Nghiệp vụ ngân hàng Thương Mại, bài giảng Nghiệp vụ thấu chi
Trang 1Nghiệp vụ thấu chi
Trang 23.2 Nghiệp vụ thấu chi
3.2.2.1 Khái niệm:
Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vay được chi trội trên số
dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu chi.
Điều kiện: KH phải có uy tín, thường xuyên giao dịch qua NH, tình hình tài chính ổn định, thu nhập đều đặn và chu kỳ thu nhập ngắn.
Trang 3 Tài khoản vãng lai là phương tiện kế toán dùng để ghi chép, theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động nhận tiền gởi và thanh toán thu hộ, chi hộ cho khách hàng Tài khoản gồm
2 phần: bên Nợ và bên Có.
- Bên Có:
- Bên Nợ:
Tài khoản sẽ được kết toán định kỳ hoặc bất thường trong một số trường hợp và xác định số
dư Nếu:
Tổng phát sinh bên Có > Tổng phát sinh bên Nợ: Tài khoản có số dư Có
Tổng phát sinh bên Có < Tổng phát sinh bên Nợ: Tài khoản có số dư Nợ
Trang 43.2.2 Nghiệp vụ thấu chi
3.2.2.1 Khái niệm:
Số dư TGTT
Thời gian
Hạn mức thấu chi Vay NH (thực hiện thấu chi)
Số dư TGTT
Trang 5 Doanh số sử dụng vốn bên Nợ tài khoản vãng lai có thể lớn hơn nhiều so với hạn
mức đã được duyệt, nếu trong quá trình
sử dụng, khách hàng có tiền nhập vào bên
Có làm cho dư nợ giảm xuống thì khi đó
khả năng sử dụng vốn lại xuất hiện.
Trang 6Ví dụ: Khách hàng được cấp hạn mức thấu chi 100 triệu đồng,
thời hạn 3 tháng, việc sử dụng vốn trên tài khoản như sau:
Từ1/4 đến 30/6 Số phát sinh Nợ Số phát sinh Có
15/6
Như vậy, với hạn mức 100 triệu đồng là số dư nợ cao nhất mà khách hàng không được vượt, nhưng do có tiền nộp vào tài khoản (30tr, 80tr…) mà khách hàng được sử dụng một doanh số 130trđ (10+20+70+20+10)
Trang 73.2 Nghiệp vụ thấu chi
3.2.2.1 Khái niệm:
Một số thuật ngữ:
Khoản thấu chi
Kỳ hạn của một khoản thấu chi
Số dư thực (curent balance)
Số dư khả dụng (available balance)
Trang 8ngày SDT đầu
ngày SDKD đầu ngày TGTTCó TGTTNợ SDT cuối ngày SDKD cuối ngày
Ví dụ: Công ty X được cấp HMTC 300 triệu đồng
Bảng theo dõi số dư thực và số dư khả dụng trong
tháng 1 tại NH như sau
Trang 93.2 Nghiệp vụ thấu chi
3.2.2.2 Đặc điểm:
- Thường là hình thức tín dụng ngắn hạn.
- Khách hàng có thể chi trả vượt số dư TGTT nhưng trong hạn mức thấu chi.
- Thường cho khách hàng sử dụng để chi lương, chi các khoản phải nộp, mua hàng.
- Phần lớn không có bảo đảm.
- Giải ngân:
- Thu nợ gốc:
- Thu lãi:
Trang 103.2 Nghiệp vụ thấu chi
3.2.2.3 Đối tượng:
thời gian và qui mô
Khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn, kỳ thu nhập ngắn
Tình hình tài chính lành mạnh
Uy tín thanh toán
Trang 113.2 Nghiệp vụ thấu chi
3.2.2.4 Căn cứ xác định hạn mức thấu chi
- Hạn mức thấu chi được xác định trên cơ sở số dư bình quân tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng và tỷ lệ thấu chi
thỏa thuận giữa hai bên
Công thức:
Hạn mức Số dư tài khoản TG Tỷ lệ thấu
thấu chi kỳ này = bình quân kỳ trước x chi kỳ này
hoặc HM thấu chi = HMTD ngắn hạn x tỷ lệ thấu chi
- Hạn mức thấu chi xác định dựa theo tỷ lệ phần trăm doanh số
ghi có của tháng thấp nhất Ví dụ: tháng 5: doanh số ghi có là
150 triệu, tỷ lệ thấu chi là 80% trên 150 triệu
- Dựa vào mức tối đa và tối thiểu theo quy định của ngân hàng
Trang 123.2 Nghiệp vụ thấu chi
3.2.2.4 Căn cứ xác định hạn mức thấu chi
Ví dụ 1: TK tiền gửi thanh toán của công ty Nhật Kim
có số dư các tháng đầu năm 2009 như sau:
Tháng Số dư (triệu đồng) Ghi chú
Trang 133.2 Nghiệp vụ thấu chi
3.2.2.4 Căn cứ xác định hạn mức thấu chi
Ngân hàng và công ty Nhật Kim thỏa thuận
hạn mức thấu chi 20% số dư bình quân 6 tháng đầu năm 2009 Vậy hạn mức thấu chi 6 tháng cuối năm 2009 là bao nhiêu?
Trang 14 Ví d 2: TK tiền gởi thanh toán của công ty A có số dư các tháng của năm 2009 như sau :
Tháng 1 : 300.000.000 Tháng 7 : 440.000.000
Tháng 2 : 360.000.000 Tháng 8 : 500.000.000
Tháng 3 : 320.000.000 Tháng 9 : 420.000.000
Tháng 4 : 400.000.000 Tháng 10 : 360.000.000
Tháng 5 : 380.000.000 Tháng 11 : 450.000.000
Tháng 6 : 370.000.000 Tháng 12 : 500.000.000
Số dư bình quân năm 2009 = 400.000.000
Ngân hàng và công ty A thỏa thuận hạn mức thấu chi 20% số dư bình quân năm 2009
(Tức 400.000.000 x 20% = 80.000.000) Theo đó công ty A được quyền chi vượt số dư tài khoản tiền gửi của mình trong phạm vi 80.000.000 để giao dịch thanh toán mà không cần phải tiến hành các thủ tục nào
Trang 15TK TGTT Công ty A 19/4
SD: 300.000.000
350.000.000
SD: 50.000.000
Ví dụ 3:
Trang 16Cuối tháng căn cứ vào số dư hàng ngày của tài khoản này, ngân hàng sẽ tính lãi tiền gửi (của những ngày TK có số dư Có) và lãi cho vay (cho những ngày TK có số dư Nợ) rồi bù trừ cho nhau.
-Nếu lãi tiền gửi > lãi tiền vay, ngân hàng phải trả lãi cho khách hàng bằng cách ghi Có vào TK số chênh lệch.
-Ngược lại nếu lãi tiền vay > lãi tiền gửi thì khách hàng phải trả lãi cho ngân hàng Ngân hàng thu lãi bằng cách ghi Nợ tài khoản tiền gửi khách hàng số chênh lệch.
Trang 173.2 Nghiệp vụ thấu chi
3.2.2.5 Cách tính lãi
Lãi thấu chi
= (LS thấu chi*thời gian thấu chi*dư nợ thấu chi)
Ngân hàng sử dụng phương pháp cho vay và thu nợ theo phương thức tự động Người đi vay không cần phải tiến hành các thủ tục vay vốn Ngân hàng giải ngân và thu nợ theo cơ chế
tự động Cuối mỗi tháng ngân hàng sẽ tính lãi và thực hiện việc
bù trừ lãi cho khách hàng
Ngoài ra có thể có: phí cấp, tái cấp HMTC; phí điều chỉnh, gia hạn HMTC
Trang 183.2 Nghiệp vụ thấu chi
Ví dụ:
Doanh nghiệp thương mại X là khách hàng thường xuyên mở tài khoản tiền gửi tại ACB, ACB tính hạn mức thấu chi cho X trong năm 2009 là 1 tỷ đồng Giả sử giao dịch của doanh nghiệp
X phát sinh trong mấy tháng đầu năm 2009 như sau:
Ngày 15/1 DN có 500 triệu trên TKTG
Ngày 10/2 thanh toán cho công ty A 700 triệu
Ngày 20/3 thu tiền từ tổng đại lý số 1 là 400 triệu đồng
Ngày 15/4 thu tiền từ tổng đại lý số 2 là 250 triệu đồng
Ngày 5/5 thanh toán cho công ty B 800 triệu
Giả sử ngân hàng tính lãi vào ngày 25 hàng tháng Lãi suất thấu
chi là 1,6%/tháng Lãi TGTT là 0,4%/tháng Là đại diện của
DN X đi giao dịch với ngân hàng, anh chị kiểm tra số tiền lãi thấu chi DN phải trả vào ngày 25/2 và 25/5?