1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bảo lãnh ngân hàng môn nghiệp vụ ngân hàng thương mại

46 1,2K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 445,5 KB

Nội dung

Bảo lãnh ngân hàng, môn nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Đại học Huế K39, Khoa Quản Trị Kinh doanh,

Trang 1

NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH

NGÂN HÀNG

Trang 2

NHNN, sửa đổi bổ sung quyết định 283.

 Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về bảo lãnh ngân hàng

Trang 4

3.2.5.1 Khái niệm bảo lãnh

Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên

có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa

vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh

Trang 5

3.2.5.1 Khái niệm bảo lãnh

 Trong quan hệ bảo lãnh gồm có các bên sau đây:

 Bên bảo lãnh

 Bên được bảo lãnh

 Bên nhận bảo lãnh

Trang 6

3.2.5.1 Khái niệm bảo lãnh

a) Bên bảo lãnh

 Là các TCTD

Trang 7

3.2.5.1 Khái niệm bảo lãnh

b) Bên được bảo lãnh:

 Các doanh nghiệp đang kinh doanh hợp pháp tại Việt Nam

 Các TCTD được thành lập và hoạt động theo Luật Các TCTD

 Hợp tác xã và các tổ chức khác có đủ điều kiện qui định tại Điều 94 của Bộ Luật Dân sự

 Các tổ chức kinh tế nước ngoài tham gia các hợp đồng hợp tác liên doanh và tham gia đấu thầu các dự án đầu tư tại Việt Nam hoặc vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư tại Việt Nam

Trang 8

3.2.5.1 Khái niệm bảo lãnh

c) Bên nhận bảo lãnh:

 Là các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước có quyền thụ hưởng các cam kết bảo lãnh của các

TCTD

Trang 9

3.2.5.2 Chức năng của bảo lãnh:

nghiệp vụ có thu tiền (phí bảo lãnh) mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng Tuy nhiên, nghiệp vụ này được xem là nghiệp vụ ngoại bảng, tức là

nghiệp vụ không có ảnh hưởng đến nguồn vốn và

sử dụng vốn của ngân hàng

công cụ quan trọng hỗ trợ cho khách hàng

Trang 10

3.2.5.2 Chức năng của bảo lãnh:

a) Bảo lãnh là công cụ bảo đảm:

Đây là chức năng quan trọng nhất của bảo lãnh, bằng việc cam kết chi trả bồi thường khi xảy ra sự cố vi phạm hợp đồng của người được bảo lãnh, các ngân hàng phát hành bảo lãnh đã tạo ra một sự bảo đảm

chắc chắn cho người nhận bảo lãnh =>khiến cho các hợp đồng được

ký kết một cách dễ dàng và thuận lợi

b) Bảo lãnh là công cụ hỗ trợ:

Không chỉ là công cụ bảo đảm, bảo lãnh còn là công cụ tài trợ cho người được bảo lãnh Thông qua bảo lãnh người được bảo lãnh không phải xuất quỹ, được thu hồi vốn nhanh, được vay nợ hoặc được kéo dài thời gian thanh toán tiền hàng, dịch vụ…Do vậy, mặc dù không trực tiếp cấp vốn như trong cho vay nhưng bảo lãnh ngân hàng giúp cho khách hàng được hưởng những thuận lợi về ngân quỹ như trong

trường hợp cho vay

Trang 12

a) Bảo lãnh vay vốn:

 Bảo lãnh vay vốn là một bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng phát hành cho bên nhận bảo lãnh về việc cam kết trả nợ thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng khơng trả nợ hoặc khơng trả nợ đầy đủ, đúng hạn

- Hình thức bảo lãnh:

- Mở L/C: Thư tín dụng trả chậm, Thư tín dụng dự phòng

- Phát hành thư bảo lãnh

- Ký chấp nhận hối phiếu

- Lập giấy cam kết trả nợ (kỳ phiếu)

Trang 13

2 HĐ tín dụng

1 Đơn bảo lãnh

3 Thư bảo lãnh

Trang 14

b) Bảo lãnh thanh tốn

 Là một bảo lãnh ngân hàng do TCTD phát hành cho bên nhận bảo lãnh cam kết sẽ thanh tốn thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đầy đủ nghĩa vụ của mình khi đến hạn

* Đối tượng: Người mua

* Giá trị: Theo giá trị hợp đồng

* Hình thức

– Mở L/C trả chậm, trả ngay

– Chấp nhận hối phiếu

– Bảo chi séc

Trang 15

b) Bảo lãnh thanh toán

Trang 16

c) Bảo lãnh dự thầu

 Là một bảo lãnh ngân hàng do TCTD phát hành cho bên mời thầu để bảo đảm nghĩa vụ tham gia dự thầu của khách hàng Trường hợp khách hàng bị phạt do vi phạm qui định

dự thầu mà khơng nộp hoặc nộp khơng đủ tiền phạt cho bên mời thầu thì TCTD thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đã

cam kết

* Đối tượng: Người d th u ự thầu ầu

* Giá trị: Theo giá trị hợp đồng

* Hình thức: Thư bảo lãnh

Trang 17

3 Thư

bảo

lãnh

Thư bảo lãnh để đảm bảo người dự thầu sẽ

ký hợp đồng nếu

Trang 18

d) Bảo lãnh thực hiện hợp đồng:

 Là một bảo lãnh ngân hàng do TCTD phát hành cho bên nhận bảo lãnh bảo đảm việc thực hiện đúng, đầy đủ các nghĩa vụ của khách hàng với bên nhận bảo lãnh theo hợp đồng đã ký kết Trong trường hợp khách hàng khơng thực hiện đúng và đầy đủ trong hợp đồng, tổ chức tín dụng

thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đã cam kết

* Đối tượng: Người mua

* Giá trị: Theo giá trị hợp đồng

* Hình thức: Thư bảo lãnh

Trang 19

3 Thư bảo lãnh

Trang 20

e) Bảo lãnh hồn thanh tốn – Bảo

lãnh hồn trả tiền ứng trước:

 Là một bảo lãnh do TCTD phát hành cho bên nhận bảo lãnh bảo đảm nghĩa vụ hồn trả tiền ứng trước của khách hàng theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh

Trường hợp khách hàng vi phạm các cam kết với bên

nhận bảo lãnh và phải hồn trả tiền ứng trước nhưng

khơng hồn trả hoặc hồn trả khơng đầy đủ số tiền ứng trước cho bên nhận bảo lãnh thì TCTD sẽ hồn trả số tiền ứng trước cho bên nhận bảo lãnh

* Đối tượng: Người bán

* Giá trị: Theo giá trị ứng trước

* Hình thức: Thư bảo lãnh

Trang 21

e) Bảo lãnh hoàn thanh toán – Bảo

lãnh hoàn trả tiền ứng trước:

Người ứng trước

tiền (người nhận bảo lãnh)

Người xin ứng trước (người được bảo lãnh)

Ngân hàng (người bảo lãnh)

3.Thư bảo

lãnh

2 Đơn bảo lãnh

4 Ứng trước tiền

1.HĐ mua bán

5 Hàng hóa, dịch vụ

Trang 22

f) Các loại bảo lãnh khác:

 Ngân hàng có quyền bảo lãnh tất cả các lĩnh vực khác mà pháp luật không cấm và việc bảo lãnh đó cũng phù hợp với thông lệ quốc tế

Trang 24

3.2.5.4 Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng:

 Điều kiện bảo lãnh

Trang 25

3.2.5.4 Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng:

a) Điều kiện bảo lãnh:

 Có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo qui định của pháp luật;

 Có tín nhiệm trong quan hệ tín dụng, thanh toán với tổ chức tín dụng;

 Có bảo đảm hợp pháp cho nghĩa vụ được bảo lãnh bao gồm: ký quỹ, cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, bảo lãnh của bên thứ ba và các biện pháp bảo đảm khác theo qui định của pháp luật;

 Có dự án đầu tư hoặc phương án SXKD khả thi, hiệu quả khi đề nghị bảo lãnh vay vốn.

 Đối với trường hợp bảo lãnh hối phiếu, lệnh phiếu, khách hàng phải bảo đảm các điều kiện theo qui định của pháp luật về thương phiếu;

 Trong trường hợp vay vốn nước ngoài khách hàng phải thực hiện đúng các qui định của pháp luật về quản lý vay và trả nợ nước ngoài.

 Khách hàng là các tổ chức kinh tế nước ngoài được đầu tư, kinh

Trang 26

b) Phạm vi bảo lãnh:

 Nghĩa vụ trả nợ gốc, lãi vay và các chi phí khác có liên

quan đến khoản vay;

 Nghĩa vụ thanh toán tiền mua vật tư, hàng hóa, máy móc, thiết bị và các khoản chi phí để khách hàng thực hiện các

dự án hoặc phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống, đầu tư phát triển;

 Nghĩa vụ thanh toán các khoản thuế, các nghĩa vụ tài chính khác đối với Nhà nước;

 Nghĩa vụ của khách hàng khi tham gia dự thầu, thực hiện hợp đồng theo các qui định của pháp luật;

 Các nghĩa vụ hợp pháp khác do các bên thỏa thuận cam kết

Trang 27

Ngoài ra, các TCTD còn bị giới hạn trị giá

hợp đồng bảo lãnh theo quy định sau:

Tổng số dư bảo lãnh của TCTD cho một khách hàng không

được vượt quá 15% vốn tự có của TCTD Trường hợp TCTD

phải trả thay cho khách hàng dẫn đến tổng dư nợ cho vay và dư

nợ do trả thay vượt quá 15% vốn tự có của TCTD thì TCTD phải

ngừng ngay việc cho vay và bảo lãnh mới đối với khách hàng đó, đồng thời thu hồi nợ để đảm bảo tổng mức dư nợ cho vay đối với một khách hàng theo qui định

Tổng số dư bảo lãnh cho một khách hàng của Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài không được vượt quá 15% vốn tự có của Ngân hàng nước ngoài

Trang 28

Nếu khách hàng có yêu cầu bảo lãnh vượt quá 15%vốn tự có của TCTD

 TCTD làm đầu mối phát hành bảo lãnh cho bên nhận bảo lãnh trên cơ sở hợp đồng bảo lãnh được ký kết giữa các TCTD tham gia đồng bảo

lãnh.

 Trường hợp khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh, TCTD đầu mối có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh Các TCTD tham gia đồng bảo lãnh có trách nhiệm hoàn lại số tiền mà TCTD đầu mối trả theo nghĩa vụ đã cam kết trong

Trang 29

 Trường hợp TCTD làm đầu mối không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ bảo lãnh đối với bên nhận bảo lãnh thì bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bất cứ tổ chức tín dụng nào trong số các TCTD đồng bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.

 Trường hợp nghĩa vụ của khách hàng có thể chia

thành các phần nghĩa vụ riêng biệt, độc lập thì mỗi

TCTD có thể phát hành bảo lãnh cho các phần nghĩa

vụ độc lập của khách hàng, không liên đới trách

nhiệm với nhau Mỗi tổ chức tín dụng tự chịu trách

nhiệm về nghĩa vụ đã cam kết.

Trang 30

c) Hồ sơ đề nghị bảo lãnh:

Hồ sơ đề nghị bảo lãnh của khách hàng bao gồm:

 Đề nghị bảo lãnh theo mẫu

 Các tài liệu có liên quan đến giao dịch bảo lãnh

do TCTD quy định

Trang 31

d) Hợp đồng bảo lãnh:

 Tên, địa chỉ của tổ chức tín dụng và khách hàng

 Số tiền, thời hạn bảo lãnh, phí bảo lãnh

 Mục đích, phạm vi, đối tượng bảo lãnh

 Điều kiện thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh

 Hình thức bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh, giá trị tài sản làm bảo đảm

 Quyền và nghĩa vụ của các bên

 Quy định về bồi hoàn sau khi TCTD thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh

Trang 32

e) Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia bảo lãnh:

 (1) Đối với TCTD bảo lãnh

 (2) Đối với TCTD phát hành bảo lãnh đối ứng

 (3) Đối với TCTD xác nhận bảo lãnh

 (4) Đối với khách hàng:

Trang 34

Bảo đảm cho bảo lãnh

Ký quỹ bằng tiền mặt

Cầm cố, thế chấp tài sản

Các biện pháp khác theo qui định của pháp luật

Trang 35

Mức bảo lãnh

 * Tổng mức bảo lãnh : là tổng giá trị hợp đồng và các giá trị cam kết của khách hàng được ngân hàng bảo lãnh.

 * Mức bảo lãnh cho 1 khách hàng: tính theo giá trị hợp đồng mà bên yêu cầu bảo lãnh đề nghị.

Thời hạn bảo lãnh: được xác định từ khi phát hành

bảo lãnh cho đến thời điểm chấm dứt bảo lãnh được

g) Mức bảo lãnh và thời hạn bảo lãnh

Trang 36

Là số tiền mà bên được BL phải trả cho Ngân hàng bảo lãnh theo hợp đồng bảo lãnh

Phí bảo lãnh = Giá trị bảo lãnh x Th i h n ời hạn ạn bảo lãnh x Tỷ lệ phí bảo lãnh

Trong đó tỷ lệ phí bảo lãnh theo quy định của

NH có phân biệt tỷ lệ phí bảo lãnh có kỹ quỹ và tỷ lệ phí không có ký quỹ (Thông thường tỷ lệ phí có ký quỹ nhỏ hơn tỷ lệ phí không có ký

qu ) ỹ)

h) Phí bảo lãnh:

Trang 37

Ví dụ:

 NH bảo lãnh cho công ty A về hợp đồng thương mại trị giá 500 triệu với thời hạn 6 tháng Công ty ký quỹ 30% và dùng tài sản thế chấp để xin bảo lãnh 70% giá trị còn lại

NH đã đồng ý nhận bảo lãnh cho công ty A với lệ phí bảo lãnh:

 Tỷ lệ phí có ký quỹ 0.1%/tháng

 Tỷ lệ phí không ký quỹ 0.25%/tháng

 Xác định mức phí bảo lãnh mà công ty A phải trả cho

NH?

Trang 38

 Ngoài ra khách hàng phải thanh toán cho TCTD các chi phí hợp lý khác phát sinh liên quan đến giao dịch bảo lãnh khi các bên có thỏa thuận bằng văn bản

Trang 39

h) Phí bảo lãnh:

Đối với trường hợp đồng bảo lãnh khách hàng trả phí bảo lãnh cho TCTD làm đầu mối, sau đó các TCTD sẽ hưởng theo tỷ lệ tham gia bảo lãnh của mình từ TCTD làm đầu mối.

Khách hàng chậm thanh toán phí bảo lãnh cho TCTD sẽ chịu lãi suất nợ quá hạn.

Trang 40

3.2.6 Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu:

Nghiệp vụ tài trợ nhập khẩu

Trang 41

3.2.6.1 Nghiệp vụ tài trợ nhập khẩu:

a) Khái niệm

 Tài trợ nhập khẩu cũng là một bộ phận trong hoạt động tài trợ ngoại thương của ngân hàng thương mại Nghiệp vụ tài trợ nhập khẩu nhằm hỗ trợ về

tài chính cùng với thủ tục giấy tờ liên quan để

doanh nghiệp nhập khẩu có thể thực hiện nghĩa

vụ của mình trong hợp đồng mua bán hàng hóa

Giá trị tài trợ thường ở mức vừa và lớn

Trang 42

b) Đối tượng tài trợ nhập khẩu:

 Đối tượng được tài trợ nhập khẩu là nhu cầu về tiền của các nhà nhập khẩu để thanh toán cho bên xuất khẩu trong hợp đồng mua bán hàng hóa

 Thời hạn tài trợ thường là ngắn hạn

 Các tổ chức nhập khẩu muốn nhận tài trợ phải có một số điều kiện nhất định như có giấy phép nhập khẩu, nhập khẩu mặt hàng được phép nhập theo quy định của pháp luật và một số yêu cầu về khả năng tài chính để đảm bảo hoàn trả nợ vay

Trang 43

c) Các hình thức tài trợ

nhập khẩu:

Trang 44

3.2.6.2 Nghiệp vụ tài trợ xuất khẩu:

a) Khái niệm

 Tài trợ xuất khẩu của NHTM là một hình thức tài trợ

thương mại, kỳ hạn gắn với thời gian thực hiện thương

vụ xuất khẩu, đối tượng nhận tài trợ là các doanh nghiệp

xuất khẩu trực tiếp hoặc ủy thác, giá trị tài trợ thường ở

mức vừa và lớn

 Tài trợ xuất khẩu là một bộ phận trong tài trợ ngoại

thương tại ngân hàng Nghiệp vụ tài trợ xuất khẩu bao

gồm hỗ trợ về tài chính cùng với thủ tục giấy tờ liên

quan để doanh nghiệp xuất khẩu có thể thực hiện nghĩa vụ của mình trong hợp đồng mua bán hàng hóa

Trang 45

b) Đối tượng tài trợ nhập khẩu:

 Là nhu cầu vốn tạm thời thiếu hụt của khách hàng trong quá trình kinh doanh xuất khẩu, nhất là đối với những

khách hàng là các tổ chức xuất khẩu lớn có uy tín, có

những hợp đồng xuất khẩu liên tục, có nhu cầu vốn ngay

để tiếp tục sản xuất kinh doanh bình thường và thỏa mãn các điều kiện sau:

 Doanh nghiệp phải được phép kinh doanh xuất khẩu, nếu không phải có hợp đồng ủy thác xuất khẩu

 Dự án phải có hiệu quả kinh tế, xác đinh được nguồn trả

nợ, kết quả sản xuất kinh doanh của khách hàng không bị

lỗ, không có nợ quá hạn ngân hàng

Trang 46

c) Các hình thức tài trợ xuất khẩu:

mở

thức L/C

theo phương thức nhờ thu

Ngày đăng: 19/04/2014, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w