pháp giáo dục, một phương pháp nghiên cứu mối quan hệ giữa dạy và học để đưa đến những rèn luyện về tinh thần, và làm chủ được các mặt như: ngôn ngữ, tâm lý, tình cảm, tâm thần, cách ứng xử trong xã hội. • Dạy học là một hình thức giáo dục đặc biệt quan trọng và cần thiết cho sự phát triển trí tuệ, hoàn thiện nhân cách học sinh. • Quá trình dạy học nói riêng và quá trình giáo dục nói chung luôn gồm các thành tố có liên hệ mang tính hệ thống với nhau: mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, phương tiện giáo dục, hình thức tổ chức và chỉ tiêu đánh giá. Sự giáo dục của mỗi cá người bắt đầu từ khi sinh ra và tiếp tục trong suốt cuộc đời. (Một vài người tin rằng, sự giáo dục thậm chí còn bắt đầu trước khi sinh ra, theo đó một số cha mẹ mở nhạc, hoặc đọc cho những đứa trẻ trong bụng mẹ với hy vọng nó sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của đứa trẻ sau này). Với một số người quá trình đấu tranh giành giật sự sống, giành giật sự thắng lợi trong cuộc sống cung cấp kiến thức nhiều hơn cả sự truyền thụ kiến thức ở các trường học. Cácnhân trong gia đình có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả giáo dục, thường có ảnh hưởng nhiều hơn, mặc dù việc dạy dỗ trong gia đình có thể không mang tính chính thức, chỉ có chức năng giáo dục rất thông thường. ♣ Quan điểm giáo dục theo Macxit Theo Mác, giáo dục là một hình thái ý thức xã hội, là một bộ phận của thượng tầng kiến trúc. Cũng như tôn giáo, đạo đức, pháp quyền, trong xã hội giai cấp, giáo dục bao giờ cũng mang tính giai cấp, giáo dục luôn luôn là công cụ của giai cấp thống trị xã hội “giai cấp nào thống trị tư liệu sản xuất vật chất thì cũng chiếm đoạt phương tiện sản xuất tinh thần”. chỉ có thể xây dựng một nền giáo dục của giai cấp vô sản khi giai cấp đó giành được quyền thống trị xã hội. ♣ Khái niệm giáo dục từ thuở ấu thơ 1 Candies4216.@yahoo.com.vn Trang 5 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách Giáo dục từ thưở ấu thơ đề cập đến vấn đề giáo dục từ những năm ấu thơ, một trong những thời kỳ nhạy cảm nhất trong cuộc sống. Theo như NAEYC (Hiệp hội quốc gia về giáo dục trẻ nhỏ), quá trình này trải dài từ lúc con người sinh ra cho đến khi 8 tuổi. Cụm từ khác được dùng với nghĩa “giáo dục từ thưở ấu thơ” là “học tập từ thưở ấu thơ”, “chăm sóc từ thửơ ấu thơ”. Giáo dục từ thưở ấu thơ thường tập trung vào quá trình học tập thông qua các hoạt động vui chơi của trẻ em. Cụm “giáo dục từ thưở ấu thơ” thường được dùng để định nghĩa các chương trình mẫu giáo hoặc nhà trẻ. Giáo dục từ thưở ấu thơ chính là quá trình nghiên cứu về sự phát triển của trẻ nhỏ. Việc giáo dục trẻ các kiến thức cơ bản về kỹ năng nhận thức, xã hội, cảm xúc và thể chất trong quá trình từ khi sinh ra đến năm 8 tuổi là rất quan trọng. Các nghiên cứu trong lĩnh vực và các nhà giáo dục từ thưở ấu thơ đều coi phụ huynh như một phần không thể tách rời của quá trình giáo dục từ thưở ấu thơ. giáo dục hoặc phụ huynh. Tồn tại nhiều hình thức giáo dục từ thưở ấu thơ tuỳ thuộc vào niềm tin của nhà Phần lớn thời gian trong 2 năm đầu đời được dùng vào việc bước đầu tạo ra “cảm giác về bản thân” của trẻ, hay còn gọi là bước đầu xây dựng nhân dạng. Đây là phần quyết định trong quá trình phát triển của trẻ - sự nhìn nhận đầu tiên về bản thân, cách thức hoạt động của trẻ, mức kỳ vọng của bản thân vào các hoạt động. Vì lý do này, công việc chăm sóc từ thưở ấu thơ phải đảm bảo ngoài việc tuyển chọn và tập huấn các giáo viên một cách kỹ lưỡng, nội dung chương trình phải nhấn mạnh mối liên kết với gia đình, văn hoá và ngôn ngữ của quê hương, nghĩa là giáo viên cần phải quan tâm tới mỗi trẻ theo giáo trình phù hợp với sự phát triển, cá nhân và văn hoá. Các trung tâm nên hỗ trợ gia đình hơn là thay thế gia đình. Nếu trẻ không nhận được sự nuôi dưỡng, ảnh hưởng và khuyến khích đầu đủ từ giáo viên/phụ huynh trong quá trình cốt yếu này, trẻ có thể phát triển không toàn diện, điều này không chỉ ảnh hưởng tới thành công ở nhà trẻ, mẫu giáo mà còn trong cuộc đời sau này của trẻ. 1 Candies4216.@yahoo.com.vn Trang 6 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách Tóm lại, có thể nói rằng, giáo dục đó là quá trình mà thế hệ cha anh truyền lại kinh nghiệm lịch sử - xã hội cho các thế hệ mới nhằm chuẩn bị cho họ bước vào cuộc sống và lao động để bảo đảm sự phát triển hơn nữa của xã hội và của cá nhân. Như vậy, theo nghĩa rộng, nói đến giáo dục là nói đến sự tác động tới con người của toàn thể xã hội và của thực tiễn xung quanh. Đối với trẻ thơ, giai đoạn đầu tiên của đời người ( từ lọt lòng đến 6 tuổi) gióa dục nhằm phát triển các chức năng tâm lí, hình thành những cơ sở ban đầu của nhân cách con người, chuẩn bị cho những giai đoạn phát triển sau được thuận lợi. Các quan điểm về giáo dục Giáo dục Ai Cập Cổ Đại • Thực hành nghề nghiệp của những người bình dân, • Giáo dục trí tuTệ sơ đẳng: tập đọc, viết, làm toán, hình học. • Giáo dục cao đẳng dành cho các tu sĩ, những nhà kiên trúc và sau cùng là thư kí. • Các tu sĩ nắm giữ khoa học (thiên văn, toán học, cơ học và y học) và ý tưởng tôn giáo. • Phương pháp dạy học là bắt chước và đào luyện trí nhớ, đôi khi học toán dưới dạng trò chơi. • Kỉ luật được duy trì bằng roi vọt Giáo dục Ấn Độ • Giáo dục theo kiểu chân truyền: phụ-Đồ đệ • Nội dung giáo dục thiên về tôn giáo (kinh Vệ đà)-văn phạm (chữ Phạn), thi ca, triết lí và luật pháp kiểu tôn giáo, y khoa, thiên văn, toán học. • Phương pháp chủ yếu là đào luyện trí nhớ, học thuộc lòng, không chú trọng thể dục • Có sự giảng dạy theo kiểu tập thể sơ cấp và các giảng tập viên, học nhóm Giáo dục Ba Tư • Giáo dục mang tính quý tộc và quân phiệt. • Nên giáo dục do quốc gia đảm trách: đứa trẻ ra khỏi gia đình lúc 7 tuổi được nuôi nấng và canh chừng trong nhà chung. 1 Candies4216.@yahoo.com.vn Trang 7 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách • Giáo dục thể chất, quân sự, rèn luyện để trở thành người lính. Giáo dục Kinh Thánh • Kinh thánh chứa đựng các vấn đề giáo dục. • Đầu tiên là do người mẹ, • Sau đó ở nhà thờ trẻ học đọc, viết, âm nhạc, khiêu vũ và đào luyện về tôn giáo. • Coi trọng giáo dục và người thầy. • Chú ý giáo dục cả các em nữ. • Học toán, thiên văn, văn chương, địa lý, lịch sử, triết học, kinh thánh Giáo dục Hy Lạp Cổ Đại • Giáo dục quân sự ở Spart chủ yếu là phát triển thể chất, kỹ năng chiến đấu, tư cách công dân: tính tập thể, yêu nước. • Giáo dục tự do và nhân bản ở Athens -Người mẹ là nhà GD đầu tiên của trẻ, -Chú ý tính toàn diện, -Các khoa học: kiến trúc, điêu khắc, thiên văn, triết lí, toán học, y học, sinh học, hóa học, vật lý… đều phát triển và được truyền đạt. -Dành cho các nhà khoa học những điều kiện nghiên cứu thuận lợi. Giáo dục Xocrat (469-399 TCN) • Theo trường phái duy tâm chủ quan • Nổi tiếng về sự hoài nghi và cách dạy học hỏi – đáp để tự tìm ra chân lý. Phương pháp hỏi – đáp được gọi là “thuật đỡ đẻ” hay là “phương pháp Xôcrát” • Từ tìm hiểu sự vật hiện tượng cụ thể dẫn dắt đến kết luận. 1 Candies4216.@yahoo.com.vn Trang 8 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách Giáo dục Đemocrit(460-370 TCN) • Theo quan điểm duy vật • Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất thì mới có kết quả tốt. • Đề cao việc học tập tri thức tự nhiên • Không muốn giáo dục tôn giáo cho trẻ em Giáo dục Platon (427-348 TCN) • Giáo dục giúp cho con người có lý trí. • Giáo dục mẫu giáo theo cách của người mẹ. • Trẻ lớn có thể học ở trường và ngoài trời. • Giáo dục có chọn lọc cho phù hợp với khả năng của từng người, ai giỏi thì được học lên mãi. • Người giỏi nhất sẽ được chọn để đứng đầu nhà nước. • Đánh giá cao vai trò của giáo dục. • Giáo dục là nhiệm vụ của tất cả mọi người, của toàn xã hội. • Giáo dục con người là cả quá trình lâu dài. Giáo dục Aristot (384-322 TCN) 1 Candies4216.@yahoo.com.vn Trang 9 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách • Con người có 3 thành tố: xương thịt, ý chí và lí trí; vì vậy nôi dung GD phải tương ứng như: có GD thể chất, đạo đức, trí tuệ. • Trẻ em phát triển qua 3 thời kì: 0-7 tuổi; 7-14; 14-21 có những đặc điểm riêng; chú ý tuổi dậy thì (14). • Đánh giá cao vai trò của GD gia đình, của người mẹ. • Giáo dục La Mã • Tiếp thu nền văn minh Hy Lạp. • Quan tâm giáo dục gia đình và pháp luật. • Kích thích học tập bằng hình phạt. • Phương pháp học chủ yếu là bắt chước. • Dạy ngoại ngữ cho học sinh. • Đã loại bỏ một phần khoa học và nghệ thuật của Hy Lạp. Giáo dục Quách Ty Liêng (118-42 TCN) • Chú ý giáo dục ngôn ngữ. • Quan tâm lời nói, hùng biện. • Tạo cho trẻ niềm vui học tập. • Kết hợp học tập và nghỉ ngơi, vui chơi giải trí. • Chống lại lối dạy học bằng roi vọt. • Chú trọng thuyết phục. • Thầy giáo phải yêu mến học trò Giáo dục Trung Hoa Cổ Đại • Kể từ 3000 năm TCN. Nền văn minh Trung Hoa xuất hiện. • Giáo dục chịu ảnh hưởng nhiều của Đạo giáo, Nho giáo và Phật giáo. • Nho giáo: Khổng Tử , Tăng Tử, Tử Tư, Mạnh Tử, Đổng Trọng Thư, Chu Hy T KHỔNG TỬ (551-479) +Mục đích giáo dục: Nhân nghĩa, trung chính Quân tử phải học đạo để thương người, trị người. Tiểu nhân học đạo để dễ sai khiến, biết phục tùng. 1 Candies4216.@yahoo.com.vn Trang 10 [...]... 20 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách cực của xã hội để phát triển nhân cách mạnh mẽ “chỉ có những người biết tự giáo dục mới là những người thực sự có giáo dục.” (Bennet-Anh) 2 Điều kiện để giáo dục giữ vai trò chủ đạo đối với sự phát triển nhân cách - Như vậy thông qua các tác động đón đầu sự phát triển, giáo dục koong chỉ tác động sự phát triến nhâ cáchnhân mà còn thúc đẩy sự phát. .. có sự phát triển nhân cách Sự phát triển nhân cách của mỗi người phụ thuộc vào sự tích cực hoạt động trên bình diện hoạt động bên ngoài và hoạt động của trí tuệ bên trong 1 Candies4216.@yahoo.com.vn Trang 28 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách Hoạt động là phương tiện để bộc lộ nhân cách Nhân cách chỉ có thể được hình thành và thể hiện rõ qua hoạt động Sự tích cực hoạt động của mỗi cá nhân. .. của nhân cách Nhân cách không phải là một cái gì đó đã hoàn tất, mà là quá trình luôn đòi hỏi sự trau dồi thường xuyên 1 Candies4216.@yahoo.com.vn Trang 34 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách Hoạt động các nhân có liên quan mật thiết với các nhân tố di truyền, môi trường và giáo dục Toàn bộ các nhân tố này họp lại thành một chỉnh thể và có tác động đồng bộ đến sự hình thành và phát triển. .. sự hình thành và phát triển nhân cách 1 Candies4216.@yahoo.com.vn Trang 12 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách Giáo dục là quá trình hoạt động tự giác, chủ động đến con người nhằm thỏa mãn nhu cầu hình thành và phát triển nhân cáchnhân và đáp ứng yêu càu của xã hội Giáo dục là toàn bộ những tác động của nhà trường, gia đình và xã hội Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách, ... dự báo về gia tốc phát triển của xã hội, thiết kế nên mô hình nhân cách của con người thời đại với hệ thống định hướng giá trị tương ứng 2 Giáo dục can thiệp, điều chỉnh các yếu tố khác nhằm tạo sự thuận lợi cho quá trình phát triển nhân cách Các yếu tố bẩm sinh- di truyền, môi trường và hoạt động cá nhân đều có ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cáchcác mức độ khác nhau, tuy nhiên yếu tố giáo dục lại... coi là nhân tố quyết định trực tiếp sự hình thành và phát triển nhân cách II Vai trò của yếu tố hoạt động cá nhân đối với sự hình thành và phát triển nhân cách Yếu tố hoạt động cá nhân ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển nhân cách bị chi phối bởi 2 tác động: hoạt động của cá nhânsự giao tiếp của cá nhân 1 Hoạt động của cá nhân Hoạt động cá nhân làm cho con người nhận thức được hiện thực, kích... thành và phát triển nhân cách 1 Candies4216.@yahoo.com.vn Trang 27 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách 2 Hoạt động cá nhân là gì? Hoạt động là phương tiện để cá nhân và đối tượng tác động với nhau Trong đó, cá nhân một mặt, cải tạo và sáng tạo ra thế giới, mặt khác, sáng tạo và cải tạo, điều chỉnh tâm lí, nhân cách của mình Hoạt động cá nhân được coi là nhân tố quyết định trực tiếp sự hình... nhân cách con người còn chịu sự chi phối của nhiều yếu tố khác 1 Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển nhân cách Theo thuyết tiền đỉnh(thuyết sinh học) Sự phát triển nhân cách do yếu tố di truyền quyết định, môi trường và giáo dục không có vai trò gì trong sự phát triển nhân cách Quan điểm đặc trung cho dòng phái nguồn gốc sinh học trong việc giải thích sự phát triển nhân cách là quan điểm về “những... hướng của sự phát triển nhân cáchtổ chức cho nhân cách phát triển theo nội dung và chiều hướng đã vạch ra + Giáo dục là con đường thuận lợi nhất để cá nhân tiếp thu kinh nghiệm lịch sử, xã hội để tạo ra sự phát triển nhân cách + Giáo dục là yếu tố tác động vào sự phát triển nhân cách có hiệu quả nhất vì đó là hoạt động có tổ chức, có kế hoạch, có phương pháp khoa học… + Giáo dục có thể phát huy... sự phát triển của con người một cách đơn giản, máy móc Đối với những người theo học thuyết nguồn góc sinh học thì nhân tố sinh học, mà trước hết là tính di truyền là 1 Candies4216.@yahoo.com.vn Trang 13 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách nhân tố có tác dộng quyết định Sai lầm cơ bản của thuyết này là tuyệt đối hóa ảnh hưởng của yếu tố di truyền Theo thuyết duy cảm Môi trường là yếu tố . 2011 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách Mục lục 1 Candies4216.@yahoo.com.vn Trang 2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách LỜI MỞ ĐẦU Nhân cách không có sẵn bằng cách. dục đến các yếu tố khác, và quá trình phát triển giáo dục cũng như ảnh hưởng của yêu tố cá nhân đên nhân cach. 1 Candies4216.@yahoo.com.vn Trang 3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách C/. Trang 19 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách - Giáo dục tìm cách khắc phục những khiếm khuyết của cơ thể để khạn chế những khó khăn của người khuyết tật trong sự phát triển nhân cách.

Ngày đăng: 21/04/2014, 14:30

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w