1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng ethephon trong sản xuất hạt lai dưa lưới (Cucumis melo L.)

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu ảnh hưởng của ethephon đến khả năng phân hóa giới tính của dòng thuần dưa lưới đơn tính cùng gốc AB được tiến hành trong 2 vụ (vụ Đông Xuân và vụ Hè). Trong sản xuất hạt giống dưa lưới lai với dòng mẹ là dòng đơn tính cùng gốc, để giảm chi phí sản xuất, đạt năng suất, chất lượng hạt lai cao cần xử lý cây ở giai đoạn 2 lá thật bằng dung dịch ethephon 50 ppm trong vụ Đông Xuân.

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số Chuyên đề dành cho Đoàn niên VAAS (133)/2022 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG ETHEPHON TRONG SẢN XUẤT HẠT LAI DƯA LƯỚI (Cucumis melo L.) Lê Đức Dũng1, Nguyễn Trường Giang 1, Vũ Văn Khuê 1* TÓM TẮT Nghiên cứu ảnh hưởng ethephon đến khả phân hóa giới tính dịng dưa lưới đơn tính gốc AB tiến hành vụ (vụ Đơng Xn vụ Hè) í nghiệm thiết kế theo phương pháp lơ lơ phụ (Split-Plot design), nhân tố mức nồng độ ethephone (0 ppm, 50 ppm, 100 ppm, 150 ppm), nhân tố phụ số lần xử lý ethephon (1 lần lần xử lý) Kết nghiên cứu cho thấy ethephon có tác động thay đổi biểu dạng hoa dưa lưới Xử lý ethephon làm xuất hoa thân làm chậm thời gian xuất hoa đực Khi tăng nồng độ số lần xử lý ethephon tăng trưởng chiều dài thân bị chậm lại tăng số lượng đốt thân có hoa bị thối hóa Năng suất chất lượng hạt giống có xu hướng giảm dần nồng độ xử lý ethephone tăng lên Trong sản xuất hạt giống dưa lưới lai với dịng mẹ dịng đơn tính gốc, để giảm chi phí sản xuất, đạt suất, chất lượng hạt lai cao cần xử lý giai đoạn thật dung dịch ethephon 50 ppm vụ Đơng Xn Từ khóa: Dưa lưới (Cucumis melo L.), ethephon, suất hạt lai, phân hóa giới tính I ĐẶT VẤN ĐỀ Dưa lưới (Cucumis melo L.) thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae) rau ăn có tiềm phát triển Việt Nam mang lại giá trị kinh tế cao Chính vậy, diện tích trồng dưa lưới khơng ngừng mở rộng Hầu hết giống dưa lưới sử dụng sản xuất giống lai nhập nội Những giống cho suất cao, to, đa dạng màu sắc hình dạng song giá hạt giống cịn cao (Nguyễn Trung Đức ctv., 2018) Trước thực trạng trên, Viện KHKT Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ tập trung nghiên cứu chọn tạo giống dưa lưới bước đầu tuyển chọn tổ hợp lai triển vọng DLBĐ.01 dịng bố lưỡng tính đực (andromonoecious) với dịng mẹ đơn tính gốc (monoecious) Tuy nhiên, để giống dưa lưới F1 chọn tạo nước cạnh tranh với giống nhập nội yêu cầu chất lượng, suất, khả chống chịu việc giảm giá thành sản xuất hạt giống yếu tố cạnh tranh cần quan tâm Đặc điểm hoa phân hóa giới tính dưa lưới tính trạng có ý nghĩa quan trọng sản xuất hạt lai Việc sử dụng ethephon hormon thực vật để thay đổi biểu dạng hoa dưa lưới loại bỏ công bao cách ly hoa dịng mẹ thụ phấn thủ cơng, từ giúp giảm chi phí sản xuất hạt lai Dưới tác động ethrel hoa thân dưa lưới chuyển dịch từ dạng hoa đực sang hoa (Ye et al., 2020) Đối với số giống dưa lưới, số hoa hoa lưỡng tính tăng lên rõ rệt xử lý ethephon nồng độ 75 - 100 ppm (Daryono et al., 2018) eo kết nghiên cứu Jalali cộng tác viên (2012), tỷ lệ hoa cái, suất đạt cao nồng độ ethephon 200 ppm xử lý vào giai đoạn có thật Có thể thấy, sử dụng ethephon để thúc đẩy hình thành hoa dưa lưới tồn số vấn đề biên độ nồng độ nghiên cứu dao động lớn, độ mẫn cảm dịng/giống khác ethephon khơng giống nhau, chưa có nghiên cứu cơng bố sử dụng ethephon sản xuất hạt dưa lưới lai điều kiện Việt Nam Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu việc sử dụng ethephon sản xuất hạt lai dưa lưới (Cucumis melo L.) II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu dòng dưa lưới đơn tính gốc AB (trên có hoa đực hoa cái) chọn lọc Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ * Tác giả chính: 34 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số Chuyên đề dành cho Đoàn niên VAAS (133)/2022 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Chỉ tiêu chất lượng hạt giống: Khối lượng 1.000 hạt, tỷ lệ nảy mầm ( eo TCVN 8548:2011) 2.2.1 Bố trí thí nghiệm í nghiệm thiết kế theo phương pháp lô lô phụ (Split-Plot design), lần lặp lại với diện tích thí nghiệm 3,75 m2/ơ Khoảng cách trồng: Hàng cách hàng 0,75 m, cách 0,5 m Nhân tố mức nồng độ ethephon (F1 - ppm, F2 - 50 ppm, F3 - 100 ppm, F4 - 150 ppm) Nhân tố phụ số lần xử lý ethephon (C1 - lần xử lý C2 - lần xử lý) Cây dưa lưới xử lý ethephon lần vào giai đoạn có thật Đối với công thức xử lý lần, lần xử lý ethephon thứ hai cách lần thứ ngày Khi hoa tiến hành thụ phấn tay để thu hạt lai Đối với dịng bố, chọn hoa đực hồn chỉnh, khơng sâu bệnh, nhị đực phân thùy có bao phấn to màu vàng sáng Đối với dòng mẹ, chọn hoa phát triển bình thường, khơng bị sâu bệnh hại ời gian thụ phấn vào buổi sáng Kẹp cánh hoa để cách ly ghi thẻ đánh dấu phép lai Ở công thức đối chứng chọn hoa nhánh mọc từ nách thứ 10 - 15 Mỗi mẹ thụ phấn khoảng - hoa Sau thụ phấn khoảng - 10 ngày tiến hành tỉa bỏ phát triển khơng bình thường, để lại Ở cơng thức cịn lại tiến hành thụ phấn tất hoa có không tỉa 2.2.2 Các tiêu theo dõi - ời gian từ trồng đến xuất hoa đực: Tính từ trồng đến có 50% số hoa đực - ời gian từ trồng đến xuất hoa cái: Tính từ trồng đến có 50% số hoa - Vị trí xuất hoa cái: hoàn chỉnh xuất eo dõi vị trí có hoa - Tổng số hoa cây: Tính số hoa hồn chỉnh - Số đốt thân có hoa bị thối hóa: Tính tổng số đốt thân khơng khơng mang hoa có hoa bị thối hóa - Chiều dài thân chính: Đo chiều dài thân từ gốc đến đỉnh sinh trưởng thời điểm ngày 14 ngày sau xử lý lần - Năng suất hạt lai cá thể, g/cây: Tính trung bình khối lượng hạt giống thu 2.2.3 Xử lý thống kê số liệu Số liệu tính tốn phần mềm MS Excel phân tích phương sai phần mềm Statistix 8.2 2.3 ời gian địa điểm nghiên cứu í nghiệm thực vụ (vụ Đông Xuân từ tháng 12/2020 - tháng 3/2021 vụ Hè từ tháng 4/2021 - tháng 7/2021) Khu nhà lưới Viện KHKT Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ, KV.8 Đường Tây Sơn, P Nhơn Phú, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng ethephon đến biểu hoa dưa lưới đơn tính gốc Tính trạng quy định giới tính dưa lưới mang tính di truyền Đối với dịng đơn tính gốc nghiên cứu, hoa đực hình thành thân hoa xuất cành cấp Ở công thức đối chứng, qua vụ đánh giá không ghi nhận hình thành hoa thân chính, hoa xuất cành cấp Trong đó, cơng thức có xử lý ethephon hoa ngồi hình thành cành cấp cịn xuất thân (Bảng 1) Kết theo dõi thời gian từ trồng đến có hoa đực nở công thức cho thấy, tăng nồng độ xử lý ethephon từ 0, 50, 100 150 ppm làm chậm xuất hoa đực Số ngày chênh lệch công thức khơng xử lý ethephon cơng thức có xử lý dao động từ 11 - 15 ngày Trong đó, xử lý ethephon nồng độ 150 ppm có thời gian xuất hoa đực muộn (từ 31,5 đến 33,0 ngày) Ngoài ra, số lần xử lý ethephon ảnh hưởng đến thời gian nở hoa đực dòng dưa lưới AB Khi xử lý lần ethephon, xuất hoa đực bị chậm lại so với xử lý lần trung bình 4,2 ngày Tăng nồng độ số lần xử lý làm chậm xuất hoa đực dòng dưa lưới nghiên cứu Vì vậy, cơng thức xử lý ethephon lần nồng độ 150 ppm có thời gian từ trồng đến hoa đực nở muộn (36,67 ngày vụ Đông Xuân 34,33 ngày vụ Hè) 35 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số Chuyên đề dành cho Đoàn niên VAAS (133)/2022 Bảng Ảnh hưởng số lần phun ethephon nồng độ phun khác đến biểu hoa dịng dưa lưới AB Cơng thức ời gian từ trồng đến hoa đực nở (ngày) ĐX H ời gian từ trồng đến hoa nở (ngày) Vị trí xuất hoa Tổng số hoa (hoa) ĐX H ĐX H ĐX H 23,75 21,67 1, 1, 9,99 9,67 C1 27,17 24,42 C2 31,58 28,42 23,50 21,42 1, 1, 11,08 10,92 1,18 1,14 ns ns - - ns ns LSD0,05 b a b a F1 (Đ/c) 20,67 16,50 25,33 24,00 1 17,95 18,67a F2 31,67a 28,00c 22,67c 20,50b 1, 1, 11,17b 11,22b F3 32,17a 29,67b 23,00bc 20,33b 1, 1, 7,55c 6,12c F4 33,00a 31,50a 23,50b 20,33b 1, 1, 5,50d 4,67d CV (%) 3,40 1,73 2,39 2,41 - - 10,69 10,92 LSD0,05 1,41 - - 1,59 1,58 C1F1 20,67 16,33 25,33 24,00 C1F2 29,00c 26,00c 22,33c 20,33b C1F3 29,67c 26,67c 23,33bc C1F4 29,33c 28,67b C2F1 20,67d C2F2 b d 0,64 a 0,79 a 0,73 a a 18,33 19,22a 1, 1, 10,56bc 11,56b 20,33b 1, 1, 6,78de 7,11c 24,00b 20,00b 1, 1, 4,33e 5,78cd 16,67d 25,33a 24,00a 1 17,56a 18,11a 34,33b 30,00b 23,00bc 20,67b 1, 1, 11,78b 10,89b C2F3 34,67ab 32,67a 22,67c 20,33b 1, 1, 8,33cd 6,11cd C2F4 36,67a 34,33a 23,00bc 20,67b 1, 1, 6,67de 3,56d CV (%) 4,28 4,57 3,23 2,71 - - 15,49 16,08 LSD0,05 2,19 1,73 1,29 1,09 - - 2,69 2,71 d d a a Ghi chú: Vị trí xuất hoa cái: - Trên thân chính, - Trên cành cấp Bảng 1, 2, 3: ĐX - vụ Đông Xuân, H - vụ Hè Trong cột, giá trị có chữ theo sau khác khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5% ời gian từ trồng đến xuất hoa công thức đối chứng cơng thức xử lý ethephon có sai khác có ý nghĩa thống kê Ở cơng thức có phun ethephon thời gian từ trồng đến nở hoa sớm từ 1,8 - 3,7 ngày Qua theo dõi ghi nhận xu hướng xuất hoa muộn tăng nồng độ ethephon Tuy nhiên, chênh lệch công thức bao gồm nồng độ ethephon số lần xử lý khơng có ý nghĩa mặt thống kê Kết đánh giá bảng cho thấy, có khác thời điểm xuất hoa đực hoa công thức phun ethephon so với công thức đối chứng Nếu công thức đối chứng hoa đực xuất sớm hoa từ 4,7 đến 7,5 ngày, cơng thức xử lý ethephon hoa đực lại xuất muộn hoa trung bình từ 8,3 ngày 36 (ở cơng thức 50 ppm) đến 10,3 ngày (ở cơng thức 150 ppm) Chính vậy, xử lý ethephon giúp loại bỏ việc bao cách ly hoa thụ phấn tay sản xuất hạt dưa lưới lai F1 Khi tăng số lần xử lý ethephon, tổng số hoa có xu hướng tăng lên Tuy nhiên, tăng nồng độ dung dịch làm giảm số hoa Số hoa đạt cao công thức đối chứng (17,95 hoa/cây vụ Đông Xuân 18,67 hoa/cây vụ Hè), tiếp đến công thức phun với nồng độ thấp (50 ppm) Kết đánh giá hiệu ứng kết hợp mức nồng độ số lần xử lý cho thấy có khác tổng số hoa cơng thức thí nghiệm Trong số cơng thức có phun ethephon, số hoa đạt cao cơng thức C2F2 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số Chuyên đề dành cho Đoàn niên VAAS (133)/2022 (xử lý ethephon lần nồng độ 50 ppm) với 11,78 hoa/cây vụ Đông Xuân 10,89 hoa/cây vụ Hè Xử lý ethephon vào giai đoạn thật mức nồng độ thử nghiệm 50, 100 150 ppm làm xuất hoa thân trung bình sau 20 ngày trồng Đồng thời, tăng nồng độ số lần xử lý có tác dụng làm chậm xuất hoa đực dòng dưa lưới AB Kết phù hợp với nghiên cứu số tác giả trước (Ye et al., 2020; Daryono et al., 2018) 3.2 Ảnh hưởng ethephon đến khả sinh trưởng phát triển dưa lưới Ngoài khả thay đổi biểu dạng hoa dưa lưới, ethephon cịn tác động đến q trình sinh trưởng Kết đánh giá ảnh hưởng nồng độ, số lần xử lý dung dịch ethephon đến khả sinh trưởng phát triển dòng dưa lưới đơn tính gốc AB trình bày bảng Bảng Ảnh hưởng số lần nồng độ xử lý ethephon khác đến khả sinh trưởng phát triển dưa lưới thức Chiều dài thân thời điểm ngày sau xử lý lần (cm ĐX Chiều dài thân thời điểm 14 ngày sau xử lý lần (cm) Số đốt thân có hoa bị thối hóa (đốt) ĐX ĐX C1 26,22a 28,25a 98,78a 58,39a 13,11b 12,92b C2 24,72b 24,56b 89,67b 52,33b 15,06a 16,72a F1 (Đ/c) 35,61a 39,45a 131,22a 79,78a 5,17c 5,23d F2 25,33 b 24,61b 98,33b 55,34b 16,00b 16,28c ) 21,78c 22,22c 77,94c 46,28c 16,89b 18,06b ) 19,17d 19,33d 69,39c 40,06d 18,28a 19,72a C1F1 35,00a 39,22a 131,33a 79,33a 4,78d 4,78 C1F2 26,78b 27,78b 101,33b 60,22b 15,11c 14,11e C1F3 22,44cd 24,89bc 85,78cd 49,22c 15,78c 16,11d C1F4 20,66d 21,11de 76,67de 44,78d 16,78bc 16,67cd C2F1 36,22a 39,67a 131,11a 80,22a 5,56d 5,67 C2F2 23,89c 21,45cd 95,33bc 50,45c 16,89bc 18,44bc C2F3 21,11cd 19,56de 70,11ef 43,33d 18,00ab 20,00b C2F4 17,67e 17,55e 62,11 35,34e 19,78a 22,78a 9 Ghi chú: Trong cột, giá trị có chữ theo sau khác khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5% 37 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số Chuyên đề dành cho Đoàn niên VAAS (133)/2022 Số liệu chiều cao bảng cho thấy, ethephon kìm hãm khả sinh trưởng dưa lưới Khi tăng số lần xử lý dung dịch ethephon từ lần lên lần chiều dài thân giảm trung bình từ 5,7 - 13,1% thời điểm ngày sau phun lần từ 9,2 - 10,4% 14 ngày sau phun lần Bên cạnh đó, chiều dài thân có xu hướng giảm dần nồng độ xử lý ethephon tăng lên Chiều dài thân đạt cao cơng thức đối chứng F1 thấp công thức F4 (xử lý ethephon nồng độ 150 ppm) Khi kết hợp lần xử lý ethephon với nồng độ xử lý khác cho thấy, chiều dài thân giảm dần nồng độ xử lý số lần xử lý ethephon tăng lên Trong số công thức có xử lý ethephon, chiều dài thân đạt cao công thức C1F2 thấp công thức C2F4 (xử lý ethephon nồng độ 150 ppm + lần xử lý) Việc xử lý ethephon lên dưa lưới gây ảnh hưởng tiêu cực đến trình phát triển Cụ thể, phun ethephon làm thối hóa số lượng hoa định thân Số lượng đốt thân có hoa bị thối hóa tăng lên tăng nồng độ, số lần xử lý nhiều công thức C2F4 - xử lý ethephon lần nồng độ 150 ppm Trong số công thức có phun ethephon cơng thức bị ảnh hưởng cơng thức C1F2 với số đốt thân có hoa bị thối hóa vụ Đơng Xn vụ Hè 15,11 đốt 14,11 đốt (Bảng 2) Như vậy, ethephon có tác động kìm hãm sinh trưởng phát triển dưa lưới Khi số lần nồng độ xử lý ethephon cơng thức thí nghiệm tăng tăng trưởng chiều dài thân giảm số đốt thân có hoa bị thối hóa tăng 3.3 Ảnh hưởng ethephon đến suất chất lượng hạt lai Năng suất chất lượng hạt lai tiêu quan trọng đánh giá ảnh hưởng ethephon lên dưa lưới nhằm phục vụ mục tiêu sản xuất hạt giống F Kết đánh giá ảnh hưởng số lần xử lý ethephon nồng độ xử lý trình bày bảng Bảng Ảnh hưởng số lần nồng độ xử lý ethephon khác đến suất chất lượng hạt lai dưa lưới Công thức 38 Năng suất hạt lai (g/cây) Khối lượng 1.000 hạt (g) Tỷ lệ nảy mầm (%) ĐX H ĐX H ĐX H C1 14,93 16,22 34,92 34,93 93,89 93,38 C2 15,47 15,51 34,36 34,38 93,17 93,30 LSD0,05 ns ns ns ns ns ns F1 (Đ/c) 17,67a 18,19a 37,30a 37,51a 94,70a 94,28 F2 15,97 16,72 a 36,37 36,20 93,72 93,58 F3 14,36 b ab b b ab 14,73 33,44 F4 c 12,81 13,80 31,45 30,87 92,53 92,47 CV (%) 10,82 6,16 3,08 1,47 1,45 1,80 LSD0,05 2,32 1,38 C1F1 17,08 18,55 C1F2 15,83ab 17,43ab C1F3 13,42 C1F4 13,40 C2F1 C2F2 C2F3 15,30 bc c c c 34,06 93,18 d b 93,03 1,91 ns 37,21 37,63 95,00 94,39 36,89a 36,48ab 94,44 93,56 14,36 34,28 35,02 93,68 93,17 14,52 31,31 30,61 92,45 92,39 18,26 17,83 37,40 a 37,39 94,39 94,17 16,11ab 16,01bc 35,85ab 35,91bc 93,00 93,61 15,10 32,61 33,10 92,67 92,89 bc bc a abc a cd cd ab cd 0,72 ab a a 1,51 c a bc d a cd c e d C2F4 c 12,21 13,08 31,58 31,13 92,61 92,55 CV (%) 13,36 7,96 3,17 2,41 1,65 1,41 LSD0,05 3,56 2,17 2,10 1,32 ns ns d d e Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số Chuyên đề dành cho Đoàn niên VAAS (133)/2022 Trong điều kiện vụ Đông Xuân vụ Hè, tăng số lần xử lý dung dịch ethephon từ lần lên lần cho thấy khơng có sai khác có ý nghĩa suất hạt lai, khối lượng 1.000 hạt tỷ lệ nảy mầm Năng suất hạt lai, khối lượng 1.000 hạt tỷ lệ nảy mầm có xu hướng giảm dần nồng độ xử lý ethephone tăng lên Sự sai khác thể rõ điều kiện vụ Hè tất công thức xử lý có tiêu thấp so với đối chứng Trong đó, vụ Đơng Xn, công thức xử lý ethephon nồng độ thấp 50 ppm (cơng thức F2) có suất hạt lai, khối lượng 1.000 hạt, tỷ lệ nảy mầm đạt tương đương so với đối chứng đạt 15,97 g/cây; 36,37 g; 93,72% Như vậy, số lần xử lý dung dịch ethephon không ảnh hưởng đến suất chất lượng hạt giống lai Năng suất chất lượng hạt giống lai có xu hướng giảm dần nồng độ xử lý ethephon tăng lên, nhiên nồng độ xử lý ethephon 50 ppm không gây ảnh hưởng nhiều đến suất chất lượng hạt giống lai so với đối chứng Kết phù hợp với nghiên cứu Jalali cộng tác viên (2012), xử lý nồng độ ethephon mức cao ức chế sức sinh trưởng cây, làm suy giảm suất, suy giảm khối lượng tươi khô xử lý 3.4 Đánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng ethephon sản xuất hạt lai dưa lưới Khi sản xuất hạt lai, dịng mẹ dịng bố bố trí với tỷ lệ 3:1 Mật độ canh tác 2.666 cây/1.000 m2, tương ứng với 2.000 mẹ : 666 bố Năng suất hạt lai thu trung bình vụ công thức đối chứng (C1F1, C2F1) 17,93 g/cây tương đương với 35,86 kg/1.000 m2 công thức phun lần ethephon nồng độ 50 ppm (C1F2) 16,63 g tương đương với 33,26 kg/1.000 m2 eo kết bảng 4, sử dụng ethephon sản xuất hạt lai giúp giảm chi phí so với đối chứng 8,486 triệu đồng/1.000 m2, nhờ giảm công bao cách ly hoa thụ phấn thủ công Do đó, giá thành sản xuất kg hạt lai công thức xử lý ethephon 675.105 đồng/kg, thấp 187.695 đồng/kg so với đối chứng Bảng Hiệu kinh tế việc sử dụng ethephon sản xuất hạt lai dưa lưới diện tích 1.000 m2 Đơn vị tính: 1.000 đồng TT Đối chứng Xử lý ethephon (C1F2) Tổng chi 30.940 22.454 Chi vật tư, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật 5.580 7.434   Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, dây treo, màng phủ đất PE 5.430 5.430   Ethephon   Dụng cụ bao cách ly hoa 150   ùng ong để thụ phấn 2.000 Công lao động 25.360 15.020   Trồng, chăm sóc, thu hoạch, xử lý hạt giống 14.800 14.800   Công bao cách ly hoa, thụ phấn 10.560   Công xử lý ethephon 220 Năng suất hạt lai (kg/1.000 m2) 35,86 33,26 Chi phí sản xuất kg hạt giống 862,800 675,105 1.1 1.2 Nội dung Ghi chú: Đơn giá ngày công 220.000 đồng IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Xử lý ethephon vào giai đoạn thật mức nồng độ thử nghiệm 50, 100 150 ppm làm xuất hoa thân dịng dưa lưới đơn tính gốc AB Tăng nồng độ số lần xử lý ethephon làm chậm xuất hoa đực so với hoa trung bình từ 8,3 - 10,3 ngày Tổng số hoa giảm theo mức tăng nồng độ dung dịch ethephon 39 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số Chuyên đề dành cho Đoàn niên VAAS (133)/2022 Ethephon ảnh hưởng tiêu cực đến sinh trưởng, phát triển dưa lưới Khi tăng nồng độ số lần xử lý kéo theo số lượng đốt thân có hoa bị thối hóa tăng lên, sinh trưởng chậm Trong đó, cơng thức xử lý ethephon lần nồng độ 50 ppm bị ảnh hưởng Năng suất chất lượng hạt giống lai phụ thuộc chủ yếu vào nồng độ ethephon mà không phụ thuộc vào số lần xử lý ethephon Năng suất tiêu chất lượng hạt giống (khối lượng 1.000 hạt, tỷ lệ nảy mầm) có xu hướng giảm dần nồng độ xử lý ethephon tăng lên Công thức với nồng độ xử lý ethephon 50 ppm, phun lần có suất chất lượng hạt giống lai đạt tương đương so với đối chứng Sử dụng ethephon sản xuất hạt lai dưa lưới giúp giảm chi phí sản xuất 187.695 đồng/kg hạt giống so với đối chứng 4.2 Đề nghị Trong sản xuất hạt giống dưa lưới lai F1 với dòng mẹ dịng đơn tính gốc, để giảm chi phí sản xuất, đạt hiệu cao suất, chất lượng hạt lai cần xử lý giai đoạn thật dung dịch ethephon 50 ppm điều kiện vụ Đông Xuân TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trung Đức, Nguyễn ị Nguyệt Anh , Phạm Quang Tuân , Vũ Văn Liết , Đoàn ị Yến, 2018 Đa dạng di truyền khả kết hợp suất, chất lượng dòng dưa thơm (Cucumis melo L.) Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, (16): 552-562 TCVN 8548:2011 Tiêu chuẩn Việt Nam Hạt giống trồng - phương pháp kiểm nghiệm Daryono B.S., Prasetya E., Sumarlina, Sartika D., Subiastuti A.S., 2018 e e ect of ethephon treatment on the formation of ower in melon (Cucumis melo L.) In: T.R Nuringtyas, A.C Sukartiko, & A Isnansetyo (Eds.), UGM Digital Press Life Sciences: Vol In: Proceeding of the 2nd International Conference on Tropical Agriculture: 7-13 Jalali A., Arabsalmani K., Hassanpour J., 2012 Control of sex expression in Cantaloupe (Cucumis melo L.) by ethephon application at di erent growth stages International Journal of AgriScience, (7): 605-612 Ye H., Wang T., Hu Y., Wang B., 2020 Ethylene control of owering and sex di erentiation in three sex types of inbred melon lines Horticultural Science and Technology, 38 (4): 512-521 E ciency of ethephon treatment for melon hybrid seed production H L.) Le Duc Dung, Nguyen Truong Giang, Vu Van Khue Abstract e study on the e ect of ethephon on sex expression in inbred monoecious melon lines was conducted in crops (Winter-Spring and Summer crops) Experiments were arranged in Split-Plot design, the main factor was levels of ethephone concentration (0 ppm, 50 ppm, 100 ppm, 150 ppm), the subfactor was the number of ethephon treatments (1 time and times of treatment) e results showed that ethephon had the e ect of changing the ower sex types on the main stem Ethephon treatment produced female owers on the main stem and delayed the appearance of male ower in monoecious melon lines When increasing the concentration and number of ethephon application, the growth of the main stem was slowed down and the number of degenerated owers increased Seed yield and seed quality tended to decrease gradually as the concentration of ethephon treatment increased In order to reduce costs of hybrid seed production and to obtain high yield, high quality hybrid seeds, it is necessary to treat maternal monoecious line at the stage of true leaves by ethephon 50 ppm in the winter-spring crop season Keywords: Melon (Cucumis melo), ethephon, hybrid seed yield, female di erentiation Ngày nhận bài: 04/8/2021 Ngày phản biện: 24/9/2021 40 Người phản biện: TS Ngô ị Hạnh Ngày duyệt đăng: 24/12/2021 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số Chuyên đề dành cho Đoàn niên VAAS (133)/2022 ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI ĐIỂM TRỒNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG TRONG HOA CỦA CÂY BẠC HÀ DẠI TẠI HÀ GIANG Phùng ị Mỹ Hạnh1*, Lê ị Mỹ Hảo1 TĨM TẮT í nghiệm tiến hành nhằm xác định thời gian thích hợp trồng bạc hà dại cho suất hoa cao giúp chủ động nguồn mật đáp ứng nhu cầu mở rộng nghề ni ong Hà Giang í nghiệm tiến hành thời vụ vụ Hè vụ u thiết kế theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB) với lần nhắc lại Vụ Hè gieo trồng vào thời điểm: 15/4; 30/4; 15/5; 30/5) Vụ u gieo vào thời điểm: 15/7; 30/7; 15/8; 30/8 Kết nghiên cứu cho thấy, thời vụ trồng Bạc hà thích hợp vùng cao nguyên đá Hà Giang từ tháng đến tháng Trong đó, gieo trồng vụ Hè sinh trưởng phát triển tốt, cho suất hoa cao vụ u, độ bền hoa dài, thích hợp cung cấp nguyên liệu lớn cho nuôi ong Cây trồng tháng đến tháng cho suất, sản lượng hoa cao (từ 424 đến 470 hoa đơn/bông dài, hàm lượng đường từ 17,0 đến 18,9 mg/bông, từ 70.929 đến 80.208 hoa/cây, thời gian nở hoa từ 47 đến 55 ngày) Từ khóa: Cây bạc hà dại, thời điểm trồng, sinh trưởng, suất hoa I ĐẶT VẤN ĐỀ Mật ong bạc hà đặc sản Cao nguyên đá Đồng Văn, có danh tiếng chất lượng đặc thù, thuộc dạng quý Việt Nam giới với công dụng thực phẩm y dược đem lại cho người tiêu dùng (Bùi Kim Đồng ctv., 2012) Cây nguồn mật yếu tố định đến màu sắc, chất lượng mật ong (Viện Cây lương thực Cây thực phẩm, 2009) Cây Bạc hà dại có tên tiếng Anh Elsholtziae grass, cỏ dại, thân thảo, thuộc chi kinh giới Elsholtzia Willd, họ hoa môi Lamiaceae tên loài Elsholtziae cypriani (Wu and Chow, 1974) Hiện Bạc hà mọc dại tự nhiên, để tăng sản lượng mật ong cần chủ cần mở rộng diện tích nguồn nguyên liệu, suất hoa Bạc hà dại ời vụ trồng yếu tố định đến khả sinh trưởng phát triển, suất trồng Chọn thời vụ trồng thích hợp yêu cầu tạo điều kiện cho trồng phát triển Năm 2018, kết bước đầu nghiên cứu, Sở nông nghiệp tỉnh Hà Giang có quy trình trồng, chăm sóc Bạc hà tạm thời, thời vụ thích hợp để gieo trồng Bạc hà cuối tháng đến tháng dương lịch hàng năm (Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Hà Giang, 2018) Tuy nhiên điều kiện thực tế áp dụng cịn nhiều nội dung cần bổ sung hồn thiện Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, nghiên cứu thời điểm trồng thích hợp nhằm xác định khoảng thời gian Bạc hà dại cho suất hoa cao nhất, tạo nguồn cung cấp mật dồi để phục vụ nghề nuôi ong địa phương II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Giống Bạc hà dại vùng cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Bố trí thí nghiệm í nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB) với lần nhắc lại, diện tích thí nghiệm 20 m2, xung quanh có dải bảo vệ, thời gian theo dõi chu kỳ sinh trưởng, phát triển (mật độ trồng 24 cây/ơ) í nghiệm gồm vụ trồng, thời điểm: Vụ Hè (CT1 - 15/4, CT2 - 30/4, CT3 - 15/5, CT4 - 30/5); Vụ u (CT5 - 15/7, CT6 - 30/7, CT7 - 15/8, CT8 - 30/8) 2.2.2 Phương pháp phân tích Xác định đường tổng số hoa Bạc hà phương pháp Bertrand, theo TCVN 4594:1988 (Chiết đường tổng số từ mẫu nước nóng, dùng axit clohydric thủy phân thành đường glucoza, lượng glucoza xác định qua phản ứng với dung dịch pheling, sắt (III) sunfat kali pemanganat) Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa * Tác giả chính: Email: Hanh.mta@gmail.com 41 ... so với đối chứng Sử dụng ethephon sản xuất hạt lai dưa lưới giúp giảm chi phí sản xuất 187.695 đồng/kg hạt giống so với đối chứng 4.2 Đề nghị Trong sản xuất hạt giống dưa lưới lai F1 với dòng... suy giảm suất, suy giảm khối lượng tươi khô xử lý 3.4 Đánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng ethephon sản xuất hạt lai dưa lưới Khi sản xuất hạt lai, dòng mẹ dòng bố bố trí với tỷ lệ 3:1 Mật độ canh... lai Năng suất chất lượng hạt lai tiêu quan trọng đánh giá ảnh hưởng ethephon lên dưa lưới nhằm phục vụ mục tiêu sản xuất hạt giống F Kết đánh giá ảnh hưởng số lần xử lý ethephon nồng độ xử lý trình

Ngày đăng: 05/07/2022, 16:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w