Trường: ……… Tổ: Khoa học tự nhiên Ngày soạn: Họ tên giáo viên: Ngày dạy: TIẾT 64 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II Mơn Tốn lớp Thời gian thực hiện: 01 tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố, nhắc lại về: - So sánh, quan hệ cạnh, góc tam giác, khoảng cách điểm đường thẳng - Các đường trung tuyến, phân giác, trung trực, đường cao tam giác đồng quy chúng - Mô tả đặc điểm yếu tố: đỉnh, cạnh, góc, đường chéo hình hộp chữ nhật hình lập phương - Mơ tả tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác - Giải vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật, hình lập phương - Giải vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học tìm tịi khám phá - Năng lực giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo thực hành, vận dụng Năng lực riêng: - Năng lực giải vấn đề toán học - Tư lập luận toán học: Ứng dụng quan hệ cạnh, góc tam giác vào trường hợp cụ thể - Mơ hình hóa tốn học Sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn: Hệ thống nội dung học học kỳ II cung cấp số tập có nội dung tổng hợp, liên kết kiến thức, kĩ học phần hình học Phẩm chất - Có ý thức học tập, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến thành viên hợp tác - Chăm tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV - Hình thành tư logic, lập luận chặt chẽ, linh hoạt trình suy nghĩ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước thẳng có chia khoảng Đối với HS: SGK, SBT, ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, sơ đồ tóm tắt kiến thức học chương IX, X III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 64 Tổ chức: KTSS 7B: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức từ đầu học kỳ II tới b) Nội dung: HS ý lắng nghe trả lời c) Sản phẩm: Sơ đồ HS kiến thức hình học d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chia lớp thành nhóm hoạt động theo kĩ thuật khăn trải bàn hệ thống lại kiến thức học chương IX chương X, tổng hợp ý kiến vào giấy A1 thành sơ đồ tư u cầu nhóm trình bày rõ nội dung chương + Nhóm + Nhóm 3: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT – HÌNH LẬP PHƯƠNG Hình hộp chữ nhật: Các đặc điểm; Diện tích xung quanh; Thể tích Hình lập phương: Các đặc điểm; Diện tích xung quanh; Thể tích + Nhóm + Nhóm 4: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC - HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC: Hình lăng trụ đứng tam giác: Các đặc điểm; Diện tích xung quanh; Thể tích Hình lăng trụ đứng tứ giác: Các đặc điểm; Diện tích xung quanh; Thể tích Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS ý, thảo luận nhóm hồn thành u cầu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Sau hồn thành thảo luận: Các nhóm treo phần làm bảng sau tất nhóm kết thúc phần thảo luận GV gọi HS nhóm đại diện trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết nhóm HS, sở cho em hồn thành tập B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (khơng có) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Học sinh thực làm tập vận dụng để nắm vững kiến thức - HS thấy gần gũi toán học sống, vận dụng kiến thức học vào thực tế, rèn luyện tư toán học qua việc giải vấn đề toán học b) Nội dung: HS vận dụng linh hoạt kiến thức học chương thực tập GV giao c) Sản phẩm: HS thực hoàn thành kết tập giao d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS tự hoàn thành BT BT2 vào cá nhân Bài tập Cho tam giác ABC vng A có AB=3cm; AC=4cm Gọi BI phân giác góc Trên cạnh BC lấy điểm D cho BA = BD a) So sánh góc tam giác ABC b) Chứng minh ΔBAI = ΔBDI Suy c) Đường thẳng DI cắt đường thẳng BA F Gọi H trung điểm đoạn thẳng FC Chứng minh ba điểm B, I, H thẳng hàng d) Giả sử , chứng minh I trọng tâm tam giác BFC Bài tập Một bể cá có dạng hình hộp chữ nhật làm kính (khơng có nắp) có chiều dài 80 cm, chiều rộng 50 cm, chiều cao 45 cm Mực nước ban đầu bể cao 35 cm a) Tính diện tích kính dùng để làm bể cá b) Người ta cho vào bể hịn đá trang trí chìm hẳn nước mực nước bể dâng lên thành 37,5 cm Tính thể tích hịn đá Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Các thành viên nhóm trao đổi hoàn thành tập giao vào PBT - HS tự hoàn thành tập BT BT vào cá nhân - HS củng cố lại kiến thức, tích cực giơ tay trả lời câu hỏi trắc nghiệm Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Hoạt động nhóm: Các thành viên tích cực tham gia thảo luận hoàn thành yêu cầu; đại diện nhóm trình bày kết nhóm - Hoạt động cá nhân: Mỗi phần BT, GV mời HS lên bảng trình bày Kết quả: BT B D A C I H F a vuông góc lớn (1) Ta lại có: ( Quan hệ góc cạnh tam giác) b Từ (1) (2) suy Xét tam giác ABI DBI có: AB = DI (GT) (do BI phân giác) BI cạnh chung Do Suy Mà c (2 góc tương ứng) nên Xét vuông A BA = BD(GT) vuông D có: chung Do (cạnh góc vng - góc nhọn kề) BC= BF (2 cạnh tương ứng) cân B Vì BFC cân B nên đường trung tuyến BH đồng thời đường phân giác BH tia phân giác góc FBC hay góc ABC (1) Mặt khác, BI tia phân giác góc ABC (2) Từ (1) (2) suy điểm B, I, H thẳng hàng d Khi tam giác ABC nửa tam giác Mà BC = BF (vì BFC cân B), suy Do đó, A trung điểm BF từ có CA đường trung tuyến BFC có hai đường trung tuyến CA BH cắt I nên I trọng tâm BT 2: a) Diện tích xung quanh bể cá là: (80 + 50) 45 = 11700 (cm2) Diện tích kính cần dùng để làm bể cá diện tích xung quanh diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật, nên diện tích kính cần dùng là: 11700 + ( 80 50) = 15700 (cm2) b) Chiều cao tăng thêm mực nước : 37,5 - 35 = 2,5 (cm) Thể tích lượng nước dâng lên sau cho đá vào với thể tích hịn đá, nên thể tích hịn đá : 80.50.2,5 = 10000 (cm3) Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức đánh giá mức độ tích cực tham gia hoạt động nhóm HS đánh mức độ hiểu tiếp nhận kiến thức HS * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại kiến thức học - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ II Ngày 04 tháng 05 năm 2023 Duyệt tổ chuyên môn