Chương 3 - Nghiệp vụ tín dụng, Môn Nghiệp vụ ngân hàng Thương mại, ĐH KT Huế, giáo án dạy kinh tế
Trang 1CHƯƠNG III:
NGHI P V T N D NG ỆP VỤ TÍN DỤNG Ụ TÍN DỤNG ÍN DỤNG Ụ TÍN DỤNG
Trang 2Mục tiêu
những vấn đề cơ bản của tín dụng ngân
hàng như: Lãi suất tín dụng, đảm bảo tín dụng, quy trình tín dụng và thẩm định tín dụng
vụ tín dụng của NH
Trang 3Nội dung:
• Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng
• Nghiệp vụ cho vay (ngắn hạn, trung và dài hạn)
• Nghiệp vụ thấu chi
• Nghiệp vụ chiết khấu
• Nghiệp vụ bao thanh toán
• Nghiệp vụ bảo lãnh
• Nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu
Trang 5A) Khái niệm và phân loại tín dụng
Tín dụng là một quan hệ vay mượn tài sản được dựa trên nguyên tắc có hoàn trả cả vốn lẫn lời sau một thời gian nhất định
Trang 6A) Khái niệm và phân loại tín dụng
1) Khái niệm
Cấp tín dụng là việc TCTD thỏa thuận
để khách hàng sử dụng khoản tiền với nguyên tắc là có hoàn trả bằng các nghiệp
vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác (Điều 04, Luật các Tổ chức tín dụng Việt Nam 2010)
Trang 7A) Khái niệm và phân loại tín dụng
2) Phân loại tín dụng NHTM
XNK, tiêu dùng,…)
không có bảo đảm)
thông thường, thấu chi, chiết khấu thương phiếu, cho vay hợp vốn, bảo lãnh, bao thanh toán, tài trợ theo dự án)
Trang 8B) Nguyên tắc tín dụng
Vốn vay phải được hoàn trả cả vốn gốc
và lãi theo đúng kỳ hạn đã cam kết.
Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
Trang 9C) Điều kiện cấp tín dụng
Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự
Mục đích sử dụng khoản tín dụng được cấp hợp pháp
Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ (gốc và lãi) cho ngân hàng trong thời hạn cam kết
Có dự án đầu tư, phương án SX, KD khả thi
Thực hiện đảm bảo tín dụng theo đúng qui định
NH có thể yêu cầu KH có mức vốn nhất định để tham gia vào phương án xin cấp tín dụng
Trang 11D) Lãi suất, phí suất tín dụng:
• Phân loại
• Nguyên tắc xây dựng lãi suất
• Các nhân tố tác động đến lãi suất
• Vai trò của lãi suất tín dụng
Trang 121) Khái niệm:
• Lãi suất tín dụng là giá cả khoản tiền mà người cho vay đòi hỏi khi tạm thời trao quyền sử dụng khoản tiền của mình cho người khác.
• LSTD đo lường bằng tỷ lệ % trên số vốn vay mà người đi vay phải trả cho người cho vay trong một khoản thời gian nhất định.
Trang 13Tiền lãi phải trả
Tổng tiền vay (vốn TD)
Trang 14Phương pháp tính lãi
• Tính lãi theo tích số
•Tính lãi theo món
Trang 152) Phân loại
Căn cứ vào kỹ thuật tính toán:
Lãi suất đơn : là loại lãi suất áp dụng trong mỗi kỳ hạn của lãi suất người đi vay phải hoàn trả cho
người cho vay số tiền lãi của khoản vốn vay.
Vn: Vốn và lãi vay N: số chu kỳ vay vốn Vo: Vốn vay r : lãi suất đơn
) nr 1
( V
Lãi vay Vi = Vo * nr
Trang 162) Phân loại
Căn cứ vào kỹ thuật tính toán:
Lãi suất kép : hết mỗi kỳ hạn tính lãi, lãi đơn
trong kỳ lại được gộp vào vốn để tính lãi cho kỳ
kế tiếp.
n i
i 0
0
Trang 17Ví dụ:
• Một khách hàng đến NH để vay tiền trong 9 tháng Số tiền 500 triệu đồng, trả lãi cuối kỳ Tính số tiền khách hàng này phải trả sau 9 tháng vay tiền, biết:
Ngân hàng tính lãi kép, ghép lãi hàng tháng
Ngân hàng tính lãi kép, ghép lãi hàng quý
Ngân hàng tính lãi kép, ghép lãi hàng ngày
Lãi suất NH đưa ra là 8%/năm
Trang 182) Phân loại
Căn cứ vào hoạt động kinh doanh
- Lãi suất huy động (có kỳ hạn, không kỳ hạn)
- Lãi suất cấp tín dụng:
Lãi suất cho vay
Lãi suất thấu chi
Lãi suất bao thanh toán
Lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu
Lãi suất thuê tài chính
- Lãi suất cơ bản
- Lãi suất liên ngân hàng (IBOR: Interbank Ofered Rate)
Trang 193) Nguyên tắc xây dựng lãi suất
Chính phủ
Trang 204) Các nhân tố ảnh hưởng đến LSTD
• Lãi suất huy động
• Chi phí nghiệp vụ ngân hàng
• Lợi tức dự kiến chia cho cổ đông
Trang 236 Phí suất tín dụng
• Là tỷ lệ % giữa chi phí thực tế mà người đi vay phải trả cho NH so với số tiền vay thực tế được sử dụng trong một khoản thời gian nhất định
Phí suất tín dụng Tổng chi phí: lãi vay và các chi phí khác có liên quan
Số tiền vay thực tế KH được sử dụng
% 100
V
P TD
T
C P
Trang 24E) Qui trình tín dụng:
• Khái niệm
• Ý nghĩa của quy trình tín dụng
• Quy trình tín dụng căn bản
Trang 262) Ý nghĩa của qui trình tín dụng
• Quy trình tín dụng làm cơ sở cho việc phân định trách nhiệm và quyền hạn của từng bộ phận liên quan trong hoạt động tín dụng.
• Quy trình tín dụng làm cơ sở cho việc thiết lập các hồ sơ và thủ tục cấp tín dụng về mặt hành chính
• Quy trình tín dụng chỉ rõ mối quan hệ giữa các bộ phận liên quan trong hoạt động tín dụng
Trang 273) Quy trình tín dụng căn bản
Bước 1: Hướng dẫn lập hồ sơ và tiếp nhận hồ sơ
Bước 2: Thu thập thông tin khách hang, Phân tích và thẩm định tín dụng
Trang 28Nhân viên tín dụng:
- Tiếp xúc, hướng dẫn
- Phỏng vấn khách hàng
Tổ chức phân tích và thẩm định:
Thu thập thông tin qua phỏng
vấn, viếng thăm, trao đổi
- Thanh tra, kiểm soát viên
Biện pháp: Cảnh báo Tăng cường kiểm
soát Ngừng giải ngân Tái xét tín dụng
Không đủ Không đúng hạn
Thu nợ cả gốc và lãi Đầy đủ và đúng hạn Thanh lý HĐTD mặc nhiên
Trang 29B1)Hướng dẫn và tiếp nhận hồ sơ
Một bộ hồ sơ đề nghị cấp tín dụng cần thu thập từ khách hàng những thông tin sau:
Hồ sơ pháp lý: năng lực pháp lý và năng lực hành vi của KH
Hồ sơ tài chính
Hồ sơ về phương án SXKD
Hồ sơ về tài sản đảm bảo
Trang 30• Điều lệ hoạt động (nếu có) click
• Quyết định bổ nhiệm người điều hành, kế toán trưởng click
• Giấy chứng nhận phần góp vốn của từng thành viên (đối với KH hoạt động hoạt động theo luật DN)
• Giấy phép đầu tư và hợp đồng liên doanh (đối với hợp đồng liên doanh) hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh
• Biên bản họp của Hội đồng quản trị (đối với công ty cổ phần) hoặc văn bản ủy quyền của các thành viên góp vốn (đối với công ty TNHH, công ty hợp danh…)về việc ủy quyền người đại diện hợp pháp thực hiện các quan hệ giao dịch với NH: vay nợ, cầm cố, thế chấp (nội dung ủy quyền phải ghi rõ ràng, cụ thể
• Đăng ký mã số thuế
• Các văn bản khác theo quy định của Pháp luật
Trang 31Hồ sơ tài chính click
Hồ sơ về tài sản đảm bảo
chung nhan so huu
dang ky GDBD
Bang ke nhap kho
Bien ban dinh gia
HOP DONG BAO DAM TIEN VAY
Trang 32B2) Phân tích và thẩm định TD
• Là phân tích và thẩm định khả năng hiện tại và tiềm tàng của KH về sử dụng vốn tín dụng, khả năng hoàn trả, khả năng thu hồi vốn gốc và lãi.
Trang 33B3) Quyết định và ký hợp đồng TD
• Quyết định tín dụng là quyết định cấp tín dụng hay từ chối đối với một hồ sơ xin cấp tín dụng
• Có hai sai lầm thường xảy ra:
Chấp nhận cho vay đối với KH không tốt
Từ chối cho vay đối với KH tốt
HOP DONG TIN DUNG
Trang 34B4) Giải ngân
• Giải ngân là phát tiền cho KH trên cơ sở mức tín dụng đã cam kết trong hợp đồng
• Nguyên tắc giải ngân: luôn gắn liền vận động
tiền tệ với vận động hàng hóa và dịch vụ đối ứng nhằm đảm bảo khả năng thu hồi nợ
• Cách thức giải ngân:
Tiền mặt
Trực tiếp vào TK của KH
Chuyển trả trực tiếp cho các bên có liên quan BANG KE GIAI NGAN
Trang 35B5) Giám sát tín dụng
Giám sát TK hoạt động của KH tại NH
Phân tích các báo cáo tài chính theo định kỳ
Giám sát KH thông qua việc trả lãi định kỳ
Viếng thăm và kiểm soát địa điểm hoạt động SXKD hoặc nơi cư ngụ của KH đứng tên vay vốn
Kiểm tra các hình thức bảo đảm tiền vay
Giám sát hoạt động KH thông qua mối quan hệ với
KH khác
Giám sát KH thông qua thông tin thu thập khác
Trang 37F) Đảm bảo tín dụng:
• Khái niệm
• Ý nghĩa của đảm bảo tín dụng
• Các hình thức đảm bảo tín dụng
Trang 381) Khái niệm:
• Đảm bảo tín dụng là phương tiện tạo cho người chủ
NH có thêm nguồn vốn khác để thu hồi nợ nếu như mục đích xin vay của KH bị phá sản
• Văn bản: Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của các TCTD và Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 về sửa đổi, bổ sung Nghị định 178 Thông tư liên tịch số 05/2005 của Bộ Tư Pháp và Bộ Tài nguyên-Môi trường
• Gần đây thực hiện theo Nghị định 163/2006/NĐ-CP ban hành ngày 29/12/2006
Trang 40Vai trò bảo đảm
• Đối với người vay
• Đối với người cho vay
Trang 41Các loại tài sản bảo đảm
• Động sản
• Bất động sản
• Uy tín
Trang 42Các loại tài sản bảo đảm
Trang 43Các loại tài sản bảo đảm
Trang 44Điều kiện tài sản được coi là ĐBTD
• Tài sản phải thuộc quyền sở hữu hợp pháp của KH vay vốn
• Tài sản phải có giá trị và giá trị sử dụng một cách bình thường
• Tài sản phải được pháp luật cho phép chuyển nhượng hợp pháp
Khi xem xét điều kiện này phải lưu ý những yếu tố:
Trên thị trường hiện tại có TS đó ko?
Tài sản đó có thể bán được dễ dàng hay không?
Chi phí bán tài sản như thế nào?
Chú ý phần định giá?
Trang 45Nguyên tắc định giá Tài sản.
Nguyên tắc cơ bản theo gía trị thị trường
• Nếu định giá cao nguy cơ rủi ro xuất hiện
• Nếu định giá thấp nguy cơ mất khách hàng
Trang 463) Các hình thức bảo đảm TD
• Thế chấp
• Cầm cố
• Bảo lãnh
Trang 47Thế chấp
• Là việc bên có nghĩa vụ dùng tài sản thuộc
quyền sở hữu hợp pháp của mình để làm đảm bảo thực hiện nghĩa vụ với bên có quyền.
Trang 49Quyền và nghĩa vụ của các bên
-Bên thế chấp -Bên nhận thế chấp
Hợp đồng thế chấpHOP DONG BAO DAM TIEN VAY
Trang 50Cầm cố
• Là việc bên có nghĩa vụ chuyển giao tài sản
thuộc quyền sở hữu hợp pháp của mình cho bên có quyền để đảm bảo thực hiện nghĩa
vụ
Trang 51Quản lý tài sản cầm cố
• Các phương thức quản lý
• Quản lý tại kho NH
• Giao KH quản lý
• Giao cho bên thứ 3 quản lý
BANG KE NHAP KHO TSBD
• Đăng ký giao dịch
Trang 52Bảo lãnh
• Là việc bên thứ 3 cam kết với bên có quyền
về việc sẽ trả nợ thay nếu như bên có nghiã
vụ không trả hoặc không có khả năng trả.
Trang 53Các thủ tục sau khi Ký hợp đồng bảo đảm
• Công chứng
• Đăng ký giao dịch
NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 08/2000/NĐ-CP NGÀY 10/ 3/2000 VỀ
ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM
DANG KY GIAO DICH BAO DAM
Trang 54Đăng ký giao dịch bảo đảm (NĐ
1 Những trường hợp sau đây phải được đăng ký tại cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm:
a) Việc cầm cố, thế chấp tài sản mà pháp luật quy định tài sản đó phải đăng ký quyền sở hữu;
b) Việc cầm cố, thế chấp tài sản không thuộc quy định tại điểm a, khoản 1 Điều này nhưng các bên thoả thuận bên cầm cố, bên thế chấp hoặc người thứ ba giữ tài sản;
c) Việc cầm cố, thế chấp một tài sản để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ;
d) Văn bản thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm
2 Khi có yêu cầu, thì việc bảo lãnh bằng tài sản cũng được đăng ký.
3 Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
Trang 55Điều 3 Nguyên tắc đăng ký giao dịch bảo đảm
1 Các giao dịch bảo đảm được đăng ký trên cơ sở nội dung kê khai trong đơn của người yêu cầu đăng ký
trung thực Người yêu cầu đăng ký phải chịu trách nhiệm về nội dung
đăng ký
cầu đăng ký cung cấp giấy tờ liên quan đến việc đăng ký.
2 Cơ quan đăng ký phải đăng ký kịp thời, chính xác theo đúng nội dung đơn
mà người yêu cầu đăng ký đã kê khai và tạo điều kiện cho việc đăng ký,
tìm hiểu thông tin.
3 Hệ thống dữ liệu quốc gia các giao dịch bảo đảm và sổ đăng ký giao dịch bảo đảm được mở công khai để mọi người có thể tra cứu, tìm hiểu thông tin khi có yêu cầu.
Trang 56Nơi đăng ký giao dịch (TT 05/2005 ngày 16/6/2005
1 Các trường hợp đăng ký thế chấp, bảo lãnh tại Văn phòng
• Thay đổi, sửa chữa sai sót, xoá đăng ký thế chấp, bảo lãnh
• Thông báo về việc xử lý tài sản thế chấp, bảo lãnh là quyền sử
dụng đất, tài sản gắn liền với đất trong trường hợp đã đăng ký thế chấp, bảo lãnh.
Trang 572 Đăng ký thế chấp, bảo lãnh không thuộc các trường hợp đăng ký tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thực hiện tại Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản của Cục Đăng ký quốc gia giao dịch
bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp.
Nơi đăng ký giao dịch (TT 05/2005 ngày 16/6/2005
Trang 58Thời hạn đăng ký (TT 05)
• Việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh được thực hiện trong
thời hạn không quá năm (05) ngày làm việc; đối với địa phương thuộc khu vực miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng
xa thì thời hạn đăng ký được tăng thêm nhưng không quá mười lăm (15) ngày làm việc đối với mỗi trường hợp
Trang 59Điều 13 Hiệu lực của việc đăng ký (NĐ 08)
• Việc đăng ký giao dịch bảo đảm có giá trị trong năm năm, kể
từ ngày đăng ký, trừ trường hợp các bên có yêu cầu xoá đăng
ký trước thời hạn hoặc có yêu cầu đăng ký gia hạn Thời hạn
của mỗi lần đăng ký gia hạn là năm năm
Trang 60Điều 16 Hệ thống dữ liệu quốc gia các giao dịch bảo đảm (NĐ 08).
• Các giao dịch bảo đảm đối với động sản, tàu biển, tàu bay, quyền
sử dụng đất, bất động sản gắn liền với đất được lưu giữ trong "Hệ thống dữ liệu quốc gia các giao dịch bảo đảm" theo tên của bên
bảo đảm (sau đây gọi là Hệ thống dữ liệu)
• Hệ thống dữ liệu là cơ sở dữ liệu thống nhất toàn quốc và do cơ
quan đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thống nhất quản lý.
Trang 61G) Chính sách TD của ngân hàng
1) Khái niệm, ý nghĩa, mục tiêu CSTD
- Khái niệm: CSTD là hệ thống các biện pháp liên quan đến việc khuếch trương hay hạn chế tín dụng
để đạt được mục tiêu đã hoạch định và hạn chế rủi
ro, bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
- Ý nghĩa:
cần thiết thực thi các hoạt động và trách nhiệm của họ.
+ Giúp NH hướng tới một danh mục cho vay hiệu quả.
Trang 62Mục tiêu
• Lợi nhuận:
+ LN cao: CSTD với khối lượng lớn, lãi suất cao
+ Mục tiêu khác: CSTD với lãi suất thấp
Trang 632) Nguyên tắc và các tiền đề hoạch định CSTD
• Qui mô và tính chất ổn định của nguồn vốn
• Khả năng sinh lợi và sự rủi ro của các khoản cho vay: lựa chọn loại lĩnh vực đầu tư
• Chính sách tiền tệ và tài chính của Nhà nước
• Khả năng và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ ngân hàng
• Các điều kiện kinh tế: hưng thịnh hay suy thoái
Trang 643) Nội dung cơ bản của CSTD
Trang 65Giới thiệu:
• Thể hiện triết lý tín dụng của ngân hàng, tuyên bố về tiêu chuẩn cho vay và mức tăng trưởng tín dụng dự kiến của ngân hàng
Trang 66Mục tiêu
vụ đối nội và đối ngoại của NH
đứng trên thị trường, khả năng sinh lợi mong muốn, duy trì lòng tin của công chúng
Trang 67Chiến lược
• Một CSTD tốt thể hiện được chiến lược
quản lý rủi ro tốt
- Tỷ lệ cho vay mong muốn
- Qui mô tối đa mà NH sẵn sàng cho KH vay
- Các loại hình cho vay mà NH áp dụng
- Những KH vay mà NH cho là không muốn
đề cập đến
• Chiến lược về thanh khoản của NH cũng cần xác định trong CSTD
Trang 68Quyền hạn và chấp thuận cho vay
• Một CSTD phải hình thành được hạn mức cho vay đối với tất cả CBTD:
Hạn mức cá nhân thường dựa trên kinh nghiệm và thời gian công tác Hạn mức vay bảo đảm cao hơn khoản vay không
có bảo đảm.
Phối hợp quyết định đối với khoản vay lớn