1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bảo quản hạt phấn cây dưa lưới cucumis melo l

49 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BẢO QUẢN HẠT PHẤN CÂY DƯA LƯỚI CUCUMIS MELO L Mã số: T2021.02.1 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Trần Đông Phương TP Hồ Chí Minh, 12/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BẢO QUẢN HẠT PHẤN CÂY DƯA LƯỚI CUCUMIS MELO L Mã số: T2021.02.1 Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) TP Hồ Chí Minh, 12/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Bảo quản hạt phấn dưa lưới Cucumis melo L - Mã số: T2021.02.1 - Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Trần Đông Phương - Đơn vị công tác: Khoa Công Nghệ Sinh Học, trường đại học Mở TP Hồ Chí Minh - Thời gian thực hiện: 01/2021 – 12/2021 Mục tiêu: Tìm điều kiện tối ưu để bảo quản hạt phấn dưa lưới thời gian vận chuyển (3-7 ngày) Tính sáng tạo: Trong năm gần đây, nghiên cứu chọn tạo giống dưa lưới nhằm giảm chi phí sản xuất quan tâm Hạt giống F1 loài thường sản xuất cách trồng dòng cha, mẹ cách xa Sự vận chuyển hạt phấn từ nơi trồng dòng cha đến nơi trồng dịng mẹ nhiều thời gian dẫn đến tình trạng hạt phấn sức sống, giảm khả thụ phấn thụ tinh Do đó, nghiên cứu bảo quản hạt phấn dưa lưới thời gian từ 3-7 ngày nhằm trì khả thụ phấn thụ tinh cần thiết cho ngành sản xuất hạt giống Kết nghiên cứu: Trong nghiên cứu này, hạt phấn C melo sau sấy khô 38 oC, 1,5 giờ, sử dụng làm vật liệu thí nghiệm Sau đó, hạt phấn dưa lưới bảo quản dung môi acetone từ 3-7 ngày nitơ lỏng ngày Sau bảo quản, hạt phấn nhuộm với TTC để thử tính sống, thụ phấn cho hoa nhằm xác định khả thụ phấn, thụ tinh, tỉ lệ hạt chắc, tỉ lệ hạt nảy mầm Kết cho thấy, hạt phấn đạt tỉ lệ sống cao sau bảo quản dung môi acetone ngày (88,38 %) nitơ lỏng ngày (88,58 %) Tỉ lệ đậu trái cao hạt phấn bảo quản nitơ lỏng ngày (100 %) Tỷ lệ hạt cao hạt phấn bảo quản acetone ngày (94,41 %) Tuy nhiên, tỉ lệ hạt nảy mầm cao hạt phấn bảo quản dung môi acetone ngày (94,00 %) Như vậy, sử dụng dung môi acetone (3 ngày) điều kiện phù hợp để bảo quản hạt phấn dưa lưới Nhật Taki Sản phẩm: - 01 báo HĐCD 1.0 điểm - 01 báo cáo chuyên đề cấp khoa - 01 cử nhân Phương thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu: Ngày tháng năm Cơ quan quản lý xác nhận Ngày tháng năm Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Project title: Stored Pollen Grains of Melon Cucumis melo L Code number: T2021.02.1 Coordinator: PhD Nguyen Tran Dong Phuong Implementing institution: Biotechnology Faculty, HoChiMinh city Open University Duration: from Jan/2021 to Dec/2021 Objective(s): the optimal conditions for the storage of cantaloupe pollen grains during transportation (3-7 days) Creativeness and innovativeness: In recent years, studies have been carried on the selection and breeding of melon to reduce its production cost The F1 seeds of this species are usually created by parental lines Notably, the parental lines are separated from each other to secure the breeding materials However, there are no studies on establishing suitable conditions for storing pollen grains of Japanese melon Cucumis melo L during on 3-7 days Research results: In this study, pollen grains of C melo were dried at 38 oC temperature, for 1.5 hours, which served as the raw materials After storage in acetone at oC for 3, 5, days, or in liquid nitrogen for days, pollen grains were stained with triphenyl tetrazolium chloride (TTC) to evaluate their viability and pollination ability Then, the following parameters including pollen grains’ survival rate, morphology analysis of pollen grains, pollen grains’ fruiting rate, fruit weight, firm seed rate, and germination of melon seeds were analyzed The study results show that the grains’ survival rates were 86.58%, 88.38%, 87.28% or 88.58% in the group stored in acetone for 3, 5, days or liquid nitrogen for days, respectively The fertilized fruit rate was 100% in the group stored in liquid nitrogen for days But the rate of germination from firm seeds was highest, with 94.00% in the group stored in acetone for days The best method is storing the pollen grains in acetone for days Products: - 01 article 1.0 - 01 report at the faculty level - 01 bachelor's degree Transfer alternatives, application institutions, impacts and benefits of research results: DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU 01 Mai Thế Sang MSSV: 1653010253 ĐẶT VẤN ĐỀ Dưa lưới, tên khoa học Cucumis melo L., họ Bầu bí (Cucurbitaceae) ăn có giá trị dinh dưỡng cao, thời gian sinh trưởng ngắn, trồng nhiều vụ năm với suất cao (Nguyễn Thị Ngọc Phượng, 2015) Trên giới, dưa lưới trồng nhiều Spain, Turkey, Egypt, Middle East số quốc gia Châu Á Tại Việt Nam, dưa lưới trồng địa phương có áp dụng nhà màng sản xuất Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Long An Hiện nay, dưa lưới đa dạng với đủ màu sắc bắt mắt, mùi vị hấp dẫn với giá trị dinh dưỡng khác như: Cantaloupe Melon, Crenshaw Melon, Hami Melon, Galia Melon, Taki Melon Để nâng cao suất chất lượng trồng cần áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác thích hợp, tạo điều kiện để tăng hiệu thụ phấn nâng cao suất Bên cạnh đó, tỉ lệ hoa đực hoa ảnh hưởng lớn đến thụ phấn, hạt phấn khỏe cho chất lượng thụ tinh tốt chất lượng cao Đa phần thụ phấn dưa lưới nhờ vào côn trùng nên tỉ lệ đậu thấp, việc thụ phấn bổ sung cho hoa cần thiết để tỉ lệ đậu đạt 70-80 % (Tạ Thị Thu Cúc, 2002) Tỉ lệ đậu thấp thời vụ gieo trồng, chăm sóc, khí hậu dẫn đến tỉ lệ hoa đực thấp nở không thời điểm với hoa cái, đậu có trùng thụ phấn Ngồi canh tác điều kiện nhà kính, nhà lưới ong bướm khơng thể giúp hoa thụ phấn Phương pháp bảo quản hạt phấn xem phương pháp tối ưu để giải vấn đề thiếu hụt nguồn phấn hoa cho việc thụ phấn Việc bảo quản hạt phấn cần trang bị nhiều thiết bị đại người thực địi hỏi phải có kiến thức kinh nghiệm cao Bảo quản dung môi hữu phương pháp giúp tiết kiệm chi phí hiệu bảo quản đảm bảo Theo nghiên cứu Kumar cs (2015) thực bảo quản hạt phấn cọ dầu Elaeis guineensis Jacq dung môi hữu diethyl ether n-hexane nhiệt độ 0-5 oC cho thấy khả kéo dài thời gian sống hạt phấn dầu cọ sau 200 ngày bảo quản Năm 1973, Iwanami tiến hành bảo quản hạt phấn hoa sơn trà Nhật Bản dung môi acetone với thời gian bảo quản ngày liên tiếp với tỉ lệ nảy mầm hạt phấn hoa đạt 98,6 % Ngoài việc bảo quản hạt phấn dung mơi hữu bảo quản lạnh phương pháp phát triển gần cho thấy khả sống phấn hoa kéo dài cách lưu trữ nitơ lỏng (Withers, 1980) Năm 1984, Crisp Grout thực nghiên cứu bảo quản hạt phấn cải xanh nitơ lỏng tỉ lệ sống 52,4 % so với đối chứng 53,4 % Năm 2009, Karipidis Douma nghiên cứu việc bảo quản hạt phấn cà chua nhiệt độ -20 oC -196 oC sau 6, 8, 10, 12 18 tháng Hạt phấn bảo quản -20 C 10 tháng có khả sống cao khả giảm đáng kể sau 12 tháng o Trong đó, bảo quản -196 oC đảm bảo khả sống cao suốt 18 tháng Năm 2019, Guangcong cs bảo quản phấn hoa Mẫu Đơn nhiệt độ (4 oC, -4 C, -20 oC, -76 oC) Phấn hoa Mẫu Đơn bảo quản -76 oC có khả sống tối ưu o sau 13 tháng Mặt khác, nghiên cứu Akihama cs (1980), tiến hành bảo quản thành công hạt phấn hoa lê với thời gian bảo quản năm nitơ lỏng cho tỉ lệ nảy mầm 90 % Nhưng nay, nước ta nghiên cứu bảo quản hạt phấn cịn Vì vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Bảo quản hạt phấn dưa lưới Cucumis melo L.” nhằm tìm điều kiện thích hợp để bảo quản hạt phấn dưa lưới Nhật Taki thời gian vận chuyển từ nơi trồng dòng cha đến nơi trồng dòng mẹ đảm bảo: Tỉ lệ sống hạt phấn cao Hình thái hạt phấn khơng thay đổi sau bảo quản Tỉ lệ đậu trái, trọng lượng trái, tỉ lệ hạt chắc, tỉ lệ nảy mầm hạt cao TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc tính sinh học dưa lưới (Cucumis melo L.) 1.1.1 Họ bầu bí (Cucurbitaceae) Họ bầu bí Cucurbitaceae, họ thực vật bao gồm dưa hấu, dưa chuột, bí đao, bầu, bí ngơ, mướp, mướp đắng Họ bầu bí họ quan trọng sử dụng làm thực phẩm sau họ hòa thảo (Poaceae), họ đậu (Fabaceae) hay họ cà (Solanaceae) Họ bầu bí giới có khoảng 120 chi, 1000 lồi phân bố vùng nhiệt đới, nhiệt đới hai bán cầu số phân bố vùng ơn đới Một vài chi phía Đơng Hymalaya, phía Đơng phía Nam Châu Á (Nguyễn Thúy Hà cs, 2010) Ở nước ta có 20 chi gần 50 lồi, phần lớn lồi trồng có ăn làm rau ăn Trong họ có nhiều loại dưa cho như: dưa hấu (Citrullus lanatus Et Nakai), dưa lưới (Cucumis melo L var conomon Mak.), dưa leo (Cucumis sativus L.), dưa bở (Melo sinensis L.) Một số loài cho làm rau ăn bí đao (Benincasa hispida Cogn.), bí ngơ (Cucurbita pepo L.), bầu (Lagenaria sireraria Standl.), mướp ta (Lufa cylindrica (L.) Roem.), mướp khía (Luffa acutangular Roxb.), mướp đắng (Momordica charantia L.), gấc (Momordica cochinchinensis Spreng.), su su (Sechium edule Sw.) Ngoài ra, họ nhiều loại mọc dại như: mỡ lợn (Hodgsonia macrocarpa (Bl.) Cogn.) 1.1.2 Đặc tính sinh học  Vị trí phân loại Giới Plantae Ngành Magnoliophyta Lớp Dicotyledoneae Bộ Cucurbitales Họ Cucurbitaceae Chi Cucumis Loài Cucumis melo L Hình 1.1 Cây dưa lưới  Phân bố Dưa lưới (Cucumis melo L.) có nguồn gốc từ Ấn Độ Châu Phi Theo nghiên cứu Kerje Grum (2000), dưa lưới có nguồn gốc từ Châu Phi Ngày dưa lưới trồng phổ biến Châu Á số quốc gia thuộc khu vực Địa Trung Hải  Hệ rễ Bộ rễ dưa phát triển yếu, rễ phân bố tầng đất mặt 30-40 cm Bộ rễ tương đối phát triển, phân bố chủ yếu tầng canh tác độ sâu từ 0-30 cm, rộng 50-60 cm Rễ ăn sâu từ 60-100 cm điều kiện lý tưởng (đất có tầng canh tác dày, nhiều mùn, tơi xốp, thống khí) (Kerje Grum, 2000)  Thân Thuộc loại thân leo bị Thân dài, có nhiều tua để bám bò Tùy điều kiện canh tác giống, chiều dài thân thay đổi Các giống canh tác đồng thường dài từ 0,5-2,5 m Trong điều kiện ẩm độ cao, trụ thượng diệp lóng thân thành lập nhiều rễ bất định Thân có dạng trịn góc cạnh, có lơng Thân thường phân nhánh, có nhiều dạng dưa lưới hồn tồn khơng thành lập nhánh ngang Nhiệt độ ban đêm có ảnh hưởng đến phân nhánh dưa lưới Bảng 3.1 Tỉ lệ sống hạt phấn dưa lưới Cucumis melo L sau bảo quản dung môi acetone nitơ lỏng Tỉ lệ sống Nghiệm thức (%) ĐC 98,40a A3 86,58b A5 88,38b A7 87,18b N5 88,58b cv (%) 1,8 Trong cột, số có mẫu tự khơng có khác biệt mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan 27 X40 ĐC X40 A3 10 µm 10 µm A5 X40 X40 A7 10 µm N5 10 µm X40 10 µm Hình 3.1 Hạt phấn dưa lưới Cucumis melo L nhuộm TTC 10 % sau bảo quản 0,05 g hạt phấn dưa lưới mL dung dịch acetone thời gian ngày, ngày, ngày nhiệt độ oC nitơ lỏng thời gian ngày ĐC: Hạt phấn hoa trước hoa nở ngày A3: Bảo quản acetone sau ngày A7: Bảo quản acetone sau ngày A5: Bảo quản acetone sau ngày N5: Bảo quản nitơ lỏng sau ngày 28 3.2 Quan sát hình thái hạt phấn dưa lưới Cucumis melo L ĐC X40 X40 A3 10 µm A7 A5 10 µm 10 µm X40 N5 10 µm X40 X40 10 µm Hình 3.2 Hạt phấn dưa lưới Cucumis melo L nhuộm acetocarmine sau bảo quản dung môi acetone nitơ lỏng điều kiện bảo quản ĐC: Hạt phấn hoa trước hoa nở ngày A3: Bảo quản acetone sau ngày A7: Bảo quản acetone sau ngày A5: Bảo quản acetone sau ngày N5: Bảo quản nitơ lỏng sau ngày Hình 3.3 Hạt phấn dưa lưới từ thí nghiệm Perveen Qaiser (2008) Hạt phấn nghiệm thức hái trước hoa nở ngày Sau hạt phấn dưa lưới sấy nhiệt độ 38 oC thời gian 1,5 tiến hành bảo quản 29 dung môi acetone thời gian ngày, ngày, ngày nhiệt độ oC, đồng thời hạt phấn bảo quản nitơ lỏng thời gian ngày Tiếp đến hạt phấn nhuộm với thuốc nhuộm acetocarmine quan sát kính hiển vi quang học Kết hình thái hạt phấn (hình 3.2) thí nghiệm sau nhuộm thuốc nhuộm acetocarmine cho thấy: Hạt phấn rời, hình cầu, có màu xám, bề mặt hạt phấn có dạng hình lưới, có cực lồi lõm Theo nghiên cứu Perveen Qaiser (2008) (hình 3.3), hạt phấn dưa lưới có dạng hình cầu với kích thước khoảng 56,5 µm, bề mặt hạt phấn có dạng lưới, gồm hai màng: màng ngồi có độ dày 1,7-2,0 µm dày màng trong, cực lồi lõm có đường kính từ 5,8 - 10 µm So sánh kết hình thái hạt phấn dưa lưới thí nghiệm với thí nghiệm Perveen Qaiser (2008) cho thấy khơng có khác biệt hình thái hạt phấn nghiệm thức thí nghiệm 3.3 Khảo sát tỉ lệ đậu trái từ thụ tinh hạt phấn dưa lưới Cucumis melo L sau bảo quản dung môi acetone nitơ lỏng với hoa Sau trồng 45-50 ngày, dưa lưới phát triển tốt vào giai đoạn hoa đực Hoa đực dưa lưới hái trước hoa nở ngày để thực cho trình xử lý bảo quản Hoa dưa lưới tiến hành bao hoa trước hoa nở ngày sau thụ phấn để tránh tượng thụ phấn phấn chéo làm ảnh hưởng đến kết nghiệm thức A3, A5, A7, N5 Hạt phấn sử dụng cho trình tự thụ phấn bảo quản dung môi acetone thời gian ngày, ngày, ngày bảo quản nitơ lỏng thời gian ngày Kết thí nghiệm, cho thấy khơng có khác biệt nghiệm thức qua thống kê (bảng 3.2) Có nghiệm thức cho kết với tỉ lệ đậu trái 100 % gồm nghiệm thức đối chứng nghiệm thức N5 (hạt phấn dưa lưới bảo quản nitơ lỏng thời gian ngày) Nghiệm thức cho kết tương đương với nghiệm thức đối chứng nghiệm thức N5 nghiệm thức A3 (hạt phấn dưa lưới bảo quản acetone thời gian ngày), nghiệm thức A5 (hạt phấn dưa lưới bảo quản acetone thời gian ngày) nghiệm thức A7 (hạt phấn dưa lưới bảo quản acetone thời gian ngày) với tỉ lệ đậu trái 96 % Hình 3.4 cho thấy dưa lưới nghiệm 30 thức: hình bầu dục, phần cuống nhỏ, khơng bị dị dạng, hạt phấn không bị ảnh hưởng ảnh hưởng dung mơi acetone nitơ lỏng Bảng 3.2 Tỉ lệ đậu trái từ thụ tinh hạt phấn dưa lưới Cucumis melo L sau bảo quản dung môi acetone nitơ lỏng với hoa Tỉ lệ đậu trái Nghiệm thức (%) ĐC 100 A3 96 A5 96 A7 96 N5 100 F test ns cv (%) 7,09 ns: Khơng có khác biệt có ý nghĩa 31 ĐC A3 A7 A5 N5 Hình 3.4 Trái dưa lưới từ thụ tinh hạt phấn dưa lưới Cucumis melo L sau bảo quản dung môi acetone nitơ lỏng với hoa ĐC: Hạt phấn hoa trước hoa nở ngày A3: Bảo quản acetone sau ngày A7: Bảo quản acetone sau ngày A5: Bảo quản acetone sau ngày N5: Bảo quản nitơ lỏng sau ngày 3.4 Khảo sát trọng lượng trái dưa lưới Cucumis melo L Kết thí nghiệm, cho thấy khơng có khác biệt nghiệm thức qua thống kê (bảng 3.3) Trọng lượng trái dưa lưới nghiệm thức (ĐC, A3, A5, A7, N5) 32 có trọng lượng là: 1,64 kg; 1,58 kg; 1,50 kg; 1,54 kg; 1,50 kg Hình 3.5 cho thấy hình dạng trái dưa lưới nghiệm thức có dạng hình bầu dục, khơng bị dị dạng So sánh kết trọng lượng thí nghiệm với kết thí nghiệm Nguyễn Thị Thúy Liễu cs (2017) Cho thấy có tương đồng trọng lượng trái, thí nghiệm Nguyễn Thị Thúy Liễu cs (2017) kết cho thấy khối tượng trái dưa lưới từ 1,6 1,7 kg trái dưa lưới có dạng hình bầu dục, khơng bị dị dạng Bảng 3.3 Trọng lượng trái dưa lưới Cucumis melo L Trọng lượng trái Nghiệm thức (Kg) ĐC 1,64 A3 1,58 A5 1,50 A7 1,54 N5 1,50 F test ns cv (%) 7,79 ns: Khơng có khác biệt có ý nghĩa N5 10 cm 33 Hình 3.5 Trái dưa lưới từ thụ tinh hạt phấn dưa lưới sau bảo quản dung môi acetone nitơ lỏng với hoa ĐC: Hạt phấn hoa trước hoa nở ngày A3: Bảo quản acetone sau ngày A7: Bảo quản acetone sau ngày A5: Bảo quản acetone sau ngày N5: Bảo quản nitơ lỏng sau ngày 34 3.5 Khảo sát tỉ lệ hạt trái dưa lưới Cucumis melo L Kết thí nghiệm (bảng 3.4), cho thấy khơng có khác biệt nghiệm thức qua thống kê Tỉ lệ hạt nghiệm thức (ĐC, A3, A5, A7, N5) có tỉ lệ là: 93,05 %, 94,20 %, 92,68 %, 94,41 %, 89,08 % Hình 3.6 cho thấy hạt dưa lưới phát triển bình thường, có dạng hình bầu dục, khơng bị dị dạng Kết tỉ lệ thụ tinh sau hạt phấn bảo quản dung môi acetone nitơ lỏng cho thấy tỉ lệ hạt tương đồng nhau, khơng có khác biệt: số lượng hạt tương đối nhiều, phát triển bình thường khơng bị dị dạng Điều cho thấy, hạt phấn chịu ảnh hưởng dung mơi acetone hay nitơ lỏng nên tinh tử kết hợp với nhân trung tâm tạo nội nhũ chính, nội nhũ phân chia liên tục tạo thành mơ nội nhũ Vì vậy, hạt dưa lưới phát triển bình thường không bị dị dạng Bảng 3.4 Tỉ lệ hạt trái dưa lưới Cucumis melo L Tỉ lệ hạt Nghiệm thức (%) ĐC 93,05 A3 94,20 A5 92,68 A7 94,41 N5 89,08 F test ns cv (%) 5,53 ns: Khơng có khác biệt có ý nghĩa 35 ĐC A5 A3 A7 N5 Hình 3.6 Hạt dưa lưới Cucumis melo L ĐC: Hạt phấn hoa trước hoa nở ngày A3: Bảo quản acetone sau ngày A7: Bảo quản acetone sau ngày A5: Bảo quản acetone sau ngày N5: Bảo quản nitơ lỏng sau ngày 3.6 Khảo sát tỉ lệ nảy mầm từ hạt trái dưa lưới Cucumis melo L Hạt dưa lưới sau thu nhận từ trái dưa lưới, chọn hạt để thực thí nghiệm khảo sát tỉ lệ nảy mần từ hạt cách in vitro hạt dưa lưới môi trường MS ½ đa lượng Tiến hành đếm số hạt, tính tỉ lệ nảy mầm hạt dưa lưới Kết thí nghiệm (bảng 3.5), cho thấy có khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức qua phép thử Duncan mức ý nghĩa 0,05 Nghiệm thức có tỉ lệ nảy mầm cao nghiệm thức đối chứng 93,34 %, nghiệm thức hạt phấn bảo quản dung mơi acetone ngày (nghiệm thức A3) có tỉ lệ nảy mầm tương đương với nghiệm thức đối chứng 94,00 % Nghiệm thức có tỉ lệ nảy mầm thấp nghiệm thức A5, N5 với tỉ lệ nảy mầm 80,02 %, 83,32 % Nghiệm thức A7 có tỉ lệ nảy mầm thấp nghiệm thức đối chứng Kết thí nghiệm (hình 3.7), cho thấy tỉ lệ nảy mầm hạt dưa lưới cao Điều chứng tỏ hạt dưa lưới bị ảnh hưởng acetone nitơ lỏng Theo nghiên cứu Sakunnarak cs (1990), thực đậu tương cho thấy hạt bị ảnh hưởng thực bảo quản dung môi acetone thời gian với tỉ lệ nảy mầm giảm từ 95 % xuống 90 % Năm 2003, Hawkins cs thực bảo quản nitơ lỏng 36 đối tượng Linh Sam Douglas, sau bảo quản hạt Linh Sam bị ảnh hưởng với tỉ lệ nảy mầm hạt từ 84 % - 96 % Từ kết thí nghiệm 6, phù hợp với nghiên cứu Sakunnarak cs (1990) Hawkins cs (2003), cho thấy sau bảo quản dung môi acetone nitơ lỏng tỉ lệ nảy mầm hạt bị ảnh hưởng, tỉ lệ nảy mầm cao Bảng 3.5 Tỉ lệ nảy mầm hạt dưa lưới Cucumis melo L Tỉ lệ nảy mầm Nghiệm thức (%) ĐC 93,34a A3 94,00a A5 80,02b A7 87,34ab N5 83,32b cv (%) 7,21 Trong cột, số có mẫu tự khơng có khác biệt mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan ĐC A3 A5 A7 37 N5 Hình 3.7 Nảy mầm hạt dưa lưới Cucumis melo L ĐC: Hạt phấn hoa trước hoa nở ngày A3: Bảo quản acetone sau ngày A7: Bảo quản acetone sau ngày A5: Bảo quản acetone sau ngày N5: Bảo quản nitơ lỏng sau ngày 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Hoa đực dưa lưới Bảo quản Nitơ lỏng Acetone ngày ngày Thụ phấn Hoa dưa lưới Kiểm tra tỉ lệ sống hạt phấn Hình thái hạt phấn Khả đậu trái Trọng lượng trái Tỉ lệ hạt trái Tỉ lệ nảy mầm hạt Hình 4.1 Quy trình nghiên cứu điều kiện bảo quản hạt phấn dưa lưới Cucumis melo L 39 Dựa vào kết thí nghiệm: Nghiệm thức A3, A5, A7 (nghiệm thức 0,05 g hạt phấn bảo quản mL dung môi acetone thời gian ngày, ngày, ngày nhiệt độ oC) nghiệm thức N5 bảo quản nitơ lỏng thời gian ngày Các nghiệm thức sử dụng để bảo quản hạt phấn: - Hình thái quan sát kính hiển vi quang học cho thấy sau bảo quản hạt phấn dưa lưới giữ nguyên vẹn hình thái ban đầu - Hạt phấn giữ khả sống tỉ lệ sống cao (nghiệm thức đối chứng với tỉ lệ sống 98,40 %, nghiệm thức A3, A5, A7, N5 với tỉ lệ sống 86,58 %, 88,38 %, 87,18 %, 88,58 %) - Hạt phấn sau bảo quản đảm bảo tỉ lệ đậu trái cao, khơng có khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức qua thống kê (nghiệm thức đối chứng, nghiệm thức N5 cho tỉ lệ đậu trái 100 %, ba nghiệm thức với tỉ lệ đậu trái tương đương với nghiệm thức đối chứng nghiệm thức N5 nghiệm thức A3, A5, A7 với tỉ lệ đậu trái 96 %) Trái sau thụ tinh có hình dạng tương đồng nghiệm thức: trái dưa lưới có hình bầu dục, phần cuống nhỏ, khơng bị dị dạng - Sau thụ tinh, trái dưa lưới phát triển bình thường, khơng có khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức qua thống kê với trọng lượng trái dưa lưới nghiệm (ĐC, A3, A5, A7, N5) có trọng lượng là: 1,64 kg; 1,58 kg; 1,50 kg; 1,54 kg; 1,50 kg Trái dưa lưới có hình dạng tương đồng nghiệm thức: dạng hình bầu dục, khơng bị dị dạng - Hạt dưa lưới phát triển bình thường, khơng có khác biệt nghiệm thức qua thống kê Tỉ lệ hạt nghiệm thức (ĐC, A3, A5, A7, N5) có tỉ lệ là: 93,05 %, 94,20 %, 92,68 %, 94,41 %, 89,08 % Số lượng hạt dưa lưới tương đối nhiều, phát triển bình thường, có dạng hình bầu dục, khơng bị dị dạng - Hạt dưa lưới đảm bảo tỉ lệ nảy mầm cao, có khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức Nghiệm thức cho tỉ lệ nảy mầm cao nghiệm thức đối chứng 93,34 % nghiệm thức A3 94,00 %, nghiệm thức lại (A5,A7,N5) có tỉ lệ nảy mầm thấp nghiệm thức ĐC, A3 với tỉ lệ nảy mầm là: 80,02 %, 87,34 %, 83,32 % Như kết đề tài đạt mục tiêu đề ra: hình thái hạt phấn sau bảo quản đảm bảo, khơng thay đổi hình dạng; tỉ lệ nảy mầm, tỉ lệ sống hạt 40 phấn, tỉ lệ đậu trái, trọng lượng trái, tỉ lệ hạt chắc, tỉ lệ nảy mầm hạt, kết thí nghiệm cho tỉ lệ cao, hình dạng trái hạt phát triển bình thường, khơng dị dạng, bị ảnh hưởng sau hạt phấn bảo quản dung môi acetone nitơ lỏng 4.2 Kiến nghị Nếu có điều kiện chúng tơi tiếp tục tăng thời gian bảo quản hạt phấn tiến hành khảo sát số thí nghiệm: giải phẫu hình thái hạt trái dưa lưới sau trình thụ tinh, so sánh hiệu bảo quản hạt phấn hai phương pháp bảo quản hạt phấn dung môi hữu acetone nitơ lỏng 41 ... l? ??n loài trồng có ăn l? ?m rau ăn Trong họ có nhiều loại dưa cho như: dưa hấu (Citrullus lanatus Et Nakai), dưa l? ?ới (Cucumis melo L var conomon Mak.), dưa leo (Cucumis sativus L. ), dưa bở (Melo. .. trí phân loại Giới Plantae Ngành Magnoliophyta L? ??p Dicotyledoneae Bộ Cucurbitales Họ Cucurbitaceae Chi Cucumis L? ??i Cucumis melo L Hình 1.1 Cây dưa l? ?ới  Phân bố Dưa l? ?ới (Cucumis melo L. ) có nguồn... mầm từ hạt trái dưa l? ?ới Cucumis melo L  Mục đích thí nghiệm: Khảo sát tỉ l? ?? nảy mầm từ hạt trái dưa l? ?ới  Vật liệu thí nghiệm: Hạt trái dưa l? ?ới từ thụ tinh 0,05 g hạt phấn bảo quản mL dung

Ngày đăng: 28/03/2023, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w