Thảo luận Chiến lược thương hiệu: Phân tích chiến lược thương hiệu PepSi Thảo luận Chiến lược thương hiệu: Phân tích chiến lược thương hiệu PepSi Thảo luận Chiến lược thương hiệu: Phân tích chiến lược thương hiệu PepSi Thảo luận Chiến lược thương hiệu: Phân tích chiến lược thương hiệu PepSi Thảo luận Chiến lược thương hiệu: Phân tích chiến lược thương hiệu PepSi Thảo luận Chiến lược thương hiệu: Phân tích chiến lược thương hiệu PepSi Thảo luận Chiến lược thương hiệu: Phân tích chiến lược thương hiệu PepSi Thảo luận Chiến lược thương hiệu: Phân tích chiến lược thương hiệu PepSi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU Đề tài: Phân tích chiến lược thương hiệu PepSi Nhóm: Lớp học phần: 2303BRMG0511 Giáo viên hướng dẫn: Đào Thị Dịu Hà Nội, tháng năm 2023 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Chức vụ Công việc giao Đinh Thị Hải Anh Thành viên 1.1.Lý thuyết Nguyễn Đào Châu Anh Thành viên 2.1.Giới thiệu Nguyễn Thị Kim Anh Thành viên 3.1 + 3.2 Nguyễn Thị Mai Anh Thành viên 2.2.5 Thái Đức Anh Thành viên 2.2.3 Phan Quỳnh Chi Thành viên 2.2.4 Triệu Tú Anh Thành viên 2.2.2 2.2.1 Bùi Ngọc Ánh Nhóm trưởng Mở đầu + kết luận 10 Triệu Thanh Bình Phạm Ngọc Bích Thành viên Thành viên Powerpoint -Word -Thuyết trình Đánh giá điểm Ký tên A.PHẦN MỤC LỤC A PHẦN MỤC LỤC B PHẦN MỞ ĐẦU .1 C PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .2 1.1 Khái niệm vị trí chiến lược thương hiệu 1.1.1 Khái niệm chiến lược thương hiệu 1.1.2 Mối quan hệ chiến lược thương hiệu chiến lược kinh doanh 1.2 Nội dung chủ yếu chiến lược thương hiệu 1.2.1 Kết cấu hình thức thể chiến lược thương hiệu .2 1.2.2 Các nội dung chủ yếu chiến lược thương hiệu CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU CỦA PEPSI 2.1 Giới thiệu chung doanh nghiệp 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển .5 2.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi .7 2.1.2.1 Tầm nhìn .7 2.1.2.2 Sứ mệnh .7 2.1.3 Bộ nhận diện thương hiệu 2.1.4 Kết kinh doanh 10 2.1.5 Danh mục sản phẩm 11 2.1.6 Giới thiệu sản phẩm “Nước uống có gas Pepsi” .11 2.2 Phân tích chiến lược thương hiệu 12 2.2.1 Định vị thương hiệu 12 2.2.1.1 Định vị thương hiệu gắn với hình ảnh đem tới nguồn lượng tươi trẻ 12 2.2.1.2 Chiến lược định vị thương hiệu pepsi qua logo 14 2.2.1.3 Chiến lược định vị thương hiệu pepsi qua Influencer 15 2.2.1.4 Chiến lược phát triển quảng cáo mở rộng đa kênh 16 2.2.2 Liên kết 16 2.2.2.1 Bộ nhận diện thương hiệu 16 2.2.2.2 Thuộc tính sản phẩm 17 2.2.2.3 Chủng loại sản phẩm 17 2.2.2.4 Hợp tác với người tiếng hoạt động tài trợ .18 2.2.2.5 Các điểm bán 19 2.2.3 Truyền thông 19 2.2.4 Bảo vệ 25 2.2.4.1 Xác lập quyền bảo hộ thành tố thương hiệu: 25 2.2.4.2 Áp dụng vài biện pháp kỹ thuật cho sản phẩm 26 2.2.4.3 Thiết lập mạng lưới truyền thơng xây dựng hình ảnh thương hiệu kết nối khách hàng với thương hiệu nơi lúc 27 2.2.4.4 Xây dựng hệ thống thông tin phản hồi, cảnh báo xâm phạm thương hiệu: .28 2.2.5 Phát triển 29 2.2.5.1 Điều chỉnh hệ thống nhận diện thương hiệu .29 2.2.5.2 Mở rộng thương hiệu 30 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC 32 3.1 Thành tựu hạn chế .32 3.1.1 Những thành tựu đạt .32 3.1.2 Hạn chế 33 3.2 Đề xuất giải pháp 33 D TỔNG KẾT 35 B PHẦN MỞ ĐẦU Chiến lược thương hiệu vấn đề nhiều doanh nghiệp quan tâm đến Bởi bước quan trọng để đạt mục tiêu đề Mục đích chiến lược thương hiệu tạo ấn tượng với khách hàng tiềm hoàn thành mục tiêu cụ thể Nếu doanh nghiệp khơng có chiến lược thương hiệu dễ tạo xung đột hoạt động phát triển, kinh doanh, tiếp thị Điều khiến hoạt động thiếu quán, không để lại ấn tượng đặc biệt cho khách hàng.Nếu khơng có khác biệt (sản phẩm, thương hiệu) khó tồn thị trường.Thực tế, tất người giới nghe nói Pepsico Thương hiệu đồ uống có ga hàng đầu thành lập sau Pepsi Frito Lay hợp vào năm 1965 Ngay có suy thối kinh tế, thời gian thương hiệu nước gặp khó khăn thay đổi tồn cầu ngành, Pepsico phát triển mạnh từ mở rộng kinh doanh chí thêm nữa.Sự thành cơng phát triển Pepsico phần có nhờ vào chiến lược thương hiệu Pepsico Vì vậy, nhóm chọn đề tài: “Phân tích chiến lược thương hiệu Pepsico” để làm rõ nội dung chiến lược thương hiệu mà Pepsico sử dụng C PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm vị trí chiến lược thương hiệu 1.1.1 Khái niệm chiến lược thương hiệu ● Chiến lược thương hiệu kế hoạch phát triển thương hiệu có tính hệ thống nhằm đạt mục tiêu đề ● Chiến lược thương hiệu định hướng dài hạn nhằm giành lợi cạnh tranh cho thương hiệu thông qua việc định dạng nguồn lực doanh nghiệp cho xây dựng phát triển thương hiệu => Chiến lược thương hiệu định hướng nội dung cách thức trì/điều chỉnh vị thương hiệu trước thay đổi môi trường cạnh tranh 1.1.2 Mối quan hệ chiến lược thương hiệu chiến lược kinh doanh ● CLTH chiến lược chức năng, xuất phát từ CLKD bị chi phối CLKD ● CLTH có liên kết mạnh với chiến lược chức khác (nhân sự, tài chính, marketing…) 1.2 Nội dung chủ yếu chiến lược thương hiệu 1.2.1 Kết cấu hình thức thể chiến lược thương hiệu ● Kết cấu - Giới thiệu bối cảnh môi trường - Các mục tiêu chiến lược - Dự kiến nguồn lực biện pháp triển khai - Dự báo rủi ro biện pháp phòng ngừa ● Hình thức thể chiến lược thương hiệu - CLTH bộc lộ thông qua CLTH hoàn chỉnh dạng văn hoàn thiện - CLTH bộc lộ khơng hồn chỉnh dạng: + Một phận chiến lược doanh nghiệp + Chương trình hành động cụ thể cho phận + Sơ đồ đạo triển khai chiến lược thương hiệu 1.2.2 Các nội dung chủ yếu chiến lược thương hiệu ● Giới thiệu bối cảnh mơi trường bên ngồi bên - Giới thiệu môi trường vĩ mô (kinh tế, trị, văn hóa, luật pháp, cơng nghệ, ); môi trường ngành (khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà cung ứng, sản phẩm thay thế, đối thủ tiềm năng, ) - Giới thiệu môi trường bên (nguồn lực vật chất, nhân lực, tài chính, cơng nghệ, thơng tin, danh tiếng, ) ● Các mục tiêu chiến lược chung - Giá trị cốt lõi thương hiệu - Định vị thương hiệu - Giá trị cảm nhận thương hiệu ● Các mục tiêu chiến lược cụ thể - Xây dựng, hoàn thiện, làm thay đổi hệ thống nhận diện thương hiệu - Xác lập, gia tăng biện pháp liên kết thương hiệu - Xác lập biện pháp bảo vệ thương hiệu - Xây dựng, phát triển điểm đối thoại thương hiệu - Truyền thông thương hiệu khai thác thương hiệu ● Dự kiến nguồn lực biện pháp triển khai chiến lược ● Dự kiến phân bổ nguồn lực triển khai chiến lược: nguồn nhân lực, tài chính, cơng nghệ… ● Dự kiến biện pháp với giai đoạn triển khai mục tiêu chiến lược ● Dự báo rủi ro biện pháp phòng ngừa rủi ro triển khai chiến lược - Dự báo rủi ro gặp phải triển khai mục tiêu chiến lược - Dự kiến biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro dự báo: phân tích nguy cơ, tổn thất chi phí để phịng ngừa rủi ro … CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU CỦA PEPSI 2.1 Giới thiệu chung doanh nghiệp 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngành công nghiệp nước giải khát Việt Nam xem miếng mồi béo bở nhờ vào độ tiềm tính động thị trường Việt Nam xem thị trường tiềm tàng nhiều nội lực Suntory Pepsico số doanh nghiệp nước lựa chọn Việt Nam làm nơi kinh doanh Cơng ty TNHH Nước Giải Khát Suntory PepsiCo Việt Nam (SPVB), 100% vốn nước ngoài, liên minh PepsiCo Inc Suntory Holdings Limited, thành lập vào tháng Tư năm 2013 Trụ sở nằm Tầng 5, Khách sạn Sheraton, 88 Đồng Khởi, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh PepsiCo tập đoàn thực phẩm đồ uống hàng đầu giới với sản phẩm người tiêu dùng thưởng thức tỷ lần ngày 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới Hoạt động kinh doanh chủ yếu loại đồ uống khơng cồn, nước khống; đến sản phẩm khác thức ăn, số loại chế biến sẵn, với nhóm chưa phân loại cà phê, ngũ cốc … Nhiệm vụ tầm nhìn cơng ty tiếp tục củng cố trì vị trí hàng đầu ngành cơng nghiệp nước giải khát sống với giá trị công ty Trong tương lai, tiếp tục theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững, mang lại lợi ích cho nhân viên cơng ty đối tác kinh doanh, đóng góp cho cộng đồng nơi công ty hoạt động kinh doanh 24/12/1991 – Công ty Nước giải khát Quốc tế (IBC) thành lập liên doanh SP Co Marcondray - Singapore với tỷ lệ vốn góp 50% - 50% 1992 – Xây dựng khánh thành nhà máy Hóc Mơn 1994 – PepsiCo thức gia nhập thị trường Việt Nam liên doanh với công ty Nước giải khát Quốc tế IBC với đời hai sản phẩm Pepsi Up từ ngày đầu Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam năm 1994 1998 - 1999 – Thời điểm lúc cấu trúc vốn thay đổi với sở hữu 100% thuộc PepsiCo 2003 – Công ty đổi tên thành Công ty Nước Giải khát Quốc tế PepsiCo Việt Nam Nhiều sản phẩm nước giải khát không ga tiếp tục đời như: Sting, Twister, Lipton Ice Tea, Aquafina 2005 — Chính thức trở thành công ty nước giải khát lớn Việt Nam 2008-2009, sau khánh thành thêm nhà máy thực phẩm Bình Dương, (sau tách riêng thành Công ty Thực phẩm Pepsico Việt Nam), công ty mở rộng thêm vùng nguyên liệu Lâm Đồng Nhiều sản phẩm thuộc mảng nước giải khát đời như: 7Up Revive, Trà xanh Lipton; Twister dứa 2010 – đánh dấu cột mốc quan trọng PepsiCo Việt Nam thông qua việc PepsiCo tuyên bố tiếp tục đầu tư vào Việt Nam 250 triệu USD cho ba năm 2/2010, nhà máy Cần Thơ thức vào hoạt động 2012 – năm xảy kiện mua bán sáp nhập nhà máy San Miguel Đồng Nai vào tháng năm 2012 nhà máy PepsiCo có quy mô lớn khu vực Đông Nam Á khánh thành Bắc Ninh vào tháng 10 năm 2012 4/2013 – liên minh nước giải khát chiến lược Suntory PepsiCo Việt Nam thành lập Suntory Holdings Limited PepsiCo, Inc Suntory chiếm 51% PepsiCo chiếm 49% với mắt sản phẩm trà Olong Tea+ Plus Mountain Dew Từ đến nay, sản phẩm hãng u thích lựa chọn, cơng ty nhờ phát triển vươn xa với nỗ lực giữ vững vị ... yếu chiến lược thương hiệu 1.2.1 Kết cấu hình thức thể chiến lược thương hiệu .2 1.2.2 Các nội dung chủ yếu chiến lược thương hiệu CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU CỦA PEPSI. .. tài: ? ?Phân tích chiến lược thương hiệu Pepsico” để làm rõ nội dung chiến lược thương hiệu mà Pepsico sử dụng C PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm vị trí chiến lược thương hiệu. .. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .2 1.1 Khái niệm vị trí chiến lược thương hiệu 1.1.1 Khái niệm chiến lược thương hiệu 1.1.2 Mối quan hệ chiến lược thương hiệu chiến lược kinh doanh