1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Ảnh hưởng của phân kali đến quá trình sinh trưởng, phát triển, năng suất, phẩm chất cây dưa lưới (Cucumis melo L.) trồng trong điều kiện sinh thái bán

98 17 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 25,14 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tai Ảnh hưởng của phân kali đến quá trình sinh trưởng, phát triển, năng suất, phẩm chất cây dưa lưới (Cucumis melo L.) trồng trong điều kiện sinh thái bán nhân tạo tại Đà Nẵng là theo dõi, tổng hợp, phân tích các điều kiện sinh thái: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm trong thời điểm trồng dưa lưới tại Hòa Vang, Đà Nẵng; ảnh hưởng của các nồng độ kali khác nhau đến các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển: chiều dài thân, diện tích lá, thời điểm ra hoa, số lượng hoa dưa lưới; ảnh hưởng của các nồng độ kali khác nhau đến các chỉ tiêu năng suất.

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

BÙI ĐỨC HẠNH

ANH HUONG CUA PHAN KALI DEN QUA TRINH

SINH TRUONG, PHAT TRIEN, NANG SUAT,

PHAM CHAT CAY DUA LUOI (CUCUMIS MELO L.) TRONG TRONG DIEU KIEN SINH THAI BAN NHAN TAO

TAI DA NANG

LUAN VAN THAC SI

SINH THAI HOC

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

BÙI ĐỨC HẠNH

ANH HUONG CUA PHAN KALI DEN QUA TRÌNH SINH TRUONG, PHAT TRIEN, NANG SUAT, PHAM CHAT CAY DUA LUOI (CUCUMIS MELO L.)

Trang 3

Tôi cam đoa

đây là công trình nghỉ

n cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bắt kỳ công trình nào khác Tắt cả các nguồn thông tỉn trích dẫn trong luận văn đã được liệt kê trong tài liệu tham khảo Nếu có gì sai sót tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm

Tác giả

Trang 4

Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi xin được

bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến PGS

TS Nguyễn Tắn Lê, người

tình hướng dẫn tdi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các hộ nông dân xã Hòa Khương, huyện Hòa 'Vang, thành phố Đà Nẵng đã hỗ trợ tôi trong vid xây dựng các mô hình thực nghiệm của đề tài

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè luôn động viên, giúp đỡ tôi kịp thời trong suốt quá trình thực hiện luận văn

Trân trọng cảm ơn!

Đà Nẵng, tháng 11 năm 2018

Trang 5

TEN DE TAL: ANH HUONG CUA PHAN KALI DEN QUA TRINH SINH TRUONG, PHAT TRIEN, NANG SUAT, PHAM CHAT CAY DUA LUOL (CUCUMIS MELO L.) TRONG TRONG DIEU KIỆN SINH THAI BAN NHAN

TAO TAI DA NANG

Ngành: Sinh thái học

Họ tên học viên: Bùi Đức Hạnh -

'Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Tắn Lê

Cơ sở đào tạo: Đại học Đà Nẵng - Trường Đại học Sư Pham

Tóm tắt: Trong luận văn này, trình bày kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của phân kali đến sinh trưởng, phát triển, năng suất, phẩm chất cây dưa luéi (Cucumis melo L.) trong trong nhà màng tại

ˆ _ _ x8 Hòa Khương, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Quá trình ươm trồng và theo đối từ tháng 01 đến 8 năm 2018 Kết quả cho thấy, khi trồng dưa lưới trên giá thể trong điều kiện nhà màng, sử dụng

tưới nước và bón phân tự động qua hệ thống tưới nhỏ giọt, với ndng d6 kali 350 ppm KO thi dua lưới sinh trưởng và phát triển tốt nhất, cho sản phẩm đạt chat lượng cao nhất Kết quả của đề tài bước đầu

hoàn thiện quy trình sản xuất cây dưa lưới trên giá thể, trong nhà màng, tưới nước và bón phân qua hệ thống tưới tự động trong điều kiện khí hậu tại Đà Nẵng, là cơ sở để các co quan chuyên môn, chuyển giao ky thuật này tới người nông dân sản xuất dưa lưới trên địa bàn Đà Nẵng giúp nâng cao hiệu quả

trong sản xuất nông nghiệp Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài sẽ thực hiện trên các đối tượng cây trồng khác có giá trị kinh tế cao, sản xuất trong nhà màng, tưới nước và bón phân qua hệ thống tưới tự động đẻ hoàn thiện quy trình kỹ thuật, chuyển giao cho người nông dân

Từ khóa: Dưa lưới, nhà màng, tưới nhỏ giọt, nồng độ K;O, Hòa Khương Xác nhận của giáo viên hướng dẫn Người thực hiện đề tài — du” -

PGS TS Nguyén Tan Lê Bùi Đức Hạnh

NAME OF THESIS: EFFECTS OF POTASSIUM FERTILIZERS TO THE PROCESS OF GROWTH, DEVELOPMENT, YIELD, QUALITY OF Cantaloupe (CUCUMIS MELO L.) GROWN IN ARTIFICIAL SALES

ECOLOGICAL CONDITIONS IN DA NANG |

Major: Ecology

Full name of Master student: Hanh Due Bui Supervisor: Dr Le Tan Nguyen

ining i 3 The Danang of University, University of Education

thesis, presented the results of research on effects of potassium fertilizer to growth, development, yield, quality of Cantaloupe (Cucumis melo L.) planted in the greenhouse in Hoa Khuong commune, Hoa Vang district, Da Nang City The process of planting and monitor from Jan to Aug, 2018 The results showed that, when Cantaloupe planted on substratum in greenhouse , use automatically watering and fertilizing through the drip irrigation system, with 350 ppm K:O Potassium concentrations, the Cantaloupe grow and develop well most, for the highest quality The result of the thesis initially complete the Cantaloupe production process on substratum in greenhouse, automatically watering and fertilizing through the drip irrigation system in climate conditions in Da Nang, is the basis for the specialized agencies technical transfer to farmers who produce Cantaloupe in Da Nang, improve efficiency in agricultural production The next subject of the research direction will execute on other crops with high economic value, produce in greenhouse, automatically watering and fertilizing through the drip irrigation system to improve technical processes, transfer to farmers Key words: Cantaloupe, greenhouse, drip irrigation, KO concentrations, Hoa Khuong

Trang 6

MUC LUC

LOLCAM DOAN

LỜI CẢM ƠN -2222222 roi TE

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TÁT 2222222222222 vii DANH MUC CAC BANG

DANH MỤC CAC HINH MO DAU 1 Ly do chon 2 Muc tidu cia 8 ti 3 Nội dung nghiên cứu

4 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

5 Cau trúc luận văn se +

CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Tông quan về cây dưa lưới 1.1.1 Nguồn gốc, phân loại oe

1.1.2 Đặc điểm sinh vật học " ,LÔ 4 1.1.3 Tình hình sản xuất cây dưa lưới trên thể giới và ở Việt Nam

1.1.4 Tình hình nghiên cứu về cây dưa lưới trên th giới và Việt Nam

1.2 Công nghệ nhà màng trong sản xuất nông nghiệp -

1.3 Công nghệ tưới nhỏ giọt

1.4 Ảnh hưởng của một số yếu tố đối với sự sinh trưởng của thực vật trong nhà màng 1.4.1, Gia thé 1.4.2 Nhiệt độ 1.4.3 Ánh sáng 1.4.4 Nước 1.4.5 Các chất dinh dưỡng 1.5 Kỹ thuật trồng cây dưa lưới trong nhà màng, trên giá thé sử dụng tưới nhỏ giọt, châm phân tự động "w Ôẳ 1.5.1 Chuẩn bị nhà màng 1.5.2 Chọn gióng

1.5.3 Chuẩn bị cây coi

1.5.4 Chuẩn bị giá thể tring ốc

"` “— 18

Trang 7

1.5.7 Thu hoạch se

1.6 Sơ lược về điều kiện tự nhiên, khí bậu của xã Hồa Khương, huyện Hòa Vang,

thành phố Đà Nẵng sec.)

CHƯƠNG 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÌ 2.1 Đối tượng nghiên cứu

21

2.2 Pham vi nghién ciru

2.2.1 Thời gian nghiên cứu 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 22: 212.22 trrrrrrrecece.22 2.3.2 Quy trình thực hiện thí nghiệm

2.3.3 Phương pháp phân tích các chỉ t

2.3.4 Phương pháp xử lý thống kê -

CHƯƠNG 3 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN °

3.1 Khảo sát các nhân tổ sinh thái tự nhiên và bán tự nhiên trong nhà màng) và

đánh giá khả năng phủ hợp để trồng thử nghiệm dưa lưới trên địa bàn Hòa Khương

32

3.2 Ảnh hưởng của các nồng độ kali đến các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của

cây dưa lưới trồng trong nhà màng tại xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang, thành phố a - - c3 3.2.1 Ảnh hưởng cũ của các nồng độ kali khác nhau đến tỷ len nảy mầm của cây ~ Hòa Vang - Đà Nẵng dưa lưới _ 35

3.2.2 Anh hưởng cụ của các nồng độ kali khác nhau đến thời gian sinh trưởng

phát triển của cây dưa lưới 35

3.2.3 Ảnh hưởng của các nồng độ kali khác nhau đến chiều dài thân chính của

cây dưa lưới 37

3.2.4 Ảnh hưởng của các nồng độ kali khác nhau đến tổng số hoa và tổng số

hoa cái trên cây của dưa lưới ae

3.3 Ảnh hưởng của các nồng độ kali đi năng suất của cây dưa lưới trồng trong

nhà màng - ca 4 ld

3.4 Ảnh hướng của các nồng độ kali đến phẩm chất của cây dưa lưới „42

3.4.1 Ảnh hưởng của các nồng độ kali khác nhau đến chiều đài quả, đường

kính quả và độ dày thịt quả dưa lì Ö-42

Trang 8

3.4.3 Ảnh hưởng của các nồng độ kali khác nhau đến hàm lượng nitrat dưa

lưới ốc coset cessor evens

3.4.4 Đánh giá cảm quan về độ giòn và mùi hương của dưa lưới ở các nồng độ

kali khác nhau 2222222222227 rrrrrrrrrreeere.đỘ

3.5 Ảnh hưởng của các nồng độ kali khác nhau đến khả năng chống chịu sâu bệnh

của dưa lưới trồng trong nhà màng ee

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ cu 49

TÀI LIỆU THAM KHẢO „.ấi

PHỤ LỤC

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI (BẢN SAO)

BAN SAO KET LUAN CUA HOI DONG

Trang 10

DANH MUC CAC BANG

So higu bảng Tên bảng Trang

2.1 | Nong độN, P và lượng nước tưới của “nên” trong thí nghiệm 2

22 [Sơ đồ bố trí thí nghiệm 23

23 | Số lân, thời gian, lượng dung dịch tưới cho cây dưa lưới 26 31, | Điều kiện khí hậu các năm tại xã Hòa Khương, Hòa Vang, Di],

Nẵng

ạa | ĐiêuKiệnkhíhậu từ tháng 12/2017 đền tháng 5/2018 tai xa Hoa | Khương, Hòa Vang, Đà Nẵng

3.3, | Nhiệ độ trong và ngoài nhà màng tir thing 12/2017 dén thang [5 5/2018 tại xã Hòa Khương, Hòa Vang, Đà Nẵng

3.4, | DS âm tong và ngoài nhà màng từ tháng 12/2017 đến tháng| 5/2018 tại xã Hòa Khương, Hòa Vang, Đà Nẵng

Ảnh hưởng của các nông độ kali đến thời gian sinh trưởng, phát

3.5 | triển (ngày) qua các giai đoạn của cây dưa lưới trồng trong nhà | _ 36

mang

3.6, | Anh hưởng của các nông độ kali khác nhau đến chiêu dai thin |» chính của cây dưa lưới trồng trong nhà màng

3.7, | Anh hưởng cũa các nông độ kahi khác nhau đến tổng số hoa, |_ ọ tổng số hoa cái trên cây dưa lưới trồng trong nhà màng

ạg_— | Anh hưởng của các nông độ kali khác nhau đến năng suất dua

lưới trồng trong nhà màng

Ảnh hưởng của các nông độ kali khác nhau đến chiêu dai qua,

3.9 | đường kính quả và độ dày thịt quả dưa lưới trồng trong nhà |_ 43 mang

2q, | Ảnh hưởng của các nông dp kali khée nbau dén 49 Brix eta dua | „„ lưới trồng trong nha mang

3.11, | Anh hưởng của các néng 46 kali Khée nhau đến hàm lượng | „

nitrat dưa lưới trồng trong nhà màng

3.12, | Đánh giá cảm quan về mùi hương của đưa lưới ở các nông độ |, kali khác nhau

3.13 | Tình hình nhiễm bệnh cây dưa lưới ở các nghiệm thức 47

Trang 11

ANH MUC CAC HIN!

Số hiệu hình Tên hình Trang

1.1 | Hoa đực và hoa đực cất ngang của dưa lưới 3 12 | Hoa cái và hoa cái cất ngang của dưa lưới 3

2.1 | Giỗng Dưa lưới Camry 2000 21

2.2 [Nhà màng thực hiện đề tài tại Hòa Khương, Hòa Vang, Đà Nẵng | 23 HỆ thống tưới nhỏ giọt, bể chứa dung dịch phân bón và giàn dây

73 | eo dé sản xuất dưa lưới ”

24 | Cho giá thê vào bẫu và bỏ trí túi giá thé vào trong nhà màng 25

2.5 [ Cây đưa lưới 70 ngày sau trông, mỗi cây chỉ đề I quả 28

31, | Điệu đỗ động thái tăng trường chiêu đài thân chính của cây dưa | lưới qua các giai đoạn sinh trưởng

3.2 | Sản phâm dưa lưới ở các nghiệm thức của đề tài 48

Trang 12

MO DAU

1 Lý do chọn đề tài

Ở Việt Nam, dưa lưới (Cuewnis melo.L) là một sản phẩm nông nghiệp cao cấp,

được người tiêu dùng ưa thích bởi chất lượng tốt và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho

người sản xuất Tông diện tích sản xuất dưa lưới năm 2017 tại Việt Nam vào khoảng

520ha, với tông sản lượng 10.400 tắn/năm (Theo số liệu báo cáo tông kết năm 2017

của Bộ Nông nghiệp và PTNT), tập trung nhiều tại miền Nam, thành phố Hồ Chí

Minh Dưa lưới được du nhập và trồng nhiều tại thành phố Hồ Chí Minh từ 2010, và

bắt đầu được sản xuất thử tại Đà Nẵng từ năm 2017

Thực tế cho thấy việc sản xuất canh tác dưa lưới trên đồng ruộng gặp nhiều trở

ngại và khó khăn trong việc tìm nguồn nước, phụ thuộc lớn về điều kiện tự nhiên, đất

trồng, thời vụ và nhất là vấn đề ô nhiễm nông nghiệp Chính vì vậy, canh tác theo hướng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trong nhà màng được xem là điều kiện tích cực và cần thiết để sản xuất dưa lưới thành sản phẩm hàng hóa với năng suất và chất lượng ôn định

Mùi vị và hương thơm dưa lưới phụ thuộc vào nồng độ đường, chất rắn hòa tan

tổng số, vitamin, chất thơm và các axit amin trong quả Hàm lượng sucroza đã được

chứng minh là chỉ số quan trọng để đánh giá chất lượng dưa lưới [45] Dung dịch dinh

dưỡng là một yếu tố quan trọng quyết định năng suất và chất lượng dưa lưới khi trồng

trên môi trường không sử dụng đất [29],

Kali có vai trò rất quan trọng trong việc điều hòa hoạt động của các enzym

trong cay Kali gia tăng cường độ quang hợp của lục lạp và vận chuyển sản phẩm quang hợp từ lá qua libe đến mô lưu trữ, qua đó cải thiện chất lượng trái cây và năng suất [25] Nồng độ kali không đủ hoặc quá mức ảnh hưởng xấu đến chất lượng quả

[44]

Kali là một chất khử mạnh Nó dễ dàng cho điện tử và chuyên thành cation K”

Sự có mặt của kali anh hưởng tốt đến quá trình hình thành gluxit trong quang hợp cũng như quá trình chuyển hóa và vận chuyển gluxit trong cây Mặt khác, sự tổng hợp các vitamin được tăng cường dưới tác dụng của kali Ngoài ra, kali còn liên quan chặt chẽ đến quá trình hô hấp của cây Thiếu kali dẫn đến sự giảm hô hắp, kìm hãm quá trình

Trang 13

trước hết là có liên quan đến sự phá hủy trao đổi photphat và hình thành các liên kết cao năng [3]

Để góp phần bổ sung và hoàn thiện quy trình trồng dưa lưới trong nhà màng

theo hướng công nghệ cao trong điều kiện sinh thái tại Đà Nẵng, chúng tôi thực hiện

đề tài “Ảnh hưởng của phân kali đến quá trình sinh trưởng, phát triển, năng suất, phâm

chất cây dưa lưới (Cucwmis melo L.) trồng trong điều kiện sinh thái bán nhân tạo tại

Da Ning”

2 Mục tiêu của đề tài

2.1 Mục tiêu chung

Xác định nồng độ kali thích hợp cho dưa lưới được trồng trong nhà màng, trên giá thể, sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt sinh trưởng và phát triển, chất lượng quả tốt trong điều kiện sinh thái tại Đà Nẵng

2.2 Mục tiêu cụ thể

~ Xác định ảnh hưởng của các nồng độ kali khác nhau đến các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển: Đường kính thân, diện tích lá, thời điểm ra hoa, số lượng hoa dưa

lưới trong điều kiện sinh thái tại Đà Nẵng

~ Xác định ảnh hưởng của các nồng độ kali khác nhau đến các chỉ tiêu năng suất: số lượng quả, đường kính quả và độ dày thịt quả, trọng lượng quả dưa lưới trong điều kiện sinh thái tại Đà Nẵng

~ Xác định ảnh hưởng của các nồng độ kali khác nhau đến chất lượng quả: Độ Brix, hàm lượng vitamin axit hữu cơ, hàm lượng vitamin C, hàm lượng nước, hàm lượng nitrat của dưa lưới trong điều kiện sinh thái tại Đà Nẵng

3 Nội dung nghiên cứu ~ Nội dung 1: Theo dõi,

nhiệt độ, độ âm trong thời điểm trồng dưa lưới tại Hòa Vang, Đà Nẵng

ông hợp, phân tích các điều kiện sinh thái: ánh sáng, ~ Nội dung 2: Ảnh hưởng của các nồng độ kali khác nhau đến các chỉ tiêu sinh

trưởng phát triển: chiều dài thân, diện tích lá, thời điểm ra hoa, số lượng hoa dưa lưới;

~ Nôi dung 3 Ảnh hưởng của các nồng độ kali khác nhau đến các chỉ tiêu năng

suất: số lượng quả, chiều dài quả, đường kính quả và độ dày thịt quả, trọng lượng quả

dưa lưới

Trang 14

Độ Brix, hàm lượng vitamin axit hữu cơ, hàm lượng vitamin C, hàm lượng chất xơ, hàm lượng nước, hàm lượng nitrat của dưa lưới

4 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học

~ Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp những dẫn liệu khoa học mới về ảnh hưởng

của kali đến sinh trưởng, năng suất, chất lượng dưa lưới (Cucwmis melo L.) trồng trong

nhà mảng, trên giá thể, sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt trong điều kiện sinh thái tại

thành phố Đà Nẵng

~ Là nguồn tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu khoa học, trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên địa ban

thành phó Đà Nẵng

4.2 Ý nghĩa thực tiễn

~ Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp kiến thức, quy trình đề sản xuất giống dưa lưới (Cueumis melo L.) trồng trong nhà màng, trên giá thể, sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt trong điều kiện sinh thái tại Đà Nẵng

~ Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của đề còn là tài liệu quan trọng cho người

nông dân trong quá trình sản xuất đại trà cây dưa lưới trên địa bàn thành phó Da Nẵng để nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp

5 Cấu trúc luận văn

Luận văn gồm các phần sau:

- Mỡ đầu

~ Chương I: Tổng quan tài liệu

- Chương 2: Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

~ Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Trang 15

CHUONG 1

TONG QUAN TAI LIEU 1.1 Téng quan về cây dưa lưới

1.1.1 Nguôn gốc, phân loại

Dưa lưới có nguồn gốc từ vùng Đông Phi (Sudan, Ethiopia, Somalia và

Tanzania), là giống dưa hoang dại được thuần hóa ở phía Đông Địa Trung Hải và Tây

Á 4000 năm trước rồi lan rộng khắp châu Á Ngày nay dưa lưới được trồng rộng rãi trên thế giới, là loài trái cây cũng như rau tiêu biểu của vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới I0]

Dưa lưới (Cucwmis melo L.), thuộc bộ Cueurbirales, họ Bau bi (Cucurbitaceae) (36)

1.1.2 Đặc điểm sinh vật học

~ Dưa lưới phát triển tốt trong điều kiện khí hậu ấm và khô, nhiều ánh sáng Nhiệt độ phát triển tối ưu từ 18 - 28°C, phát triển chậm khi nhiệt độ dưới 12°C Dưa lưới có thể chịu được nhiệt độ lên tới 40°C nhiều giờ mỗi ngày Cây dễ chết trong điều

kiện sương giá Độ âm đất cao làm cây chậm phát triển, ảnh hưởng đến chất lượng qua

và gây ra các bệnh trên lá Cây phát triển tốt trên đất nhiều mùn, pH 6 - 7, không chịu

được đất quá chua và úng nước [42]

~ Rễ của câu dưa lưới thuộc loại rễ chùm, phân bố chủ yếu ở tầng canh tác 0- 30cm, rộng 50-60 cm [30]

~ Thân của cây dưa lưới thuộc dạng thân cỏ 1 năm, leo bằng tua cuốn [30]

~ Lá dưa lưới mọc so le đơn, cuống dài, không lá kèm, phiến có lông nhám, thùy

gân kiểu chân vịt [30]

~ Hoa đưa lưới mọc ở nách lá, là hoa đơn tính, lưỡng tính Hoa đực mọc thành chùm 2 đến 4 hoa với 3 nhị Hoa cái hoặc hoa lưỡng tính mọc riêng lẽ Cây thường ra hoa vào tháng bảy đến tháng chín, hạt chín từ tháng tám đến tháng 10 [30]

~ Quả đưa lưới mọng, to, vỏ ngồi cứng, đơi khi hóa gỗ, vỏ giữa dày, nạc, có thể

xơ, ruột chiếm bởi cơm quả nhiều nước Quả dưa lưới chín được dùng tươi hoặc làm

bột trái cây Quả còn xanh được dùng như một loại rau ăn sống hoặc chế biến các món

Trang 16

vật này có thể dùng làm thức ăn cho vật nuôi [30]

Hình 1.2 Hoa cái và hoa cái cắt ngang của dưa lưới [30]

~ Dưa lưới là nguồn chứa chất chống oxy hóa dạng polyphenol, là chất có lợi

cho sức khỏe giúp phòng chống bệnh ung thư và tăng cường hoạt động miễn dịch Dưa lưới chứa nhiều chất xơ nên có tác dụng nhuận trường, chống táo bón Đây còn là nguồn beta-carotenephong phú, acid folic, kali và vitamin C, A phong phú Trong 100g quả dưa lưới tươi cho 34 kcal; 1.84 g protein; 9 mg calcium; 15 mg magie, 2020ug beta-carotene, 21 ug acid folic (vitamin B9), 169 ug vitamin A; 12 mg vitamin C; 0,041 mg vitamin B1; 0,079 mg vitamin B6 và 0,734 mg niacin [36]

1.1.3 Tình hình sản xuất cây dưa lưới trên thế giới va 6 Vigt Nam

1.1.3.1 Tình hình sản xuất cây dưa lưới trên thé giới

Trang 17

Các nước sản xuất dưa lưới nhiều nhất trên thé giới là Trung Quốc với 400.000 ha, Tây Á (Thỏ Nhĩ Kỷ, Iran, Iraq) 200.000 ha, Châu Mỹ (Hoa Kỳ, Mexico, các nước Trung Mỹ và Nam Mỹ) 165.000 ha, Bắc Phi (Ai Cập, Ma Rốc, Tunisia) 110.000 ha,

Nam A (An Độ, Pakistan, Bangladesh) 100.000 ha, Châu Âu (Tây Ban Nha, Ý, Pháp,

Hy Lap) 95.000 ha, Rumani 50.000 ha, Nhật Bản 13.000 ha và Hàn Quốc 11.000 ha 56]

Đây là một trong những nông sản quan trọng ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới,

tuy nhiên dưa lưới cũng có thê phát triển ở vùng ôn đới Các vùng xuất khâu chủ yếu

là vùng Địa Trung Hai, My, Mexico, Uc, Dai Loan va Nhật Bản Ở Châu Phi dưa lưới

là loại hoa màu xa xi, diện tích trồng dưa lưới phục vụ xuất khâu Cameroon là 3500

ha, Sudan 1200 ha Senegal và các vùng lân cận xuất khâu dưa cho Châu Âu suốt mùa

đông Ở Sudan, dưa lưới là loại nông sản quan trọng được trồng phục vụ nhu cầu sử dụng trong gia đình và thương mại Diện tích gieo trồng khoảng 4000 ha với sản lượng hàng năm khoảng 80.000 tan [42]

1.1.3.2 Tình hình sản xuất cây dưa lưới ở Việt Nam

Ở Việt Nam trong những năm gần đây, dưa lưới là một sản phẩm nông nghiệp

cao cấp, được người tiêu dùng ưa thích bởi chất lượng của nó Tại miền Nam, dưa lưới được du nhập và trồng nhiều tại thành phố Hồ Chí Minh từ 2010, tuy nhiên chủ yếu phục vụ cung cấp nội bộ và bắt đầu được sản xuất tại Đà Nẵng, do Trung tâm Khuyến

ngư nông lâm thành phố Đà Nẵng du nhập và trồng thử nghiệm tại huyện Hòa Vang từ năm 2017

1.1.4 Tình hình nghiên cứu về cây dưa lưới trên thế giới và Việt Nam 1.1.4.1 Trên thế giới

“Trên thể giới, nhiều công trình nghiên cứu về cây dưa lưới đã công bố

- Nam 1991, Davis T.D và Curry E.A đã đưa ra khuyến cáo về nồng độ các

nguyên tố chính trong dung dịch dinh dưỡng tưới nhỏ giọt đối với dưa lưới gồm có N : 168ppm, P : 39ppm, K : 235ppm, Ca : I80ppm, Mg : 25ppm [20]

~ Năm 1995, Ismail, M R., va Muhammad, F trồng dưa lưới trên giá thể phối trộn giữa than bùn và cát (theo tỉ lệ 3:1) với sức chứa nước lần lượt là 25, 50, 100 và

166 % Lượng nước bồ sung cho giá thể tương ứng là 300, 600, 1200 và 2000 ml/ngày

Trang 18

nước tưới; đạt cao nhất khi tưới 2000 mi/ngày Hàm lượng chất rắn hòa tan trong quả tăng một cách rõ rệt khi giảm lượng nước tưới [27]

- Năm 1998, Maynard, E T., va Scott, W D da tiến hành nghiên cứu ảnh

hưởng của khoảng cách tròng đến năng suất của dưa lưới Superstar (Cucumis melo L

var reticulatis cv Superstar) Két qua cho thấy năng suất và số quả / hecta tăng khi

mật độ cây tăng từ 3.074-10.764 cây/ha [33]

Elizabeth C cho rằng với tổng khối lượng nước được áp dụng tưới nhỏ giọt cho

dưa lưới dao động từ 307 đến 410 mm có thể thu được năng suất vượt quá 40 tấn/ ha

(với điều kiện ở giai đoạn tạo trái không bị khủng hoảng nước, đặc biệt là giai đoạn đầu của nó), quả thu được sẽ khá giảu hàm lượng đường [22]

~ Năm 1999, kết quả nghiên cứu của Hartz H.K., Miyao G va Mullen RJ cho thấy tổng lượng nước tưới nhỏ giọt cho dưa lưới tương ứng là 530 và 490 mm, dung

dịch phân bón với tỷ lệ N:P:K là 5:3:8 và vi chất dinh dưỡng, tắt cả được hòa tan vào nước rồi bón cho cây thông qua hệ thống tưới nhỏ giọt, tổng lượng phân N khoảng

0,035 kg/mẺ [25]

~ Năm 2001, Kultur, F., H C Harrison, va J E Staub nghiên cứu thử nghiệm 3

giống dưa lưới Birdsnest 1, Birdsnest 2, Mission trồng với khoảng cách giữa các cây

trong hàng là 35 em (72.600 cây/ha) va 70 em (36.300 cây/ha), trong đó khoảng cách

giữa các hàng có định 210 em Kết quả cho thấy, giống dưa Birdsnest 1, Mission có trọng lượng quả, năng suất cũng như độ đường cao hơn giống Birdsnest 2 Khoảng cách giữa các cây trong hàng ảnh hưởng đến hầu hết các đặc điểm sinh trưởng của cây,

ngoại trừ số cảnh chính và độ đường của quả Số quả, năng suất trên cây và trọng

lượng trung bình quả càng cao khi khoảng cách càng rộng, tuy nhiên năng suất (tắn/ha) và số quả trên mỗi ha càng thấp [31]

~ Năm 2002, nghiên cứu của Nerson, H cho thấy mật độ cho sản lượng quả cao nhất đối với 2 giống dưa lưới tự thụ phấn Noy Yizre'el và TopMark là 2-4 cây/mẺ

Tuy nhiên, cây trồng ở mật d6 8-12 cdy/m* lai cho năng suất hạt cao nhát [35]

~ Năm 2005, Lawson, V đã trồng thí nghiệm 2 giống dưa lưới Aphrodite và

Eclipse cho thấy mật độ tốt nhất tương ứng cho mỗi giống là 3.556 cây/mẫu Anh và

7.112 cây/mẫu Anh [32]

Trang 19

giống dưa lưới với khoảng cách giữa các cây là 40 và 60 cm, năng suất cao nhất

(36.750 kg/ha) đối với giống Packstar ở khoảng cách 40 em, tất cả các giống còn lại

đều đạt năng suất cao nhất tại khoảng cách 40 cm [24]

- Nam 2007, Seyfi, K và Rashidi, M đưa ra nhận xét là phương pháp tưới có ảnh hưởng đến năng suất của dưa lưới Khối lượng và độ dày thịt của quả cao nhất khi

cây được tưới nhỏ giọt kết hợp với màng phủ và thấp nhát khi tưới theo cách thủ công

Ảnh hưởng của phương pháp tưới đến năng suất sẽ giảm tương ứng là tưới nhỏ giọt +

màng phủ — tưới nhỏ giọt — tưới thủ công [41]

Sensoy, S., A.Ertek , I Gedik và Kucukyumuk C đã thử nghiệm hai khoảng

thời gian tưới (II = 6 ngày, I2 = 12 ngày) với hai hệ số bốc thoát hơi nước (K¿pl = 0,60; K,y2 = 0,90) trên cây dưa lưới Kết quả cho thấy, tông lượng nước tưới dao động

từ 405-549 mm, lượng nước cây hấp thụ là 481-637 mm, năng suất đạt từ 18,0-32,4

tắn/ha Năng suất dưa đạt cao nhất là ở khoảng thời gian tưới là 6 ngày, với hệ số bốc

thoát hơi nước là 0,90 (IIK,,2) [40]

- Nam 2009, Mousavi, S F., B Mostafazadeh-Fard, A Farkhondeh và Feizi M

đã thí nghiệm trồng dưa lưới tại vùng có lượng nước mưa hàng năm thấp, lượng nước bốc thoát hơi cao, đất nhiễm mặn và nước sạch bị hạn chế Các nghiệm thức nước tưới

bao gồm T65, T80, T95 (tưới 65, 80 và 95 % lượng nước bốc hơi từ chậu) Kết quả

cho thấy T65 và T80 làm giảm năng suất quả tươi, số quả, trọng lượng quả trên cây và

hiệu quả sử dụng nước Năng suất quả tươi đạt 31,73; 38,48 và 54.34 tắn/ha và hiệu quả sử dụng nước là 10,58, 11,25 và 14,16 kg/m` ở T65, T80 và T95 [34]

Theo tai ligu cia Ban, D., M Oplanié, J Horvat, B Novak (2011) cho thay khi

trồng dưa lưới trong nhà kính tại Thỏ Nhĩ Kỳ cho thấy việc thay đổi hàm lượng K;O ở

các mức 200, 400, 600 ppm không làm ảnh hưởng đến năng suất Tuy nhiên, số quả và

độ chắc của quả ở công thức bón 400, 600 ppm cao hơn công thức còn lại Kết quả

nghiên cứu cũng chỉ ra rằng để tác động lên năng suất không cần thiết phải sử dụng

K;O vượt qua mức 300 ppm Thế nhưng với mục tiêu cải thiện chất lượng quả có thẻ

tăng hàm lượng KạO lên tới 600 ppm mà không làm ảnh hưởng đến năng suất

Kết quả nghiên cứu của Đại học Florida cũng cho thấy công thức tưới dinh

Trang 20

hơn các công thức tưới ở mức 80 và 120 ppm Đặc biệt công thức tưới thay đổi theo

giai đoạn sinh trưởng có số quả trên cây, năng suất cá thể và năng suất thương phẩm

cao hơn các công thức còn lại Các nghiên cứu tại đây cũng cho thấy khi tăng hàm lượng Kali hoặc tăng độ dẫn điện của dung dịch tưới (EC) lên 3.8 milliSiemens/cm cho kết quả làm tăng độ ngọt của trái

Các tài liệu công bố về công thức phân bón cho dưa lưới cũng có sự khác nhau

Trường Đại học Florida đưa ra công thức phân bón dùng cho dưa lưới trồng trong nhà

màng tưới qua hệ thống nhỏ giọt với nồng độ N nguyên chất thay đôi tăng dần từ 80 -

180 ppm theo giai đoạn sinh trưởng của cây, K;O từ 150 - 225 ppm và PO; là 50 ppm Tác gia J.C Rodriguez va cs dua ra công thức với nồng độ N, P;Os, KạO như sau: N tir 120 - 200ppm, P20s SOppm, K20 tir 113 - 165ppm

Dung dịch dinh dưỡng tưới nhỏ giọt cho dưa lưới gồm N: 180 ppm; P;O::104

ppm; K;O, 250 ppm; MgO: 50 ppm + trung vi lượng) Nguồn phân được sử dụng gồm:

944 ppm Ca(NO,);4H:O, 210 pm KH;PO,, 300 pm KNO;, 492 ppm MgSO,.7H:O, 325ppm EDTA-Fe, 2,86 ppm H;BO;, 213ppm MnSO,4H;O, 022 ppm ZnSO,.7H;O, 0,08ppm CuSO,.SH:O và 0,02 ppm (NH,);Mo;O›;-4H:O) [19]

1.1.4.2 Tại Việt Nam

Tại Việt Nam, gần đây mới xuất hiện một số nghiên cứu vẻ cây dưa lưới

~ Năm 2006, giáo trình trồng dưa của Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng đã dua

ra mật độ: hàng cách hàng 65 cm, cây cách cây 60 cm (25.000 cây/ha) sẽ cho hiệu quả

cao nhat [8]

~ Két qua nghién ecru cia Châu Đăng Sơn (Trung tâm Khuyến nông tỉnh An

Giang) về chế độ tưới nước cho dưa lưới Kim cô nương cho thấy lượng nước tưới phụ

thuộc vào cơ cấu đất, thời tiết và thời kì phát triển của cây Nên tưới vào lúc sáng hoặc

chiều mát Tác giả cũng đã đưa ra kỹ thuật bám ngọn trước và sau khi ra quả

~ Năm 2008, Lê Quốc Vương đã đề xuất liều lượng phân bón cho dưa lưới trồng

trên đất theo tỉ lệ 120 - 140N, 120 P;O;, 120 - 130 (kg/ha) Đề cải thiện năng suất

và phẩm chất dưa lưới bằng cách bón Kali cho thấy với liều lượng bón 160 kg K;O/ha

cho năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao hơn so với liều lượng bón 80 kg

K;O/ha [17]

Trang 21

1.2 Công nghệ nhà màng trong sản xuất nông nghiệp

Nha mang nhà lưới là kết cấu được xây dựng bởi các khung có mái che và bao

quanh bằng các vật liệu cho ánh sáng đi qua nhằm kiểm sốt yếu tố mơi trường để con người thực hiện các hoạt động trồng cây thuận lợi bên trong nhà

Các vật liệu khung hay giá đỡ nhà màng nhà lưới thường được sử dụng như

thép, gỗ, tre, bê-tông dé tạo mái che chắc chắn

Các vật liệu cho ánh sáng đi qua hay thấu quang tốt sử dụng cho nhà màng nhà

lưới như nilon, polyeabonate, lưới

Nha mang nhà lưới có thê kiểm soát một hay nhiều yếu tố môi trường cần thiết

để trồng cây như độ âm đắt, cường độ ánh sáng, nhiệt độ Các nhà này phải đảm bảo

thực hiện thuận lợi các hoạt động trồng cây trong đó Nhà màng nhà lưới không bao

gồm các mái vòm thấp trồng cây được nhưng ở bên trong con người không đi lại và

thực hiện được các biện pháp kỹ thuật đối với cây

“Trồng cây trong nhà màng nhà lưới nên áp dụng một số cây trồng cho sản phim có lợi nhuận cao; Cây trồng cho sản phẩm trái vụ; Nhân giống cây trồng; Trồng cây ở

nơi có điều kiện tự nhiên bắt thuận; Trồng cây phục vụ nghiên cứu ~ Uầu điểm của sản xuất trong nhà màng [9J:

+ So với canh tác truyền thống, hệ thống chăm sóc cây trồng trong nhà mang hiện đại mang lại thực sự nhiều lợi ích: giúp tiết kiệm tới 1⁄3 công lao động, năng suất tăng gấp 1,5 - 2 lần so với trồng truyền thống

+ Do sir dung chat liệu màng chắn côn trùng nên hạn chế rất nhiều loại sâu bênh

hại cây dưa lưới

+ Ít chịu ảnh hưởng của điều kiện thời tiết, nên trồng dưa lưới trong nhà màng

được từ 4 -5 vụ/năm Ngoài ra, có thể trồng thâm canh dưa lưới liên tục

+ Chủ động được các yếu tố đầu vào (phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, ) do

đó, sản phẩm sau thu hoạch đảm bảo an toàn, đạt chất lượng

~ Nhược điểm của sản xuất trong nhà màng [9]:

+ Tăng nhiệt độ bên trong nhà do hiệu ứng nhà kính

+ Đồi hỏi phải có trình độ kỹ thuật cao và có kinh nghiệm (quản lý nước tưới, dinh dưỡng, dịch hai)

+ Hạn chê các thiên địch tự nhiên

Trang 22

+ Chỉ phí dau tu xay dug nha mang ban dau Ién, dé dau tu 1000 m? nha mang

cần có tối thiêu 80 triệu đồng cho mô hình nhà màng đơn giản (cột thép và dây cáp), từ

300 ~ 350 triệu đồng cho kiểu nhà kiên cố và tốt nhất là nhà màng có hệ thống nhà điều hành của Israel, Hà Lan: Điều khiểu tưới nước và phân bón tự động, có hệ thống làm mát giữ nhiệt độ dn định 27-28°C, có hệ thống mái che 3 lớp di động, khung chịu được sức gió trên 120km/h với gid 1,2 tỷ đồng

1.3 Công nghệ tưới nhỏ giọt

Tưới nhỏ giọt là kỹ thuật tưới cung cấp đồng thời nước và phân qua hệ thống

tưới nhỏ giọt vào đt, giá thể dưới dạng các giọt nước nhỏ ra đều từ thiết bị tạo giọt đặt

tại một số điểm trên mặt đất gần gốc cây Kỹ thuật tưới nhỏ giọt là phương pháp tưới

khoa học, kinh tế do tiết kiệm nước tưới, phân bón đã được áp dụng khá phổ biến ở

một số nước Hiện nay hầu như các quốc gia trên thế giới ít nhiều đều áp dụng công

nghệ tưới tiết kiệm nước [23]

~ Tưới nhỏ giọt (Drip irrigation/Strickle irrigation) la dang tudi tiết kiệm nước

hay còn gọi là vi tưới (micro irrigation) Tưới nhỏ giọt đưa nước trực tiếp trên mặt đất

đến gốc cây trồng liên tục dưới dạng từng giọt nhờ các thiết bị tưới đặc trưng tạo giọt - Giúp tiết kiệm nước, tiết kiệm điện và hao phí lao động tạo ra sản phẩm

~ Tưới nhỏ giọt đảm bảo phân bố độ âm đều quanh gốc rễ, tạo điều kiện thuận

lợi về chế độ không khí, nhiệt độ, độ âm, dinh dưỡng, quang hợp cho cây trồng

~ Cung cấp một cách đều đặn lượng nước tưới cần thiết nhưng tránh được hiện

tượng tập trung muối trong nước tưới

~ Tưới nhỏ giọt tiết kiệm nước đến mức tối đa, giãm đến mức tối thiểu các tổn

thất lượng nước tưới do bóc hơi, thấm

~ Tưới nhỏ giọt không gây ra hiện tượng xói mòn dat, không tạo nên váng đất

đọng trên bề mặt và không phá vỡ cấu tượng đất

~ Tưới nhỏ giọt đảm bảo năng suất tưới, năng suất lao động được nâng cao không ngừng vì có khả năng cơ khí hóa, tự động hóa nông nghiệp ở khâu nước tưới

số khâu như

tốt

Tưới nhỏ giọt tạo điều kiện cho cơ giới hóa, tự động hóa thực hi phun thuốc trừ sâu, bón phân hóa học kết hợp với tưới nước

~ Tưới nhỏ giọt phụ thuộc rất ít vào các yếu tổ thiên nhiên như độ dốc của địa

Trang 23

sức gió Tưới nhỏ giọt phù hợp với mọi địa hình nông nghiệp Việt Nam

~ Tưới nhỏ giọt sử dụng cột nước áp lực làm việc thấp, lưu lượng nhỏ nên tiết

kiệm năng lượng, giảm chỉ phí vận hành

~ Tưới nhỏ giọt góp phần ngăn chặn sự phát triển của cỏ dại quanh gốc cây và

sâu bệnh vì lượng nước chỉ cung cấp làm âm gốc cây

~ Tưới nhỏ giọt cung cấp nước thường xuyên, duy trì chế độ âm thích hợp theo

nhu cầu sinh trưởng và phát triển của các loại cây trồng Nhờ đó, cây sinh trưởng tốt,

phát triển nhanh, đạt năng suất cao

1.4 Ảnh hưởng của một số yếu tố đối với sự sinh trưởng của thực vật trong

nha mang

1.4.1 Giá thể

Giá thê là từ dùng để chỉ tất cả các vật chất bao quanh bộ rễ của cây trồng, các loại giá thể khác nhau có ưu nhược điểm khác nhau và tùy theo mục đích trồng, loại cây trồng mà chọn các loại giá thể thích hợp Giá thể bao gồm hỗn hợp của các vật liệu có thể giữ nước, tạo độ thoáng cho sự phát triển của cây Hỗn hợp này được dùng đơn

ân dụng ưu điểm từng loại: bột núi lửa, vỏ trấu hun, min dita,

lẻ hoặc phối trộn lại

than bùn, đá trân châu, cát, sỏi Các loại giá thể này được dùng phổ biến trong ngành khoa học nghề vườn Giá thê trồng cây có ưu điểm: Kiểm soát được pH, thành phần dinh dưỡng, các yếu tố gây bệnh và lây truyền bệnh cho cây Có khả năng giữ âm và

thoáng khí tốt Có khả năng tái sử dụng hoặc an tồn cho mơi trường khi phân hủy

137] ụ

Các loại giá thể khác được sử dụng ngoà

- Xơ dừa: Được lấy từ vỏ quả dừa, nghiền nhỏ và có thể làm khô đóng thành bánh để dễ vận chuyển và bảo quản Trước khi sử dụng cần loại bỏ chất chát (tanin)

Xơ dừa là giá thể có khả năng giữa âm và thông thoáng khí tốt nhưng nó dễ gây ang

Trang 24

trồng Trong trấu hun chứa một lượng lớn kali có tính kiểm, có thể tái sử dụng và hoàn

toàn sạch bệnh Trấu hun là loại phế phâm rất phô biến trong nông nghiệp Cũng như

xơ dừa, sử dụng trấu hun làm giá thể trồng cây mang lại hiệu quả kinh tế cao [38]

Giá thể làm giá đỡ cho cây, cung cấp âm độ, độ thoáng khí và cải thiện độ pH,

đồng thời cung cấp các chất dinh dưỡng đề thích hợp với từng đối tượng cây trồng, có

thể dùng riêng lẻ hoặc phối trộn các loại giá thể đẻ tăng hiệu quả sử dụng đối với từng

loại cây khác nhau [38] 1.4.2 Nhiệt độ

Nhiệt độ là yếu tố chính ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây [28]

Nhiệt độ tác động chủ yếu đến cây qua con đường quang hợp Cây sinh trưởng

trong một khoảng nhiệt độ khá rộng, từng loài cây có khoảng nhiệt độ thích hợp khác

su dén tối đa [26]

Trong giới hạn nhiệt độ sinh trưởng của cây thì có nhiệt độ tối thích cho sự sinh nhau, phạm vi nhiệt độ được xác định trong khoảng nhiệt độ tối

trưởng, ở nhiệt độ đó sự sinh trưởng của cây diễn ra thuận lợi nhất, ngưỡng trên và

dưới nhiệt độ tối thích thì tốc độ sinh trưởng giảm Nhiệt độ tối thấp và nhiệt độ tối

cao cho sự sinh trưởng của cây đó là điểm nhiệt độ mà cây ngừng sinh trưởng Giới

hạn nhiệt độ sinh trưởng thay đối theo sự thích nghi của cây trồng ở những vùng sinh

thái khác nhau

Sinh trưởng của các cơ quan khác nhau của cây cũng nằm trong khoảng nhiệt khác nhau Những cơ quan ở trên mặt đắt thích nghỉ với nhiệt độ không khí cao hơn so với những cơ quan dưới mặt đất, vì vậy ở nhiệt độ cao sự sinh trưởng của rễ kém hơn thân và cảnh

Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm có ảnh hưởng rất lớn đến sự

sinh trưởng của cây Ban ngày nhiệt độ cao thuận lợi cho cây quang hợp và tích lũy

chất hữu cơ, ban đêm nhiệt độ hạ thấp sẽ hạn chế hô

và tiêu phí chất hữu cơ, giảm

sự thoát hơi nước nên sinh trưởng nhanh hơn

Vì vậy, việc biết được yêu cầu nhiệt độ sinh trưởng của từng loại cây trồng có ý

nghĩa rất lớn trong việc xác định thời vụ trồng thích hợp, chọn vùng, chuyển vùng hay

nhập cây giống , từ đó có kỹ thuật chăm sóc cây trồng tốt hơn và cho chất lượng cao

hơn

1.4.3 Ánh sáng

Trang 25

sinh trưởng, phát triển cho đến khi cây ra hoa kết trái rồi chết Ánh sáng là yếu tố vô

cùng quan trọng cho sự sinh trưởng của cây vì nó rất cần cho quá trình quang hợp

Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp và tổng hợp các chất hữu cơ để xây dựng nên cơ thể và tích lũy năng lượng giúp cây sinh trưởng và phát triển, ánh sáng còn tham gia vào nhiều quá trình sinh lý của thực vật

Tùy theo nhu cầu ánh sáng đối với sự sinh trưởng của cây mà người ta chia thực

vật thành ba nhóm chính: cây ưa sáng, cây ưa bóng và cây chịu bóng Cây tra sáng tạo

nên sản phâm quang hợp cao khi điều kiện chiếu sáng tăng lên, nhưng nói chung, sản

phẩm quang hợp đạt cực đại không phải trong điều kiện chiếu sáng cực đại mà ở cường độ vừa phải Ngược lại cây ưa bóng cho sản phẩm quang hợp cao ở cường độ

chiếu sáng thấp.Trung gian giữa 2 nhóm trên là nhóm cây chịu bóng nhưng nhịp điệu

quang hợp tăng khi sống ở những nơi được chiếu sáng đầy đủ

Ngoài ra, ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình quang phát sinh hình thái cấu

tạo của cây, tính hướng sáng, sự nảy mầm của hạt, sự phát triển của hệ rễ Mức độ ảnh

hưởng của ánh sáng phụ thuộc vào cường độ chiếu sáng, chất lượng và thời gian chiếu sáng

1.4.4 Nước

Trong quá trình tiến hóa, thực vật đã hình thành được các thích nghỉ cho phép

giảm dần mối phụ thuộc vào sự hiện diện của nước, tuy nhiên nước vẫn là yếu tố quan

trọng đối với quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật trong mọi giai đoạn tiền

hóa Đối với các loài tảo, nước là môi trường sóng Thực vật bào tử trên cạn còn lệ

thuộc vào nước ở dạng giọt — lỏng trong thời kỳ sinh sản hữu tính với sự xuất hiện các

giao tử di chuyên bằng roi Thực vật có hạt với sự xuất hiện của hạt phấn, đã không

còn cần nước tự do đối với quá trình thụ phấn Ở thực vật có hạt, hoàn thiện cơ chế hút

và tiết kiệm nước chỉ dùng cho các hoạt động sống của cơ thể Trong mô thực vật

nước chiếm từ 70 — 90% sinh khối tươi Nước đóng vai trò quan trọng nhất trong tat cả

các quá trình hoạt động sống của cơ thể [7]

Vai trò của nước trong cơ thể thực vật rất đa dạng: môi trường nước liên kết tắt

cả các bộ phận của cơ thể, từ các phân tử trong các tế bảo cho đến các mô và cơ quan

thành một thể thống nhất; nước là dung môi quan trọng, vừa là môi trường vừa là

Trang 26

phần chủ yếu trong hệ thống vận chuyển vật chất, là tác nhân điều hòa nhiệt độ và là

chất đệm tốt bảo vệ cơ thê thực vật khỏi các tác động cơ học [21]

Nước là yếu tố sinh thái tối cần thiết cho sự sinh trưởng của cây, cây sinh

trưởng mạnh khi tế bào bão hòa nước, thiếu nước ở giai đoạn nào cũng ảnh hưởng đến

sinh trưởng của cây

1.4.5 Các chất dinh dưỡng

Nguyên tố đại lượng: là các nguyên tố dinh dưỡng chủ yếu cần thiết cho cây

trồng Trong đất, hàm lượng các nguyên tố khoáng thường ít hoặc ở dạng cây không

dùng trực tiếp được và thường được bổ sung vào đất thông qua việc bón phân, bao

gồm Nito, Phat pho, Kali

+ Vai trò của Nitơ (N):

N là chất dinh dưỡng rất cần thiết và rất quan trọng đối với cây, N cần cho cây trong suốt quá trình sinh trưởng đặc biệt là giai đoạn cây tăng trưởng mạnh, rất cằn

cho các loại cây ăn lá N tham gia vào thành phần chính của clorophin, protit, các axit

amin, các enzym và nhiều loại vitamin trong cây N là yếu tố cơ bản của quá trình đồng hóa cacbon, kích thích sự phát triển của bộ rễ và việc thu hút các yếu tố dinh

dưỡng khác

Khi thiếu N, cây sinh trưởng phát triển kém, diệp lục không hình thành, lá chuyển màu vàng, đẻ nhánh và phân cành kém, hoạt động quang hợp và tích lũy sút nghiêm trọng, dẫn tới suy giảm năng suất Thừa N sẽ làm cây sinh trưởng quá mạnh, do thân lá tăng trưởng nhanh mà mô cơ giới kém hình thành nên cây rất lốp đồ, dễ bị sâu bệnh tắn công

+ Vai trò của phốt pho (P):

Trong cây, P chủ yếu nằm ở dạng hữu cơ, phần rất nhỏ nằm ở phân vô cơ P có

trong thành phần của nhân tế bảo, rất cần cho sự hình thành các bộ phận mới của cây

P tham gia vào thành phần các enzym, các protein, có tác dụng tốt trong quá trình phân

bào, tổng hợp axit amin; thúc đây ra hoa, hình thành quả, quyết định năng suất và

phẩm chất thu hoạch; hạn chế tác hại của vié bón thừa N; thúc đây việc ra rễ, đặc

là rễ bên; làm tăng độ vững chắc của thân, chống lốp đô P làm tăng đặc tính chống

chịu của cây đối với các yếu tố không thuận lợi, chống rét, chống hạn, chịu độ chua

Trang 27

+ Vai trò của kali (K):

K có vai trò chủ yếu trong việc chuyên hoá năng lượng trong quá trình đồng

hoá các chất trong cây

Ti lé K trong thân lá thường cao hơn K trong hạt, rễ và trong củ Ở các bộ phận hoạt động mạnh tỉ lệ K cao hơn các bộ phận gia K xâm nhập vào các phiến lục lạp, lôi

cuốn các sản phẩm phụ của quá trình quang hợp làm cho quá trình quang hợp được

liên tục K làm tăng áp suất thẩm thấu của tế bảo nên tăng khả năng hút nước của rễ, điều khiển hoạt động của khí khổng, giảm khả năng thoát hơi nước lúc khô hạn Bổ

sung K làm tăng hiệu quả sử dụng N và P, thiếu K thì quang hợp giảm, hô hấp tăng

nên năng suất giảm, chất lượng sản phâm kém K làm tăng khả năng chống chịu của

cây đối với các tác động không thuận lợi từ bên ngoài, làm cho cây ra nhiều nhánh,

phân cành nhiều, lá ra nhiều K làm cho cây cứng chắc, ít đỗ ngã, tăng cường khả năng

chịu úng, chịu hạn, chịu rét

+ Nguyên tổ vi lượng:

Các nguyên tố vi lượng như kẽm (Zn), sắt (Fe), mangan (Mn), đồng (Cu), bo (B) molypden (Me), clo (CL) có hàm lượng nhỏ từ 10'- 10 trọng lượng chất khô

của cây Cây yêu cầu không nhiều nhưng mỗi nguyên tố đều có vai trò quan trọng trong đời sống của cây Vai trò chủ yếu của vi lượng là hình thành và kích thích hoạt

hóa các hệ thống men trong cây Các nguyên tố vi lượng xúc tiến, điều tiết toàn bộ các

hoạt động sống của cây: quang hợp, hô hấp, hút khoáng, hình thành, chuyển hóa và các hợp chất hữu cơ trong cây Ví dụ, sắt (Fe) cần đề tổng hợp và duy trì

diệp lục tố trong cây; kẽm (Zn) có vai trò quan trọng trong việc tổng hợp đạm, hình

thành các chất điều hỏa sinh trưởng trong cây; mangan (Mn) là chất cần thiết cho quá

trình hô hấp của cây, hoạt hóa các enzim chuyển hóa đạm và tổng hợp diệp lục

kiểm soát các quá trình xảy ra trong tế bào ở các pha sáng và tối; đồng (Cu) xúc tiền

quá trình hình thành vitamin A, giúp cây tăng khả năng chịu hạn, chịu nóng, chịu

lạnh Tuy nguyên tố vi lượng rất cần thiết đối với cây nhưng hàm lượng cao trong đất

sẽ làm cây bị ngộ độc + Phân hữu cơ:

Trang 28

đất, chúng được phân giải để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây Ngoài ra, phân hữu

cơ cung cấp chất mùn làm kết cấu của đất tốt lên, tơi xóp hơn, bộ rễ phát triển mạnh,

hạn chế mắt nước trong quá trình bốc hơi từ mặt đắt, chống được hạn, chống xói mòn

Phân hữu cơ gồm các loại: phân hữu cơ truyền thống (phân chuồng, phân rác, than

bùn, phân xanh, các loại phân hữu cơ khác) và phân hữu cơ công nghiệp (phân hữu cơ, phân hữu cơ khoáng, phân hữu cơ sinh học, phân vi sinh, phân hữu cơ vi sinh) [6]

Bón phân hữu cơ còn làm giảm bớt lượng phân khoáng cần bón do phân hữu cơ

có chứa các nguyên tố dinh dưỡng đa lượng, trung lượng và vi lượng Kết quả nghiên

cứu và điều tra cho thấy nếu bón 10 tắn phân chuồng/ha có thể giảm bớt được 40-50%

lượng phân kali cần bón [6]

1.5 Kỹ thuật trồng cây dưa lưới trong nhà màng, trên giá thể sử dụng tưới

nhỏ giọt, châm phân tự động [17|

1.5.1 Chuẩn bị nhà màng

Nhà màng được thiết kế với nhiều kiểu khác nhau: kiểu nhà kính, nhà màng

Tuy

kiểu cổ điển, nhà màng kiểu răng cưa, kiểu mái vòm, kiểu hình ống, nhà lưới

nhiên cần đảm bảo các điều kiện như: độ truyền sáng từ 85 - 90%; quy cách: độ cao cột (chiều cao từ mặt đất đến máng xối) từ 4 - 4,75m, khẩu độ mỗi gian nhà là 8m, cột

cách cột (bước cột) là 4m Với mái được lợp bằng màng Polymer (dày 150 micron) và

vách xung quanh được che bằng lưới chắn côn trùng dày 50 mesh 1.5.2 Chọn giống

Chọn loại giống dưa lưới có khả năng thích nghỉ với điều kiện nhiệt độ cao và

cho năng suất cao, phủ hợp với nhu cầu 1.5.3 Chuẩn bị cây con

Ngâm hạt trong nước ấm 45 ~ 50°C (2 sôi + 3 lạnh) trong 2 giờ

Sử dụng các khay ươm cây (loại 50 lỗ) để gieo hạt, mỗi lỗ 1 hạt Giá thể cằn

được làm Âm trước khi gieo Hàng ngày tùy vào điều kiện thời tiết để tưới nước đủ ẩm

để giúp hạt nảy mầm Có thê ủ hạt giống cho nảy mầm rồi tiến hành gieo vào khay Có

thể dùng mụn dừa hoặc trộn với tro trấu và phân hữu cơ để làm giá thể gieo hạt

Trong vườn ươm cần chú ý: Phòng trừ bọ phắn trắng, bọ trĩ là môi giới truyền

bệnh virus cho dưa lưới Ngoài ra cần phòng trừ bệnh héo rũ cây con Tốt nhất cây nên

Trang 29

chú ý tưới dinh dưỡng cho cây Có thể dùng dung dịch thủy canh với nồng độ = 1⁄3 tưới cho cây con

Cây con sau gieo từ 10 ~ 12 ngày thì có thể tiến hành trồng

1.5.4 Chuẩn bị giá thể trồng

Giá thể được sử dụng là mụn dừa, trước khi trồng cần phải xử lý sạch tanin

bằng nước từ 7- 10 ngày Giá thể sau khi xử lý được cho vào các túi nilon kích thước

40 cm x 40 cm hoặc luống trồng cây, kích thước luống: cao 30cm, rộng 30cm va dai

20 ~— 30 m (tuỳ thuộc vào chiều dài của nhà lưới) 1.5.5 Thiết bị tưới

Thiết bị tưới cho kiểu trồng trong túi được sử dụng là một đầu cắm tưới nhỏ

giọt loại 60 hoặc 80 em Thiết bị tưới cho kiểu trồng luống là sử dụng dây tưới nhỏ

giọt khoảng cách giữa 2 15 20 cm (2 day/luéng)

1.5.6 Trồng và chăm sóc ~ Mật độ trồng:

Dưa lưới trồng trong nhà màng với mật độ 22.000 - 28.000 cây/ha Với khoảng, cách hàng 1,4 m Tiến hành trồng hàng kép hoặc hàng đơn

~ Tưới nước và bón phân:

Dung dịch dinh dường và nước tưới được cung cấp đồng thời thông qua hệ

thống tuới nhỏ giọt Dựa vào nhu cầu dinh dưỡng và giai đoạn sinh trưởng của cây để xác định nồng độ dung dịch tưới phù hợp Lượng dung dịch dinh dưỡng tưới cho dưa lưới được thực hiện như sau: : N P K— [Lượng dung dịch tưới Giai đoạn Tả (ppm) | (ppm) | (ppm) (ít /cây/ngày) 1 Trồng — bất đầu ra hoa 180 44 270 08

2 Bất đầu ra hoa - tạo lưới | 220 56 300 18

Trang 30

trí lá thứ 8 ~ 13 tùy vào tình hình sinh trưởng của cây Sau đó tia hết các cành nách để tạo thông thoáng và hạn chế sự tiêu hao dinh dưỡng Khi dưa lưới đạt khoảng 25 lá thì tiến hành bắm ngọn

~ Phòng trừ sâu bệnh hại:

+ Sâu hại: Dưa lưới trồng trong nhà màng chủ yếu bị một số loài sâu hại: bọ

phan trang va bo tri Có thể sử dụng các loại thuốc để phòng trừ: Abamectin, Confidor,

Radiant, Ascend, Mospilan

+ Bệnh hại: Dưa lưới trồng trong nhà màng thường bị một số bênh như: héo rũ

cây con, phấn trắng, sương mai Có thể sử dụng các loại thuốc: Ridomin, Aliette,

Carbendazim, Anvil 1.5.7 Thu hoạch

Đối với dưa lưới sau khi trồng khoảng 75 - 80 ngày thì cho thu hoạch

1.6 Sơ lược về điều kiện tự nhiên, khí hậu của xã Hòa Khương, huyện Hòa

Vang, thành phố Đà Nẵng (Theo số liệu của UBND xã Hòa Khương, huyện Hòa

Vang năm 2017)

Hòa Khương là xã nằm về phía Nam Trung tâm hành chính huyện Hòa Vang, là

xã vừa đồng bằng, vừa trung du có địa hình bán sơn địa Có 3.313 hộ với 12 461 nhân

khâu được hình thành ở 11 thôn - Vi trí địa lí:

+ Phía Đông giáp: Xã Điện Tiền, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam + Phía Tây giáp: Xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng

+Phía Nam giáp: Xã Đại Hiệp, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam + Phía Bắc giáp: Xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng ~ Tình hình đất đai

'Tổng diện tích tự nhiên là 51 19,82 ha trong đó: đất nông nghiệp: 1265 ha; đât rừng: 2990 ha đất phi nông nghiệp: 408,67 ha; Xuất phát từ điều kiện địa lý tự nhiên

hình thành qua các thời kỳ, xã Hòa Khương thuộc vùng bán sơn địa, đất đai phần lớn

là ruộng manh mún và chua phèn nên việc sản xuất lương thực và cây công nghiệp

năng suất có hạn chế so với các xã trên địa bàn

~ Khí hậu:

Trang 31

và ít biến động Mỗi năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài tir thang 8 dén thing 12 và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 6, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhưng không đậm và không kéo dài

~ Hoạt động sản xuất:

Xã Hòa Khương với địa hình vừa đồng bằng, vừa trung du bán sơn địa, có

nhiều kiện phát triển nông nghiệp Những năm qua, thực hiện chương trình mục tiêu

quốc gia xây dựng nông thôn mới, đẩy mạnh phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn, trong đó chủ trương hỗ trợ cải tạo vườn

tạp, trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế được người dân tích cực hưởng ứng Từ năm

2013-2016, UBND xã đã triển khai cho hơn 70 hộ dân thực hiện cải tạo vườn tạp với

tong diện tích là 10 ha, trồng các loại cây mít, bưởi, chanh, xoài, , dừa xiêm mang lại hiệu quả kinh tế cao

Xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang đã được UBND thành phố Đà Nẵng công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới cuối năm 2014

Hòa Khương còn là vùng sản xuất rau sạch Rau tại đây được trồng khá bài bản, năng suất khá cao Với định hướng phát triển nông nghiệp công nghệ cao trong cơ cấu nông nghiệp, hiện tại đã thành lập Hợp tác xã sản xuất rau Phú Sơn với tổng quy mô gần

20ha sản xuất và một số diện tích đã ứng dụng công nghệ cao, công nghệ nhà màng để sản

xuất rau, phát triển một số chủng loại rau giá trị cao như dưa lê, dưa lưới, được sản xuất

trong nhà màng, đảm bảo an toàn theo tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap cung cấp ra thị

Trang 32

CHUONG 2

DOI TUQNG, PHAM VI VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng nghiên cứu

- Giống dưa lưới (Cuewmis melo L.) Camry 002 của Công ty TNHH Nhà

Nguyén tai thanh phé Hé Chi Minh, thuéc chi Cucumis, ho Bau bi (Cucurbitaceae), b6

Bằu bí (Cucurbiarles), có đặc điểm là sinh trưởng khỏe, trọng lượng quả từ 1,5 - 2,0

kg Thời gian từ gieo đến thu hoạch khoảng 80 - 90 ngày Đây là giống dưa lưới được người tiêu dùng ưa chuộng, có vỏ màu xanh, vân lưới đều, ruột màu vàng, giòn, ngon

và thơm

Hình 2.1 Giống Dưa lưới Camry 2000

~ Phân bón kali được sử dụng dưới dạng K;O được thay đổi nồng độ để đánh

giá sự thay đôi về các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và chất lượng của dưa lưới

2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Thời gian nghiên cứu

Trang 33

~ Ươm hạt giống trong khay xốp, trong nhà màng tại hộ nông dân thôn Phú Sơn Nam, xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng

~ Trồng cây trong nhà màng, trên giá thể và chăm sóc, theo dõi, đo đếm số liệu tại hộ nông dân thôn Phú Sơn Nam, xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Phương pháp bồ trí thí nghiệm 2.3.1.1 Các nghiệm thức

‘Thi nghiệm được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD), một yếu tố, 3 lần lặp lại và có 5 nghiệm thức như sau: ~ Nghiệm thức 1 (NT1): Nền + 250 ppm K20 (đối chứng) ~ Nghiệm thức 2 (NT2): Nền + 350 pm K;O ~ Nghiệm thức 3 (NT3): Nền + 450 ppm K;O ~ Nghiệm thức 4 (NT4): Nền + 550 pm K:O ~ Nghiệm thức 5 (NTS): Nén + 650 ppm K;O' Ghi chú: ~ Nền: (Trình bày ở bang 2.1) Bảng 2.1 Nông độ N, P và lượng nước tưới của “nền” trong thí nghiệm TT ¡ đoạn (pm) | ppm) N 7 Long dung địch trới (lit /edy/ngay) 1 | Trồng - bắt đầu ra hoa 180 4 08

2 | Bat dau ra hoa - tạo lưới 220 $6 18 3 | Tao ludi - thu hoach 200 36 25

Ngoài ra, bổ sung thêm một số phân vi lượng, nồng độ phân vi lượng bổ sung B: 03 - 0,5 mg/lit; Mn: 0,3 mg/lit; Fe: 2 - 3 mg/lit; Mo: 0,05 mg/lit; Cu: 0,1 — 0,5 mg/lit; Zn: 0,3 mg/lit pH cho dung dịch tưới la: tir 5,5 - 6,5

- Nén + 250 ppm K;O (đối chứng): Được áp dụng từ quy trình trồng Dưa lưới

trên giá thể, trong nhà màng của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển nông nghiệp

công nghệ cao thành phó Hồ Chí Minh, 2017

Trang 34

công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh, thực hii

quế khi thay đổi hàm lượng kali, việc thay đổi hàm lượng kali ở mức 100ppm K;O sẽ

'n nghiên cứu trên cây dưa lê và húng đảm bảo đánh giá hiệu quả, chính xác nhất những thay đổi về sinh trưởng và phát triển của dưa lê, húng quế, từ đó lựa chọn được công thức bón phân tối ưu cho dưa lê và húng quế

2.3.1.2 Sơ đồ bố trí các nghiệm thức

Số 6 thí nghiệm: 5 x 3 = 15 ô Diện tích mỗi ô thí nghiệm: 10 mẺ Diện tích thí

nghiệm: 300 mẺ (trồng 30 cây/ô, chọn 10 cây tiêu biểu, đặc trưng trong 1 ô đề theo dõi,

đánh giá và đo đếm số liệu) Bảng 2.2 So dé bé trí thí nghiệm NTI NT2 NTI NT2 NTI NT4 NTS NT3 NT3 NT4 NT4 NT2 NT3 NTS NTS

2.3.2 Quy trinh thực hiện thí nghiệm

2.3.2.1 Chuẩn bị nhà màng và hệ thống tưới nhỏ giọt

Trang 35

~ Nhà màng sản xuất:

Có diện tích 1,000m* tại vùng rau Phú Sơn Nam, xã Hòa Khương huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng Nhà màng được thiết kế với hệ thống cửa áp mái cố định, thông

gió tự nhiên Với tắm lợp và vách xung quanh được sử dụng bằng các tắm lưới chắn

côn trùng, có hệ thống lưới che và giảm sáng khi cần thiết, đỉnh được thiết kế để lượng nhiệt trong nhà thoát ra môi trường nhanh chóng làm cho không gian bên trong nhà ln thống và sạch sẽ, thích hợp cho sự phát triển của cây dưa lưới

~ Hệ thống tưới nhỏ giọt :

Hệ thống sử dụng nguồn nước giếng khoan

Hai may bơm động cơ điện, một đề bơm nước vào bồn chứa dung tích 1.000 lít,

một để bơm nước từ bồn chứa tới các gốc cây dưa lưới

Ong nhựa PVC cứng đường kính 34 mm làm ống dẫn nước chính và loại đường kính 21 mm lam ống dẫn phụ

Ông nhựa dẻo đường kính 16 mm và các thiết bị que cắm nhỏ giọt

Các phụ kiện lắp ráp hệ thống ống gồm các co, khúc nói thẳng, khúc nói chữ T, khúc nối giảm đường kính ống, ống van cánh bướm và keo đề dán các khúc ni

Hình 2.3 Hệ thống tưới nhỏ giọt, bễ chứa dung dịch phân bón

và giàn dây leo để sản xuất dua lưới

3.3.2.2 Chuẩn bị giá thé, tii bau

- Giá thể: Xơ dừa

+ Xử lý Tanin : Cho xơ dừa vào bể bê tông và đổ nước vào ngâm 3 ngày Sau 3

Trang 36

+ Xử lý Lignin : Cho 50 kg vôi vào bể 1000 lít rồi đổ nước dé hòa tan, cho xơ

dừa đã được xử lý tanin ở trên vào, trộn đều, 7 ngày sau để lignin được tan thì tiến

hành xả hết vôi trong xơ dừa

+ Ủ xơ dừa đã xử lý ở trên với nắm Trichoderma, sử dụng 10kg chế phẩm nắm

Trichoderma trộn với 1,5 tấn xơ dừa Trộn đều xơ dừa cho tơi xốp lên rồi đậy kín

thùng ủ, cứ mỗi 3 ngày lại xới xơ dừa, sau 7 lần trộn sẽ tiến hành sử dụng đề trồng dưa

lưới

- Túi bầu

Đường kính 30 cm, cao 35 em Loại túi mặt ngoài màu trắng, mặt trong màu

đen, đục lỗ ở dưới đáy túi

Cho giá thể xơ dừa đóng vào các túi bầu, thể tích 3⁄4 túi

Chuyển các túi bầu vào trong nhà màng, bố trí theo sơ đồ thí nghiệm

Hình 2.4 Cho giá thé vào bầu và bố trí túi giá thể vào trong nhà màng Khoảng cách: Túi bầu x túibầu = 045 x 045m; Hàng x hing = 12 x 1,2 m.(hàngđôi) 3.3.2.3 Chuẩn bị phân bón và nước tưới ~ Phân bón :

Sử dụng các loại phân đơn và pha theo nồng độ như các nghiệm thức thí nghiệm đã nêu ở trên, pha vào bình chứa nước để sử dụng tưới cho các nghiệm thức

Nghiệm thức 1 (NT1): Nền + 250 ppm KzO (đối chứng)

Nghiệm thức 2 (NT2): Nền + 350 ppm KạO'

Trang 37

Nghiém thire 4 (NT4): Nén + 550 ppm K;O Nghiém thite 5 (NTS): Nén + 650 ppm K30 Với nền như bảng 2

Phân vi lượng, nồng độ phân vi lượng bỗ sung: B: 0,3 - 0,5 mg/lit; Mn: 0,3

mgilít, Fe: 2 - 3 mg/lit; Mo: 0,05 mg/lit; Cu: 0,1 - 0,5 mg/lit; Zn: 0,3 mg/lít pH cho dung dịch tưới là: từ 5,5 - 6,5

~ Nước tưới

Dung dịch dinh dưỡng và nước tưới được cung cấp đồng thời thông qua hệ

thống tuới nhỏ giọt, hàm lượng phân bón được pha vào dung dich theo nồng độ ở các nghiệm thức trên Lượng dung dich tuéi (lit/bau/ngay)

Bảng 2.3 Số lần, thời gian, lượng dung dịch tưới cho cây dưa lưới

¬ Số lần tưới | Thời gian tưới Lượng dung

Giai đoạn đằn/ngày) | (phúzlân) đi/bằw/ngày) hưởng

Trồng _ bất đầu ra hoa 5 5 08 Bất đầu ra hoa — tạo lưới 8 5 is

Tạo lưới - thu hoạch Tl 5 25

2.3.2.4 Chuẩn bị cây con

~ Chuân bị 500 hạt giống dưa lưới Camry 002; Khay xốp dé ươm cây con kích

thước khay 30 cm x 50 em; giá thể ươm (50% xơ dừa đã xử lý ở trên + 50% phân trùn quế)

~ Tiến hành:

Ngâm hạt trong nước ấm 45°C (2 sôi + 3 lạnh) trong 2 giờ

Sử dụng các khay xốp ươm cây để gieo hạt, mỗi lỗ 1 hạt Giá thể được làm âm

trước khi gieo Hàng ngày tưới nước đủ âm đề giúp hạt nảy mầm

Cây con sau gieo 12 ngày, được từ 3 - 4 lá thật (cao 10 - 15 em), chọn cây

mập, khỏe, tiến hành trồng vào túi bầu, trồng mỗi bầu I cay

3.3.2.5 Trằng cây và chăm sóc

~ Trồng cây vào bầu giá thể:

Khi trồng để lá mầm trên mặt xơ dừa khoảng 1 em Ghim que tưới cách gốc 2

Trang 38

Việc chuyển cây ươm vào bầu giá thé trồng phải làm triệt để trong vòng 1 ngày

để bảo đảm cây con khỏe, tỷ lệ sống của cây cao, cây đồng đều về kích thước

~ Chăm sóc:

Sau khi trồng xong tiến hành quét dọn vệ sinh trong nhà lưới vì khi trồng sẽ có

một số giá thể bị rơi ra mặt nền

Ngay sau khi trồng bắt đầu tưới nước có pha phân bón và tưới

Lượng nước tưới và phân bón từng giai đoạn thực hiện theo như các công thức ở các nghiệm thức thí nghiệm đã nêu ở trên

3.3.2.6 Làm giàn cho cây dựa lưới

Dây làm giàn leo dùng là dây cước, được treo ngược lên trên cao Sử dụng dây

cước làm giàn, sợi dây cước được buộc trên giàn cao Cây sinh trưởng, phát triển đến

đâu buộc dây đến đó, cuốn sợi dây vào thân cây

Dưa lưới phát triển thân lá và các tua cuốn dài nhanh trong 2 tuần đầu sau khi trồng Làm giàn và tia nhánh đúng kỹ thuật làm tăng năng suất, kích thước trái, làm

giảm sâu bệnh, thuận tiện cho việc chăm sóc và thu hoạch Khi cây cao khoảng 30cm

và có tua cuốn nên tiến hành quần cây lên giàn

2.3.2.7 Tia nhánh, quả

Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây dưa lưới trồng trên giá thể

trong nhà màng tại các thí nghiệm Chỉ giữ và duy trì 01 thân chính, tiến hành cắt, bỏ

các cành phụ Sau khi chiều dài thân chính đạt 220 cm thì tiến hành bắm ngọn, không

cho phát triển thân nữa, mà tập trung dinh dưỡng đề nuôi quả Mặt khác, sau khi hình

thành quả thì chỉ giữ và duy trì 01 quả trên 1 thân chính của cây dưa lưới trồng trong nhà màng (01 quả trên 01 cây) [17]

Mỗi cây để 1 quả ở cành cấp 1 tại vị trí lá thứ 8 — 13 tùy vào tình hình sinh

trưởng của từng cây Sau đó tỉa hết các cành nách để tạo thông thoáng và hạn chế sự

tiêu hao dinh dưỡng

Khi Dưa lưới đạt 25 lá thì tiến hành bấm ngọn Dưa lưới phát triển nhiều nhánh

phía trong luống và những nhánh này không hình thành trái

2.3.2.8 Rung hoa, thu phan

~ Khi cây bắt đầu ra hoa, vì trong điều kiện nhà lưới không có nhiều gió như

Trang 39

~ Nhận biết hoa cái: Hoa cái có mặt dưới của bông hoa sẽ phinh to hơn và trông

giống như một quả dưa nhỏ

~ Nhận biết hoa đực: Bên dưới hoa không phình, không có quả nhỏ, không bị héo ngay sau khi ra hoa

~ Kiểm tra trước khi thụ phấn: Kiểm tra nhị phấn hoa đực đã đạt để thụ phấn

chưa, bằng cách lấy ngón tay chạm vào nhị hoa đực nếu có thấy dính những bột vàng

thì hoa đã đạt dùng đề thụ phấn Hoa cái cũng cần kiểm tra, lấy đầu ngón tay chạm vào

đầu nhụy nếu thấy dính thì đã sẵn sàng để thụ phấn Nếu thụ phấn quá sớm hay quá

muộn thì hoa sẽ rụng và héo không có quả

~ Tiến hành thụ phấn: Bông hoa đực mới nở tiến hành ngắt cánh hoa chỉ để lại

nhị hoa và cắm trà nó vào nhụy hoa cái cũng đang nở

~ Một hoa cái được thụ phấn thành công sẽ cho kết quả sau 2 - 3 ngày Khi hoa

đực đã rụng và hoa cái đang dần co lại, quả dưa lưới nhỏ phình ở bên dưới vẫn đang phát triển thì điều này chứng tỏ việc thụ phấn đã thành công

.9 Thu hoạch

Dưa lưới sau trồng 75-80 ngày thì thu hoạch Cụ thể, khi các vân lưới hình

thành đều tới cuống quả là tiến hành thu hoạch

Trang 40

2.3.3 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu

3.3.3.1 Các chỉ tiêu sinh thái tự nhiên và bán tự nhiên trong nhà màng ~ Các chỉ tiêu theo dõi: Nhiệt độ, độ ẩm, số giờ nắng, lượng mưa

~ Địa điểm theo dõi: Ở 02 điều kiện trong nhà mang và ngoài nhà màng tại xã

Hòa Khương, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng, từ đó đánh giá khả năng thích nghỉ của

cây dưa lưới trồng trong nhà màng trong thời gian từ tháng 2/2018 đến tháng 5/2018

tại xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng

~ Phương pháp: điều tra, thu thập thông tin, hồi cứu số liệu, máy đo vi khí hậu 2.3.3.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển

Trong mỗi ô thí nghiệm chọn 10 cây theo đường chéo góc đẻ theo dõi, đo đếm các chỉ tiêu

~ Tỷ lệ nảy mam:

Theo doi bing phương pháp đếm và tính toán thực tế tỷ lệ nảy mầm của hạt

~ Thời gian sinh trưởng (ngày)

“Tiến hành theo dõi thời gian sinh trưởng trong các giai đoạn: từ khi gieo hạt đến

nảy mầm, ra lá thật (3-4 lá thật), ra hoa, hình thành quả, thu hoạch và tính tổng thời

gian sinh trưởng

+ Thời gian ra hoa: thời gian tính từ bắt đầu trồng đến khi 50% số cây nở hoa (theo dõi số ngày tắt cả các cây nở hoa, theo dõi số cây trên 3 lần nhắc lại)

+ Thời gian hình thành quả: thời gian tính từ bắt đầu trồng đến khi bắt đầu hình

thành quả

+ Thời gian thu hoạch: tính từ lúc trồng đến lúc 90% số cây thu hoạch hái quả được

~ Chiều dài thân chính của cây dưa lưới (cm):

Dùng thước đo kẻ li đo từ gốc đến đỉnh sinh trưởng của ngọn Đo từ sau khi cây

hình thành lá thật, sau đó 10 ngày đo 1 lần

~ Số hoa trên cây:

Tính tổng số hoa và tổng số hoa cái ở trên cây dưa lưới trồng trong nhà màng

Thực hiện bằng phương pháp đếm và thống kê số liệu

Ngày đăng: 31/08/2022, 13:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN