1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 1 - Tổng quan ngân hàng thương mại, Môn Nghiệp vụ ngân hàng Thương mại

54 4,3K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Chương 1 - Tổng quan ngân hàng thương mại, Môn Nghiệp vụ ngân hàng Thương mại, ĐH KT Huế, giáo án dạy kinh tế,

Trang 1

TỔNG QUAN VỀ

NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI

Trang 2

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng

1.1.1 Lịch sử hình thành ngân hàng

Có nhiều quan điểm khác nhau về sự hình thành ngân

hàng:

Tiền thân của ngân hàng là các thánh đường, nhà thờ

Các nhà cho vay nặng lãi tích trữ nhiều tiền và cho vay

Do nền kinh tế của các nước phát triển, những quan hệ ngoại thương cũng phát triển theo, những người đổi tiền kiêm luôn việc giữ hộ tiền và thu lệ phí giữ hộ tiền

Trang 3

1.1.2 Quá trình phát triển của kệ thống ngân hàng

1.1.2.1 Ngân hàng thời sơ khai

Hoạt động giống như ngân hàng ký thác

ngày nay.

Trang 4

Bảng kết toán thể hiện như sau:

Trang 5

1.1.2.1 Ngân hàng giai đoạn 2

TK V-TK XV : hoạt động cho vay lấy lời bị cấm đoán.

TK XV – TK XVIII: (thời kỳ Phục Hưng)

- Nền kinh tế các quốc gia phát triển sôi động

- Giao lưu buôn bán phát triển

- Qui định về cấm cho vay lấy lãi được xóa bỏ hoàn toàn

- Nhiều hội chợ thương mại quốc tế ra đời

=> Các ngân hàng tầm cỡ ra đời

Trang 6

1609: Ngân hàng Amsterdam ra đời

1619: Ngân hàng Hamburg Đức

1694: NH Bank of England

1791: NH Hoa Kỳ

- Các nhà kinh tế học gọi đây là giai đoạn

đặt nền tảng cho hệ thống ngân hàng hiện

đại Các ngân hàng này được gọi là những

ngân hàng đầu tiên trên thế giới

Trang 7

Đặc điểm của các NH trong giai đoạn này là:

Hoạt động độc lập, riêng lẻ, mỗi NH thực hiện tất cả các hoạt động.

Nhiều NH đua nhau phát hành tiền mà không căn cứ vào lượng vàng, bạc dự trữ.

Trang 8

o Nhà nước dùng các biện pháp hạn chế số lượng NH phát hành

này (NH được phát hành & NH không được phát hành)

o Đầu TK 19, Nhà nước giới hạn dần chỉ còn 1 NH được phát

hành.

o Cuối TK 19, Nhà nước không cho NH phát hành tiếp xúc và

giao dịch với công chúng nữa (để tạo công bằng với NH không phát hành)

NHPH ko giao dịch trực tiếp với công chúng và trở thành nơi

cung cấp tài chính cho Chính phủ, nơi gởi tiền thuế, làm đại lý cho CP trong giao dịch tài chính.

Các NH khác nhận thấy có lợi khi gửi tiền tại NHPH (dự trữ

vàng lớn nhất) NHPH trở thành trung tâm thanh toán, bù

trừ.

Do các NH cho vay quá mức, mất khả năng thanh toán phải

cầu cứu NHPH xuất vàng cho vay với LS nhất định, NHPH

Trang 9

1.1.2.3 Ngân hàng giai đoạn 3

Ngay khi mới thành lập NH đã có xu hướng kinh doanh

đa năng tổng hợp, nhưng sang đầu TK 19, kinh tế các

nước phát triển mạnh mẽ, hệ thống NH phát triển mạnh vượt ra khỏi biên giới quốc gia làm nảy sinh mâu thuẫn:

Không đồng nhất về thời hạn gửi và vay

Cạnh tranh ngày càng gay gắt, rủi ro gia tăng

Các nhà quản lý NH không đủ sức quản lý mọi hoạt động

=> Nhiều ngân hàng bị phá sản, người ta không còn tin vào tính đa năng của NH, từ đó hình thành xu hướng

chuyên môn hóa (theo thời hạn, lĩnh vực đầu tư, phạm vi

Trang 11

1.1.2.4 Ngân hàng thời hiện đại

Từ những năm 50, TK 20, NH tiến hành kinh doanh đa năng kết hợp với chuyên môn hóa trong lĩnh vực hẹp

Ưu điểm:

Tận dụng tiềm năng về vốn của nền kinh tế

Kích thích xu hướng quốc tế hóa của NH

Giảm thiểu rủi ro (nhiều chi nhánh)

Các nhà quản lý được hỗ trợ phương tiện quản lý hiện đại và có hội đồng tư vấn

Trang 12

1.2 Khái niệm, vai trò, chức năng của ngân hàng

1.2.1 Khái niệm ngân hàng

Anh: NHTM là tổ chức tài chính trực tiếp giao dịch với công chúng để huy động các khoản tiền gửi, cho vay và cung cấp các dịch vụ tài chính khác cho công chúng.

FED: NHTM là tổ chức tài chính dưới dạng một công ty

cổ phần, hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, sẵn sàng cho việc cho vay.

Trang 13

Ở Việt Nam

Theo Luật các TCTD 2010

Ngân hàng là loại hình tổ chức tín

dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định

của Luật này Theo tính chất và mục

tiêu hoạt động, các loại hình ngân

hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã.

Tổ chức tín dụng?

Trang 14

1.2.2 Chức năng của ngân hàng

1.2.2.1 Chức năng trung gian tín dụng

Do thời điểm và lượng thừa thiếu vốn không khớp nhau

=> cần cơ chế chuyển giao vốn từ người thừa sang người thiếu Có 2 cơ chế: trực tiếp (ít phổ biến) và gián tiếp NHTM đóng vai trò là cầu nối trung gian giữa cung

Trang 15

1.2.2.2 chức năng trung gian thanh toán

NHTM đứng ra là trung gian để thực hiện các giao dịch thanh toán giữa các khách hàng, giữa người mua, người bán… để hoàn tất các quan hệ kinh tế thương mại giữa

họ với nhau, là nội dung thuộc chức năng trung gian

thanh toán của NHTM.

Nhiệm vụ cụ thể của chức năng này gồm:

- Mở tài khoản tiền gửi giao dịch cho các tổ chức và cá nhân

- Quản lý và cung cấp các phương tiện thanh toán cho

Trang 16

1.2.2.3 Chức năng cung ứng các dịch vụ ngân hàng

Ưu thế của NHTM trong cung ứng dịch vụ?

Dịch vụ tư vấn đầu tư, cung cấp thông tin…

Dịch vụ ngân hàng điện tử (E-Banking)

Trang 17

1.2.2.4 Chức năng tạo tiền

Giả định:

- Các NH không có dự trữ dư thừa

- Tiền không đi ra khỏi ngân hàng

Ví dụ minh họa: NHTW đưa vào lưu thông lượng tiền 1000đ thông qua việc mua chứng khoán của ông A thông qua NHTM X Tiền gửi của ông A tại NHTM X tăng lên 1000đ

Bảng CĐTS ở NHTM X:

TM tại quỹ: 1000 Tiền gởi A: 1000

Trang 18

Giả sử DTBB mà NHTW qui định là 10%,

NH X giữ lại đúng bằng DTBB là 100, còn lại đem cho B vay hết 900 để phát séc trả nợ cho ông C tài khoản tại NH Y.

Trang 19

Tương tự như NH X, NH Y cũng thực hiện DTBB là 90, còn lại đem cho D vay hết để phát séc trả nợ cho E tài

Trang 20

Công thức tính tổng:

) 1

(

) 1

(

q

q

M S

Trang 21

: Tổng lượng tiền được tạo ra

n : Số ngân hàng tham gia tạo tiền

: Tiền gửi ban đầu (1-q): Tỷ lệ DTBB (q: công bội, tỷ lệ tiền gửi tối đa có khả năng cho vay)

Theo ví dụ trên ta tính được S = 10000

Vậy, các NHTM đã tạo ra được lượng tiền gấp 10 lần so với khối tiền ban đầu Đây chính là số nhân mức cung tiền tệ, ký hiệu là n:

S: Tổng lượng tiền mặt trong lưu thông

* M

Trang 22

•Giả định có lượng tiền mặt ra khỏi ngân hàng và đi vào dân

- Gọi tỷ lệ tiền mặt lưu thông ngoài ngân hàng và tiền gởi

ngân hàng là a

- Nếu đưa thêm vào lưu thông một lượng tiền là M thì có

lượng tiền mặt M1 đi ra khỏi ngân hàng và có lượng tiền mặt M2 ở ngân hàng sẽ tạo thành lượng tiền gởi là D.

1

M M

D

D a

a

 1

Trang 23

Ví dụ: NHTW phát hành M = 10.000 tỷ,

r = 15%, a = 25%

Tính S, D, M1 =?

Trang 24

1.3 Các loại hình ngân hàng thương mại

- Phân loại theo hình thức sở hữu

- Phân loại theo loại hình kinh doanh

- Phân loại theo quan hệ tổ chức

- Phân loại theo đối tượng kinh doanh

Trang 25

1.3.1 Phân loại theo hình thức sở hữu (5)

NHTMNN

NHTM cổ phần

NH liên doanh

Chi nhánh NH nước ngoài

NH 100% vốn nước ngoài là NH được thành lập tại Việt Nam với 100% vốn điều lệ thuộc sở hữu nước ngoài, trong

đó phải có một NH nước ngoài sở hữu trên 50% vốn điều

lệ (ngân hàng mẹ) Được thành lập dưới dạng công ty

TNHH, là pháp nhân Việt Nam, có trụ sở chính đặt tại

Trang 26

Tính đến 31/12/2012:

- 5 ngân hàng thương mại nhà nước, trong đó có 4 ngân hàng thương mại đã cổ phần hóa;

- 34 ngân hàng thương mại cổ phần;

- 50 chi nhánh ngân hàng nước ngoài;

- 49 văn phòng đại diện của ngân hàng nước

ngoài;

- 5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài;

- 4 ngân hàng liên doanh;

- 18 công ty tài chính;

Trang 27

1.3.2 Phân loại theo loại hình kinh doanh

NHTM bán buôn: là ngân hàng chỉ giao dịch

và cung ứng dịch vụ cho đối tượng khách hàng doanh nghiệp chứ không giao dịch với khách hàng cá nhân

Ví dụ: Deustche Bank.

NHTM bán lẻ: là loại hình ngân hàng giao

dịch và cung ứng dịch vụ cho đối tượng khách hàng cá nhân

Trang 28

1.3.2 Phân loại theo loại hình kinh doanh

NHTM vừa bán buôn, vừa bán lẻ: là loại NH giao dịch và cung ứng dịch vụ cho cả khách hàng công ty lẫn khách hàng cá nhân Ví dụ: Hầu hết các

NHTM Việt Nam hiện nay

Trang 29

1.4.1 Các nghiệp vụ của ngân hàng

1 Nghiệp vụ nội bảng:

a) Nghiệp vụ tài sản nợ (Nguồn vốn)

Thành phần nguồn vốn của NHTM gồm:

– Vốn tự có (Statutory Capital)

– Các quỹ dự trữ (Reserve funds)

– Vốn huy động (Mobilized Capital)

– Vốn đi vay (Borowed Capital)

– Vốn tiếp nhận (Trust capital)

– Vốn khác (Other Capital)

1.4 Sơ lược các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại

Trang 30

chính, quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, lợi nhuận

không chia và một số tài sản nợ khác theo quy định của ngân hàng Nhà Nước

- Vốn của chủ sở hữu khi thành lập ngân hàng

- Vốn bổ sung từ lợi nhuận hàng năm, từ vốn góp

Trang 31

- Đầu tư vào tài sản cố định

- Đầu tư vào các lĩnh vực khác

Trang 33

Các hình thức huy động vốn:

- Nhận tiền gửi của khách hàng;

- Nhận tiền tiết kiệm;

Trang 34

- Quỹ phát triển kỹ thuật nghiệp vụ

- Quỹ khen thưởng phúc lợi.

- Lợi nhuận để lại để phân bổ cho các quỹ Chênh

lệch tỷ giá, đánh giá lại tài sản, nguồn vốn đầu tư

Trang 35

a Nghiệp vụ nguồn vốn:

Vốn vay:

Vốn vay là vốn mà NHTM vay của các ngân hàng, các tổ chức tài chính khác để đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh khoản

Trang 36

1.4.1 Các nghiệp vụ của ngân hàng

1 Nghiệp vụ nội bảng:

b) Nghiệp vụ tài sản có (sử dụng vốn)

– Dự trữ (Reserves)

– Cấp tín dụng

– Ðầu tư (Investment)

– Tài sản Có khác (Other Assets)

Trang 38

1 Nghiệp vụ nội bảng:

b) Nghiệp vụ sử dụng vốn:

Cấp tín dụng:

Cho vay (Loans):

Chiết khấu (Discount)

Cho thuê tài chính (Financial leasing):

Các hình thức khác (Other)

Trang 39

1 Nghiệp vụ nội bảng:

b) Nghiệp vụ sử dụng vốn:

Ðầu tư ( Investment)

Hùn vốn mua cổ phần, cổ phiếu của các Công ty

Mua trái phiếu chính phủ, chính quyền địa phương, trái phiếu công ty…

Trang 40

1.4.1 Các nghiệp vụ của ngân hàng

1 Nghiệp vụ nội bảng

c) Nghiệp vụ trung gian, dịch vụ NH

Dịch vụ tài khoản Dịch vụ thanh toán và chuyển tiền trong nước và quốc tế

Dịch vụ môi giới chứng khoán Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, đá quý Dịch vụ ngân quỹ

Dịch vụ cho thuê két sắt

Trang 41

1.4.1 Các nghiệp vụ của ngân hàng

hoán đổi tiền tệ

- Các cam kết khác được xem là nghĩa vụ nợ của ngân hàng trong tương lai

Trang 42

1.4.2 Thu nhập, chi phí và lợi nhuận của

ngân hàng thương mại

a) Thu nhập của ngân hàng

Thu về hoạt động tín dụng (thu lãi cho vay, thu lãi

chiết khấu, phí cho thuê tài chính, phí bảo lãnh…)

Thu về dịch vụ thanh toán và ngân quỹ (thu lãi

tiền gửi, dịch vụ thanh toán, dịch vụ ngân quỹ…)

Thu từ các hoạt động khác

Các khoản thu khác bất thường

Trang 43

b) Chi phí của ngân hàng

Chi phí về hoạt động huy động vốn

Chi phí về dịch vụ thanh toán và ngân

Trang 44

c) Lợi nhuận của NHTM

Lợi nhuận của ngân hàng gồm hai chỉ tiêu:

Lợi nhuận trước thuế=Tổng thu nhập –

Tổng chi phí

Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước

thuế - Thuế thu nhập

Trang 45

1.4.3 Đặc điểm kinh doanh ngân hàng

- Hoạt động kinh doanh NH chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động bên ngoài, quy mô của nguồn vốn huy động lớn hay nhỏ quyết định qui mô và lợi nhuận cho ngân hàng

VĐL/TNV

Trang 46

1.4.3 Đặc điểm kinh doanh ngân hàng

- Hoạt động kinh doanh NH là hoạt

động mang tính mạo hiểm, rủi ro ngân hàng mang tính hệ thống

- Hoạt động kinh doanh của ngân hàng chịu sự kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ của Nhà nước, Pháp luật

Trang 47

1.5 Hệ thống ngân hàng Việt Nam

1.5.1 Sự hình thành và phát triển ngân hàng ở Việt Nam

Khi Pháp đến Việt Nam, thành lập NH Đông Dương tại Sài Gòn năm 1875, hoạt động trên toàn Đông Dương, đây là ngân hàng

thương mại cổ phần của Pháp nhưng được phép phát hành giấy bạc trên toàn Đông Dương gọi là giấy bạc Đông Dương.

Về sau (1880 – 1910) có một số ngân hàng khác ra đời như ngân hàng Pháp Hoa, ngân hàng cầm cố Đông Dương, NH địa ốc Đông Dương các ngân hàng này thuộc sở hữu của người Pháp và

người Hoa, người Việt chưa có ngân hàng.

Năm 1945, Chính phủ lâm thời thành lập Bộ tài chính, phát hành tiền tài chính ở miền Bắc và miền Trung, miền Nam phát hành

Tín phiếu cho đến năm 1954.

Năm 1951, thành lập Ngân hàng quốc gia Việt Nam, đây là tiền thân của NHNN Việt Nam

Năm 1955, thành lập Ngân hàng kiến thiết quốc gia Việt Nam ở

Trang 48

1.5 Hệ thống ngân hàng Việt Nam

1.5.1 Sự hình thành và phát triển ngân hàng ở Việt Nam

Năm 1975, hệ thống ngân hàng cả nước đã được tổ chức theo hệ thống ngân hàng 1 cấp, NHTW và các chi nhánh của nó.

Năm 1987, nền kinh tế Việt Nam chuyển từ nền kinh tế

bao cấp sang nền kinh tế thị trường, mô hình ngân hàng một cấp không còn phù hợp, làm chậm sự phát triển của nền kinh tế thị trường, do vậy chuyển hệ thống ngân hàng một cấp sang 2 cấp năm 1988 (Nghị định 53/NĐ-HĐBT).

Ngày 23.5.1990, 2 Pháp lệnh ngân hàng ra đời làm nền móng pháp lý cho quá trình chuyển đổi Ngày 1.10.1990

hệ thống ngân hàng 2 cấp ra đời bao gồm: NHNN Việt

Nam (NHTW), các tổ chức tín dụng (NHTM, TCTC, HTX tín dụng).

Trang 49

1.5 Hệ thống ngân hàng Việt Nam

1.5.2 Thực trạng của các ngân hàng ở Việt Nam

Hệ thống NH Việt Nam có qui mô nhỏ, độ sâu tài chính thấp

Tính an toàn và hiệu quả trong hoạt động của

hệ thống NH thấp (tỷ lệ nợ xấu; các khoản cho vay, đầu tư; vốn tự có thấp)

Trang 50

1.5 Hệ thống ngân hàng Việt Nam

1.5.2 Thực trạng của các ngân hàng ở Việt Nam

Mức độ phát triển của thị trường tài

chính còn thấp kém (Qui mô thị trường vốn, hình thức đầu tư, công cụ phòng

ngừa rủi ro …)

Trình độ năng lực quản lý và điều hành

hệ thống NH còn yếu

Trang 51

1.5 Hệ thống ngân hàng Việt Nam

1.5.3 Cơ cấu tổ chức của NHTM

Hội sở

 Sở Giao dịch

 Chi nhánh :

• Chi nhánh cấp I

• Chi nhánh cấp II

• Chi nhánh cấp III

• Phòng Giao dịch, quỹ tiết kiệm

 Các công ty trực thuộc, có tư cách pháp nhân đầy đủ, hạch toán độc lập

• Công ty cho thuê tài chính

• Công ty chứng khoán

• Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản

• Công ty kinh doanh vàng bạc đá quý

Trang 52

Mạng lưới hoạt động:

HỘI SỞ

SỞ GIAO DỊCH

VP ĐƠN VỊ CHI CÔNG TY

ĐẠI DIỆN SỰ NGHIỆP NHÁNH TRỰC THUỘC

Trang 53

1.5.4 Quản trị, điều hành và kiểm soát trong NHTM:

a Hội đồng quản trị: (Administration council)

• Chức năng của HĐQT: Quản trị ngân hàng theo pháp luật

• Tiêu chuẩn (uy tín, đạo đức nghề nghiệp, am hiểu hoạt động ngân hàng

b Ban điều hành (Board of Directors)

• Chức năng: Điều hành hoạt động hàng ngày của NHTM

• Tiêu chuẩn (cư trú; đạo đức nghề nghiệp, sức khỏe, liêm khiết, hiểu biết pháp luật, có ý thức chấp hành pháp luật; Trình độ chuyên môn và năng lực điều hành và quản lý)

c.Ban kiểm soát (Board of Control)

• Chức năng: (Kiểm tra hoạt động tài chính, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, thực hiện kiểm toán nội bộ để đánh giá chính xác hoạt

động kinh doanh

• Tiêu chuẩn kiểm soát viên (trình độ chuyên môn; đạo đức nghề nghiệp)

Trang 54

Cơ cấu tổ chức quản lý theo mô hình NHTM cổ phần

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT

TỔNG GIÁM ĐỐC

Ngày đăng: 19/04/2014, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w