Ngày soạn Ngày giảng Tiết 51 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II Thời gian thực hiện (1 tiết) I MỤC TIÊU 1 Năng lực Năng lực nhận thức Địa lí Trình bày được một trong những vấn đề nổi cộm về dân cư, xã hội và châu[.]
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 51: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II Thời gian thực (1 tiết) I MỤC TIÊU Năng lực - Năng lực nhận thức Địa lí - Trình bày vấn đề cộm dân cư, xã hội châu Phi - Trình bày phân hố tự nhiên theo chiều Đông -Tây, theo chiều Bắc - Nam theo chiều cao (trên dãy núi Andes); - Phân tích vấn đề khai thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên thơng qua trường hợp rừng Amazon - Trình bày đặc điểm nguồn gốc dân cư Trung Nam Mỹ, vấn đề thị hố, văn hố Mỹ Latinh - Trình bày đặc điểm thiên nhiên bật châu Nam Cực - Phân tích điều kiện địa lí lịch sử góp phần hình thành phát triển đô thị cổ đại trung đại (qua số trường hợp cụ thể) : Năng lực nhận thức giới theo quan điểm không gian (xác định vị trí), giải thích tượng trình địa lí tự nhiên; phân tích mối quan hệ tác động qua lại đối tượng tự nhiên vấn đề xã hội Châu Phi, Châu Mỹ châu Nam Cực, Sự hình thành thị cổ phương Đơng Phương Tây - Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng cơng cụ Địa lí (bản đồ, bảng số liệu, hình ảnh, …) -Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ Địa lí vào sống Phẩm chất - Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ tự nhiên, biết cách khai thác hợp lí thiên nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Hệ thống hóa kiến thức học Châu Phi, Châu Mĩ, Châu Nam Cực, đô thị - Máy tính, máy chiếu Học sinh Ôn tập lại nội dung học Châu Phi, Châu Mĩ, Châu Nam Cực, đô thị III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khởi động a Mục tiêu Tạo hứng thú cho HS bước vào học b Tổ chức thực hiện: *Bước 1: Giao nhiệm vụ: + GV dùng câu hỏi ngắn + HS trả lời bảng nhóm 10s/câu + Số điểm cho nhóm tăng dần theo thứ tự câu 1.Ai người tìm Châu Mĩ (C.Cơ-lơm-bơ) 2.Hoang mạc lớn giới (Xahara) 3.Quốc gia lục địa TG? (Ô-xtrây-li-a) 4.Châu lục phát muộn nhất? (Châu Nam Cực) Bước 2: HS tiến hành hoạt động phút Bước 3: HS hoàn thành GV gọi HS nêu đáp án theo số thứ tự HS tự chấm kết Bước 4: GV chốt ý vào GV quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học của hs => Từ câu trả lời học sinh, GV kết nối vào học c Sản phẩm - Câu trả lời cá nhân học sinh Luyện tập * Hoạt động 1: Nhóm a Mục tiêu: Củng cố, hệ thống kiến thức học Châu Phi, châu Mĩ b Tổ chức thực sản phẩm Tổ chức thực Sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Nhóm 1: * Vấn đề tăng dân số tự nhiên châu Phi: học tập - Năm 2020, số dân châu Phi - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS dựa vào kiến thức học trả khoảng 340 triệu người, chiếm khoảng 17% số dân giới lời câu hỏi sau: + Nhóm 1: Trình bày - Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên cao vấn đề cộm dân cư, xã giới với 2,54% (giai đoạn 2015 - hội châu Phi 2020) + Nhóm 2: Trình bày phân hố tự nhiên theo chiều Đông – Tây, theo chiều Bắc – Nam theo chiều cao? + Nhóm 3: Trình bày vấn đề khai thác, sử dụng bảo vệ rừng Amazon + Nhóm 4: Trình bày vấn đề thị hóa Trung Nam Mỹ nêu nét đặc văn hoá Mỹ Latinh - Gia tăng dân số nhanh nguyên nhân kìm hãm phát triển, dẫn đến đói nghèo, tài nguyên bị khai thác kiệt quệ, suy thối nhiễm mơi trường, - HS trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức - Hậu quả: thương vong người, gia tăng nạn đói, bệnh tật, di dân, trị bất ổn, ảnh hưởng đến môi trường tài nguyên thiên nhiên, tạo hội để nước can thiệp Cách thức người khai thác, bảo vệ thiên nhiên mơi trường xích đạo: * Vấn đề xung đột quân châu Phi: - Đây vấn đề nghiêm trọng châu Phi - Nguyên nhân: mâu thuẫn Bước 2: HS thực nhiệm tộ, cạnh tranh tài nguyên thiên nhiên… vụ học tập + Trồng quanh năm, gối vụ xen canh nhiều loại (nhờ nhiệt độ độ ẩm cao) + Hình thành khu vực chuyên canh công nghiệp (cọ dầu, ca cao, ) theo quy mô lớn để xuất cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến + Tích cực trồng bảo vệ rừng (do tầng mùn đất không dày, lớp phủ thực vật bị tàn phá nhiều nên dễ bị rửa trôi) Nhóm 2: * Sự phân hố thiên nhiên theo chiều bắc - nam Trung Nam Mỹ (thể rõ nét khác biệt khí hậu cảnh quan): - Đới khí hậu xích đạo: nóng ẩm quanh năm, rừng mưa nhiệt đới phát triển diện rộng - Đới khí hậu cận xích đạo: năm có hai mùa mưa khơ rõ rệt, thảm thực vật điển hình rừng thưa nhiệt đới - Đới khí hậu nhiệt đới: nóng, lượng mưa giảm dần từ đông sang lây Cảnh quan thay đổi từ rừng nhiệt đới ẩm đến xa van, bụi hoang mạc - Đới khí hậu cận nhiệt: mùa hạ nóng, mùa đơng ẩm Nơi mưa nhiều có thảm thực vật điển hình rừng cận nhiệt thảo nguyên rừng Nơi mưa có cảnh quan bán hoang mạc hoang mạc. - Đới khí hậu ơn đới: mát mẻ quanh năm Cảnh quan điển hình rừng hỗn hợp bán hoang mạc * Sự phân hóa tự nhiên theo chiều đông – tây Trung Nam Mỹ: * Ở Trung Mỹ - Phía đơng đảo có lượng mưa nhiều, thảm rừng mưa nhiệt đới phát triển - Phía tây khơ hạn nên chủ yếu xa van, rừng thưa * Ở Nam Mỹ Sự phân hóa tự nhiên theo chiều đơng – tây thể rõ địa hình: - Phía đơng sơn ngun bị bào mịn mạnh, địa hình chủ yếu đồi núi thấp + Sơn ngun Guy-a-na có khí hậu nóng ẩm, rừng rậm rạp + Sơn nguyên Bra-xin có khí hậu khơ hạn nên cảnh quan rừng thưa xa van chủ yếu - Ở đồng rộng phẳng (Ơ-ri-nơ-cơ, A-ma-dơn, La Pla-ta Pam-pa) + Các đồng lại có mưa nên thảm thực vật chủ yếu xa van, bụi - Phía tây miền núi An-đét: cao trung bình 000 – 000 m, gồm nhiều dãy núi, xen thung lũng cao nguyên Thiên nhiên có khác biệt rõ rệt sườn đông sườn tây * Sự phân hóa tự nhiên theo độ cao: Các đai thực vật theo chiều cao sườn đông đông An-đét qua lãnh thổ Pê-ru: Rừng nhiệt đới, rừng rộng, rừng kim, đồng cỏ, đồng cỏ núi cao, băng tuyết - Các đại thực vật phân bố theo độ cao sau: + Rừng nhiệt đới: từ - 1000 m + Rừng rộng: 1000 - 1300 m + Rừng kim: 1300 - 3000 m + Đồng cỏ: 3000 - 4000m + Đồng cỏ núi cao: 4000 - 5000m + Băng tuyết vĩnh cửu: 6000 - 6500 m Nhóm 3: Vấn đề khai thác, sử dụng bảo vệ rừng Amazon Hiện trạng: Diện tích rừng A-madơn giảm liên tục Nguyên nhân: + Trong nhiều năm qua, người khai phá rừng A-ma-dôn để lấy gỗ, lấy đất canh tác, khai thác khoáng sản làm đường giao thơng + Bên cạnh đó, vụ cháy rừng làm diện tích rừng đáng kể. - Một số biện pháp bảo vệ rừng Ama-dôn: + Tăng cường giám sát hoạt động khai thác rừng + Trồng phục hồi rừng + Tuyên truyền đẩy mạnh vai trò người dân địa việc bảo vệ rừng Nhóm 4: - Vấn đề thị hóa Trung Nam Mỹ: + Tốc độ thị hóa nhanh giới + Tỉ lệ dân thị hóa cao khoảng 80% số dân (năm 2020) + Ở số nơi q trình thị hố mang tính tự phát => nảy sinh nhiều vấn đề xã hội thất nghiệp, nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội, tội phạm - Những nét đặc sắc văn hoá Mỹ La-tinh: +Chủ nhân nhiều văn hoá cổ tiếng: văn hóa May-a, văn hóa In-ca, văn hóa A-dơ-tếch + Sau người Âu gốc Tây Ban Nha Bồ Đào Nha sang xâm chiếm, pha trộn văn hố tộc người hình thành văn hoá Mỹ La-tinh độc đáo +Nhiều lễ hội đặc sắc: Ca-na-van, Ơ-ru-rơ, La-ti-nơ, Pa-rin-tin, +Ngơn ngữ tiếng Tây Ban Nha Bồ Đào Nha thuộc ngữ hệ La-tinh 2.2 Hoạt động 2: cá nhân/cặp a Mục tiêu Củng cố, hệ thống kiến thức học Châu Nam Cực, đô thị b Tổ chức thực sản phẩm Tổ chức thực Sản phẩm Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc * Đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực: theo cặp bàn trao đổi trả lời câu hỏi: - Địa hình: – Trình bày đặc điểm thiên + Được coi cao nguyên băng nhiên bật châu Nam Cực? khổng lồ, 98% bề mặt bị phủ lớp Bước 2: Thực nhiệm vụ dày trung bình 720 m => độ cao trung bình lên tới 040 m HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận + Bề mặt phẳng Bước 3: Báo cáo kết + Khí hậu: lạnh khơ giới - HS trả lời + Nhiệt độ không vượt - HS khác nhận xét, bổ sung 0°C Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến + Lượng mưa, tuyết rơi thấp, thức vùng ven biển 200 mm/năm, vào sâu lục địa, lượng mưa, tuyết rơi cịn thấp nhiều + Là khu vực có gió bão nhiều giới - Sinh vật: khí hậu khắc nhiệt nên sinh vật sức nghèo nàn. + Gần toàn lục địa Nam Cực hoang mạc lạnh, hồn tồn khơng có thực vật động vật sinh sống, có vài lồi tiêu biểu rêu địa Bước 1: GV cho học sinh làm việc cá y. + Giới động vật vùng biển phong phú nhân yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: lục địa khí hậu ấm áp Dựa vào kiến thức học cho biết nguồn thức ăn phong phú điều kiện địa lí lịch sử có ảnh Động vật biển bật cá voi xanh hưởng đến hình thành * Sự hình thành đô thị cổ phương đô thị cổ phương Đông đông phương tây: Phương Đông phương Tây? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS suy nghĩ Bước 3: Báo cáo kết - HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, Chuẩn kiến thức: - Dân cư tập trung sinh sống ven sông Họ canh tác nông nghiệp đồng màu mỡ, phi nhiều, chăn nuôi gia súc, dệt vải, làm đồ gốm, - Do sản xuất dần phát triển, dân số tăng lên, khu định cư nhỏ ban đầu dần mở rộng thành khu dân cư đông đúc có phân cơng lao động, hình thành đô thị (thành thị) cổ đại như: Ba-bi-lon (ở vùng Lưỡng Hà), Mem-phit (ở Ai Cập), Mô-hen-giỗ Đa-rô (ở Ấn Độ) Phương Tây - Ở Hy Lạp, La Mã cổ đại, đất đai khơ cằn thích hợp trồng lâu năm Có nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc hình thành hải cảng. - Do sống gần biển, lại có nhiều mỏ khoảng sản nên cư dân sớm phát triển mạnh hoạt động buôn bán hàng hải sản xuất thủ công nghiệp Vận dụng a Mục tiêu - Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn b Tổ chức thực Bước 1: Giao nhiệm vụ Trình bày phương thức khai thác, sử dụng bảo vệ rừng Amazon Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết làm việc Bước 4: Gv quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học của hs c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh * Dằn dị: Về nhà ơn tập nung học để kiểm tra cuối học kì II ... cao nguyên Thiên nhiên có khác biệt rõ rệt sườn đông sườn tây * Sự phân hóa tự nhiên theo độ cao: Các đai thực vật theo chiều cao sườn đông đông An-đét qua lãnh thổ Pê-ru: Rừng nhiệt đới, rừng... bật cá voi xanh hưởng đến hình thành * Sự hình thành thị cổ phương thị cổ phương Đông đông phương tây: Phương Đông phương Tây? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS suy nghĩ Bước 3: Báo cáo kết - HS trả lời... xét, bổ sung Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, Chuẩn kiến thức: - Dân cư tập trung sinh sống ven sông Họ canh tác nông nghiệp đồng màu mỡ, phi nhiều, chăn nuôi gia súc, dệt vải, làm đồ gốm,