Lời Mở ĐầuXu hướng quốc tế hóa đã đặt ra một vấn đề tất yếu khách quan: mỗi quốc gia phải mở cửa ra thị trường thế giới và chủ động tham gia vào phân công lao động quốc tế và khu vực nhằm phát triển nền kinh tế của mình, tránh bị tụt hậu so với các nước khác. Điều đó đã làm cho nền kinh tế thế giới trở thành một chỉnh thể thống nhất, trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhauCùng với phương châm: Việt Nam muốn làm bạn với tất cả quốc gia trên thế giới, Việt Nam đang cố gắng nỗ lực vươn lên trong mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội… Sau nhiều năm thực hiện chính sách mở cửa, nền kinh tế nước nhà đã có những bước chuyển biến tích cực, bộ mặt đời sống của người dân ngày một nâng cao. Để hòa chung vào dòng chảy của hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã và đang xây dựng cho mình một thương hiệu riêng về các mặt hàng trên thương trường quốc tế.
Trang 1Cùng với phương châm: Việt Nam muốn làm bạn với tất cả quốc gia trên thếgiới, Việt Nam đang cố gắng nỗ lực vươn lên trong mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị,văn hoá, xã hội… Sau nhiều năm thực hiện chính sách mở cửa, nền kinh tế nước nhà
đã có những bước chuyển biến tích cực, bộ mặt đời sống của người dân ngày mộtnâng cao Để hòa chung vào dòng chảy của hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã vàđang xây dựng cho mình một thương hiệu riêng về các mặt hàng trên thương trườngquốc tế
Góp phần quan trọng trong công tác phát triển nền kinh tế, lĩnh vực ngoạithương có vai trò chủ đạo và chiến lược lâu dài Bởi vì: một quốc gia cũng như cánhân, không thể sống riêng rẽ độc lập với nhau về các hoạt động mà vẫn đáp ứngđược các nhu cầu của mình một cách đầy đủ được Hoạt động ngoại thương mở rộngphạm vi tiêu dùng của một quốc gia, nó cho phép một nước tiêu dùng tất cả các mặthàng với số lượng tiêu dùng nhiều hơn mức có thể sản xuất và vượt giới hạn của khảnăng sản xuất trong nước đó Xuất phát từ nguyên nhân trên, ngoại thương luôn đượcđẩy mạnh trong nền kinh tế nước ta
Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng trong hoạt động ngoại thương, nó tácđộng trực tiếp đến đời sống con người, bổ sung các hàng hóa mà trong nước khôngsản xuất được, hoặc sản xuất không đáp ứng nhu cầu Nhập khẩu còn để thay thế
những hàng hóa mà sản xuất trong nước không có lợi bằng nhập khẩu Còn hoạt
động xuất khẩu lại là một trong những hoạt động chủ yếu giúp các quốc gia hội nhập
và học hỏi lẫn nhau, cùng nhau phát triển nền kinh tế, tạo vị trí, thế lực vững mạnhtrên trường quốc tế Nhà nước ta đã và đang thực hiện các biện pháp thúc đẩy các
Trang 2ngành kinh tế hướng theo XK, khuyến khích khu vực tư nhân mở rộng XK để giảiquyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ.
Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, chúng ta không chỉ góp phần đưa nền kinh
tế đất nước phát triển, tạo công ăn việc làm cho người lao động, thu ngoại tệ cho nềnkinh tế quốc dân, nâng cao mức sống của người dân… mà còn giới thiệu nhiều hơn vềtiềm năng kinh tế, truyền thống văn hóa của dân tộc mình đến những bạn bè quốc tế vàđúc rút, học hỏi được nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm… từ họ
Để hoạt động xuất khẩu được thực hiện có hiệu quả, chúng ta phải lập được
phương án kinh doanh khả thi vì nó là một bước quan trọng, là cơ sở cho việc ra quyếtđịnh xem doanh nghiệp có nên xuất khẩu hay không Trong những năm vừa qua, cácmặt hàng của VN như nông sản, hải sản, thủy sản, …đã đến với nhiều quốc gia trên thếgiới Một trong những ngành xuất khẩu thu được ngoại tệ nhiều nhất là ngành xuấtkhẩu thuỷ sản Cá tra đông lạnh
Trang 3Phần 1:
Những cơ sở để lập phương án Xuất khẩu
I Mục đích, và ý nghĩa của phương án xuất khẩu
1.1.Mục đích:
Lập phương án kinh doanh là bước khởi đầu có ý nghĩa rất quan trọng trongviệc thực hiện các hoạt động ngoại thương của mỗi doanh nghiệp Trên cơ sở kết quảcủa việc nghiên cứu thị trường,tiến hành lập ra một kế hoạch kinh doanh cụ thể , đâycũng là những căn cứ quan trọng trình lên các cấp, các ngành, các bộ phận có liênquan nghiên cứu, xem xét tính khả thi, hợp lý của dự án từ đó ra các quyết định thựchiện hay không thực hiện dự án Khi được chấp nhận sẽ tiến hành triển khai thực hiệntừng bước theo trật tự của phương án để đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp
Ngoài ra phương án kinh doanh còn là cơ sở để xin cấp vốn cho một dự án.Một dự án muốn đi vào thực hiện thì không thể không có vốn, mặt khác một lượngcho một dự án là vốn vay chủ yếu của ngân hàng hoặc của các tổ chức tài chính tiền
tệ Vì vậy sự tồn tại của một dự án phụ thuộc vào tính thuyết phục của một phương
án kinh doanh đối với các nhà đầu tư và đặc biệt là đối với ngân hàng là quyết địnhcho vay hay không Trên cơ sở sự nghiên cứu của phương án kinh doanh của doanhnghiệp thì được vay nhiều hay ít cũng phụ thuộc vào tính khả thi đó
Như vậy việc lập một phương án kinh doanh có tính thuyết phục hay không sẽquyết định sự tồn tại hay không của một dự án
Trang 4Doanh nghiệp sẽ bàn giao kế hoạch này cho phòng nghiệp vụ và đây sẽ là một
cơ sở nữa cho phòng nghiệp vụ nghiên cứu để lập một phương án kinh doanh
Như vậy phương án kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng và to lớn với hoạt độngđầu tư vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó là một phần quan trọng trong kếhoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đơn vị và có ảnh hưởng to lớn đến tổng công
ty Một phương án kinh doanh tốt sẽ có lợi cho cả hai bên đối tác làm ăn, nó quyếtđịnh sự tồn tại hay không của dự án và quyết định đến cả mức độ thành công, lợi ích
và lợi nhuận thu về của dự án sau khi thực hiện
II
Giới thiệu chung về công ty
2.1 Sơ lược về công ty :
Tên Công ty: Công ty CP Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Minh Trang
Tên tiếng Anh: Minh Trang Export Frozen Seafood Processing
Joint-Stock Company
Mã doanh nghiệp: 125DH 43, DH 198
Giám đốc: Ông Phạm Lê Minh
Người giao dịch: Ông Phạm Lê Minh
Loại hình doanh nghiệp: Cổ phần
Ghi chú : Đó được phép xuất khẩu sang thị trường châu Âu, Hàn Quốc,
Trung Quốc, Canađa, Thuỵ Sĩ, Mỹ, Singapo,…
Website: www.minhtrangjotoco.com
Tên giao dịch: Minh trang JOSTOCO
Điện thoại cơ quan: (84) 773.788.695 /3 846471
Năm thành lập: 2000
Trang 5 Email: minhtrangjotoco@vnn.vn
Loại hình kinh doanh: Chế biến kinh doanh thuỷ sản đông lạnh xuấtkhẩu và tiêu thụ nội địa
Thành phố: Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang
Tài khoản: 718A0058900756 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Danh sách sản phẩm chính: Cá tra đông lạnh, Tôm đông lạnh, Cá basađông lạnh
Danh sách thị trường: Pháp, Tây Ban Nha, Na Uy, Italy, Ai Cập, Mỹ
Danh sách tiêu chuẩn:
Được chứng nhận đáp ứng các yêu cầu về an toàn vệ sinhthực phẩm theo các nguyên tắc HACCP của U.S.F.D.A
Được E.U cấp mã số xuất khẩu vào E.U
Được cấp chứng nhận HTQLCL đạt tiêu chuẩn ISO 9001:
Được cấp chứng nhận HTQLCL đạt tiêu chuẩn SQF 2000
Được cấp chứng nhận HTQLCL đạt tiêu chuẩn B.R.C
Đạt giải thưởng chất lượng Vàng Việt Nam
2.2 Giới thiệu về các phòng ban trong công ty :
Công ty có các phòng ban như sau :
Trang 6III Cơ sở pháp lí lập phương án kinh doanh :
Căn cứ vào Nghị định 12 NĐ - CP ra ngày 23/01/2006 quy định vàhướng dẫn chi tiết về việc thực hiện bộ luật thương mại 2005 của nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Căn cứ này cụ thể hóa việc thực hiện quyềnhạn và trách nhiệm
3.2 Căn cứ vào tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong 5 năm gần nhất
N
ăm
Giá trị xuấttheo năm (triệu USD)
Trang 7FROM : Minh Trang Export Frozen Seafood Processing Joint-StockCompany
Adress : 156 Thich Thien An Str - Rach Gia City - Kiên Giang Pro-Viet Nam
Tel : 077.3788.695
Fax :077.3846.471 Email : minhtrangjotoco@vnn.vn
SELL OFFER
At present, our company can supply Pangasius / Sutchi catfish fillet, tuna, canned fish With large quantity and lowest price get NAFIQUAVET, IZO, HACCP Enter EU, USA
If you are interesed in these products Please dont hesitate contact to us at
anytime
We are looking forward receiving your order soonest
Thanks and best regards
Your sincerely General director
b.Nhận đơn đặt hàng từ công ty CHRYSLER tại Austraylia
From: CHRYSLER Co Ltd
900 Sheridan Ave, Rm 6A14Bronx, Austraylia
(718) 590-3191To: Minh Trang Export Frozen Seafood Processing Joint-Stock Company
156 Thich Thien An Str - Rach Gia City - Kiên Giang Pro-Viet Nam
Trang 81 Commodity: Sutchi catfish ( Pangasius hypophthalmus)
2 Unit price:2.600 USD/MT – FOB Sai Gon - Incoterm 2000
3 Quality:GMQ
4 Quantity:50 MT
5 Total:130.000 USD
6 Delivey:in April 2nd
7 Payment: To be made by an irrevocable L/C at sight, against shipping
In the meantime , we are looking for ward to hearing from you within 10 days Your sincerely
Marketing Manager
Trang 93.3.2 Kết quả nghiên cứu ngành thủy sản nói chung:
Ngành Thuỷ sản Việt Nam đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triểnkinh tế đất nước Quy mô của Ngành Thuỷ sản ngày càng mở rộng và vai trò củaNgành Thuỷ sản cũng tăng lên không ngừng trong nền kinh tế quốc dân Có thể nói
50 năm qua, ngành thuỷ sản đạt được những kết quả rất tự hào và đáng được tônvinh Trước hết ngành đã đi đầu trong việc đổi mới cơ chế quản lí, được Chính phủ
ưu tiên cơ chế để lại 70% giá trị kim ngạch XK thuỷ sản nhằm tái đầu tư cơ sở hạtầng nghề cá và nghiên cứu khoa học chuyên ngành Từ đó ngành đó có bước đột phámạnh và là một trong những ngành chủ động hội nhập kinh tế thế giới sớm nhất
Để có nguồn thuỷ sản XK ổn định, ngành đã sớm chủ động hoàn thiện quytrình công nghệ SX giống ngang tầm thế giới Đặc biệt cả nước đã hình thành một hệthống chế biến thuỷ sản, công nghệ hiện đại với 350 Nhà máy, tạo ra sản phẩm XKchinh phục thị trường khó tính nhất Về nuôi trồng thuỷ sản, đó chuyển từ thủ côngtruyền thống sang nền SX theo hướng công nghiệp hiện đại Nhờ đó đó đạt Top đầuthế giới về sản lượng nuôi trồng và XK
a, Giai đoạn từ 1995 -2007
- Theo số liệu của tổng cục thống kê, trị giá xuất khẩu hàng thuỷ sản tăng từ621.4 triệu USD năm 1995 lên 3763.4 triệu USD năm 2007, ước tính hơn 6 lần, giữ
vị trí rất quan trọng trong kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của cả nước
- Sản lượng khai thác và nuôi trồng thuỷ sản cũng tăng liên tục trong các năm,thể hiện qua bảng sau
Trang 10Giá trị sản xuất của ngành thủy sản năm 2008 (theo giá cố định năm 1994)tăng 6,69% so với năm 2007 Đó là những kết quả xứng đáng với sự nỗ lực chungcủa hàng triệu lao động trong mọi lĩnh vực hoạt động của ngành, từ các cấp quản lýđến
Nuôi trồng thủy sản tiếp tục là lĩnh vực có sự tăng trưởng mạnh theo hướngsản xuất hàng hóa Sản lượng nuôi thủy sản năm 2008 đạt hơn 33 nghìn tỷ đồng Cátra tiếp tục tăng trưởng mạnh và trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực sau tôm, đónggóp tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam
Theo thống kê, xuất khẩu tôm 11 tháng năm 2008 đạt 176,29 nghìn tấn (tăng20,37% so với cùng kỳ năm 2007) với giá trị gần 1,5 tỷ USD (tăng 8,98%) Xuấtkhẩu cá tra, basa trong 11 tháng năm 2008 đạt 584,7 nghìn tấn với giá trị 1,33 tỷ
Trang 11USD, tăng 66,65% về khối lượng và 48,84% về giá trị so với cùng kỳ năm 2007 Cácmặt hàng khác như mực, cá ngừ, các loại cá khác vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởngkhá Các thị trường truyền thống vẫn duy trì ổn định Đến hết tháng 11-2008, EU tiếptục là thị trường tiêu thụ thủy sản lớn nhất của Việt Nam, duy trì được tốc độ tăngtrưởng cao, chiếm 25,35% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản, tăng 27,98% về giá trị sovới cùng kỳ năm 2007.
Tiếp đến là Nhật Bản, chiếm tỷ trọng 18,07 %, tăng 11,53% và thị trường Mỹchiếm 16,21%, tăng 3,85 % Nhiều thị trường mới, trong những năm gần đây, có mứctăng trưởng đáng kể như Nga, U-crai-na và cả ở khu vực châu Phi, mở ra tiềm năngthâm nhập vào các thị trường mới của mặt hàng thủy sản Việt Nam
c, Năm 2009
Tính chung 4 tháng đầu năm 2009, tổng sản lượng thuỷ sản ước tính đạt1383,1 nghìn tấn, tăng 4,8% so với cùng kỳ năm 2008, trong đó cá đạt 1060,2 nghìntấn, tăng 4,5%; tôm 118,2 nghìn tấn, tăng 3,6% Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng 4tháng đầu năm 2009 ước tính đạt 580,6 nghìn tấn, giảm 0,4% so với cùng kỳ nămtrước do người nuôi thiếu vốn đầu tư hoặc chưa ký được hợp đồng tiêu thụ ổn địnhlâu dài với các doanh nghiệp nên diện tích thả nuôi tăng chậm Sản lượng thuỷ sảnkhai thác đạt 802,5 nghìn tấn, tăng 8,8%, mức tăng cao nhất trong nhiều năm trở lạiđây, chủ yếu do khai thác biển tăng khá, đạt 741,7 nghìn tấn, tăng 9,6% so với cùng
kỳ năm trước Đặc biệt khai thác cá ngừ đại dương được mùa và được giá, trong đóBình Định khai thác được 2,5 nghìn tấn, tăng 51,5% so với 4 tháng đầu năm 2008;Phú Yên 2,2 nghìn tấn, tăng 15,7%
Tổ chức Nông Lương Liêp Hiệp quốc (FAO) dự báo tổng sản lượng thuỷ sảncủa thế giới sẽ tăng từ 129 triệu tấn năm lên 159 triệu tấn vào năm 2010 và 172 triệutấn vào năm 2015 với tốc độ tăng trưởng bình quân 2,1%/năm trong giai đoạn đến
2010 và 1,6%/năm giai đoạn 2010 - 2015, chủ yếu nhờ tăng sản lượng thuỷ sản nuôi.FAO dự báo tổng nhu cầu thuỷ sản và các sản phẩm thuỷ sản trên thế giới sẽ tăng gần
Trang 1250 triệu tấn, từ 133 từ 133 triệu tấn năm 1999/2000 lên đạt 183 triệu tấn vào năm
2015 với tốc độ tăng trưởng bình quân 2,1%/năm
3.3.3 Thị trường cá tra trong nước:
ĐBSCL vốn có truyền thống nuôi cá tra từ lâu Trước đây, cá tra được nuôiphổ biến trong ao, đăng quầng, bãi bồi và nuôi lồng bè Đến nay cá tra đã được nuôi
ở hầu hết các tỉnh, thành trong khu vực, đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ nội địa vàcung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nuôi cá thương phẩm thâmcanh tại ĐBSCL có năng suất khá cao do phần lớn hộ nuôi đều được tập huấn nuôisạch theo tiêu chuẩn SQF Cụ thể, cá tra nuôi trong ao đạt tới 200-300 tấn/ha, cá tranuôi trong bè đạt từ 100-150kg/m3/bè
Cùng với sự thành công về năng suất chăn nuôi, ngành công nghiệp chế biến
cá tra cũng có sự tiến bộ vượt bậc Nếu thời điểm năm 2005, toàn vùng ĐBSCL chỉ
có 103 nhà máy chế biến đông lạnh với tổng công suất thiết kế đạt trên 638 ngàn tấn,trong đó có 36 nhà máy có chế biến cá tra, tổng công suất thiết kế đạt gần 273 ngàntấn/năm Đến tháng 6/2008, số lượng nhà máy có chế biến cá tra đã tăng lên thành 84nhà máy với tổng công suất đạt gần 1 triệu tấn/năm, tập trung chủ yếu tại các địaphương như: An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Tiền Giang
Mặc dù diện tích nuôi được mở rộng, năng suất, sản lượng và kim ngạch xuấtkhẩu luôn tăng qua từng năm song nghề nuôi cá tra khu vực ĐBSCL vẫn chưa thật ổnđịnh và bền vững Trong sản xuất vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ về ô nhiễm môi trường,biến động về thị trường, giá cả
Đặc biệt, trong những tháng đầu năm 2008, người nuôi cá tra lại đang đứngtrước nguy cơ thua lỗ do chi phí sản xuất tăng ở mức 14.000-15.500 đ/kg (tươngđương với giá bán ở thị trường) Điều đáng nói là trong chăn nuôi cá tra, chi phí thức
ăn chiếm tỷ trọng rất lớn, nhất là trong giai đoạn trước khi thu hoạch Chính vì vậy,
dù Nhà nước đã đưa ra 1.000 tỷ đồng hạn mức tín dụng cho các DN thu mua nguyên
Trang 13liệu để giải quyết đầu ra cho cá tra nhưng khả năng thu mua hết sản lượng cá nuôitrong dân là rất khó do bởi theo tính toán, nếu tất các các cơ sở chế biến hoạt độnghết công suất thì cũng chỉ tiêu thụ được khoảng 3.000 tấn/ngày Như vậy mỗi thángcũng chỉ tiêu thụ được gần 100 ngàn tấn nguyên liệu.
Sang đầu năm 2009, người nuôi cá tra nguyên liệu ở ĐBSCL lại nhận đượcnhiều tin tức có lợi từ thị trường thế giới Đầu tháng 2-2009, giá bán lẻcá tra nguyênliệu loại 1 tại ĐBSCL ở mức 15.700 - 16.000 đồng/kg Trong tháng 3, giá cá tranguyên liệu loại 1 tăng nhẹ và đứng mức 16.000 - 16.200 đồng/kg Từ đầu tháng 4đến nay, giá cá tra nguyên liệu tiếp tục tăng và đứng mức 16.500 - 17.000 đồng/kg.Trong khi đó, theo thông tin từ Hiệp hội thủy sản các tỉnh, thành ĐBSCL, tỷ lệ cá tranguyên liệu cho 1 thành phẩm cá phi lê đang giảm dần nhưng mức lợi nhuận manglại thì thu hẹp Trước đây, tỷ lệ này là 3/1, sau đó là 2,7/1, 2/1 Với 2kg cá nguyênliệu để chế biến 1kg cá phi lê, giá bán trung bình khoảng 2,2USD/kg thì mức lãi cácdoanh nghiệp thu được chỉ ở mức khiêm tốn Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp tậptrung tăng lượng xuất khẩu để tăng lợi nhuận hơn là việc tăng giá chào bán Điều nàychưa kể tình trạng một số doanh nghiệp hạ chất lượng cá tra kéo theo giá bán giảm.Ngoài ra, theo dự báo của nhiều chuyên gia kinh tế, tác động khủng hoảng tài chínhthế giới có khả năng sẽ kéo dài sang năm 2009
3.3.4 Thị trường cá tra xuất khẩu:
a, Thị trường thế giới:
Thị trường cá tra Việt Nam được mở rộng sang 107 quốc gia và vùng lãnh thổ.Hiện nay không có thị trường nào chiếm tỷ lệ xuất quá lớn như thị trường Mỹ trướcđây (khoảng 90%), ngay cả EU - thị trường lớn nhất cá tra VN hiện nay cũng chỉchiếm khoảng 39,2% Có thể nói, đây là một sự thần kỳ, tạo thế đứng vững chắc chocon cá tra VN trên thế giới
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), cá trahiện đóng góp khoảng 2,0% GDP của cả nước Năm 2008, xuất khẩu sản phẩm cá
Trang 14tra, basa đạt 640.829 tấn, chiếm 51,8% tổng sản lượng thủy sản xuất khẩu cả nước,tăng 65,6% so năm 2007, đạt 1,453 tỷ USD, chiếm 32,2% tổng giá trị xuất khẩu thủysản, tăng 48,4% so năm 2007
Nhóm sản phẩm cá tra hiện chỉ sử dụng một diện tích rất nhỏ để nuôi khoảng6.000 ha mặt nước, bằng 1% diện tích nuôi tôm Trong khi đó, sản phẩm này hầu nhưchưa đòi hỏi đầu tư nhà nước, có năng lực cạnh tranh để chiếm tỷ trọng quan trọngtrên thị trường cá thịt trắng quốc tế
Xuất khẩu cá tra basa tháng 1/2009 giảm 22,7% về giá trị, đạt 74,84 triệu USD,với 32.752 tấn, giảm 22,5% so tháng 1/2008 EU đứng đầu về nhập khẩu mặt hàngnày chiếm 45,1% tỷ trọng, đạt 13.720 tấn, trị giá 33,735 triệu USD, giảm 22,7% vềkhối lượng và 22,2% về giá trị so cùng kỳ
Bảng số liệu dưới đây cho thấy kim ngạch xuất khẩu cá tra ở Việt Nam sangthị trường thế giới:
Trang 15Singgapo 899 1,964 13,0 3,4 2,18 2,39 8.847 19,909 1,8 1,8 -5,5 -7,9 Thái Lan 210 0,557 -73,0 -72,8 2,65 2,64 6.936 18,996 1,4 1,8 17,1 6,9
MỸ 2.278 7,694 32,2 42,4 3,38 3,14 18.151 58,739 3,8 5,4 11,4 11,2 MÊHICÔ 3.378 7,963 131,9 112,5 2,36 2,57 17.221 43,425 3,6 4,0 80,9 61,9
AI CẬP 2.632 5,181 242,5 161,7 1,97 2,58 17.326 36,528 3,6 3,4 373,7 249, 4 TQ&HỒNG
KÔNG 1.575 3,074 26,3 27,6 1,95 1,93 13.817 26,746 2,9 2,5 0,4
11,0
b, Thị trường Austraylia:
Hiện nay tiêu thụ thủy sản tại thị trường Austraylia đang ngày một tăng, nên mỗi năm Austraylia phải nhập khẩu tới 50% lượng thủy sản cho tiêu dùng nội địa Trong đó nhập khẩu nhóm hàng cá philê đông lạnh chiếm một tỷ trọng khá lớn từ Trung Quốc, Việt Nam, các nước Đông Nam Á khác và New Zealand
Mặt hàng cá tra, basa của Việt Nam xuất khẩu đang được rất nhiều quốc gia trên thế giới ưa thích Riêng ở Austraylia mặt hàng cá tra (không tính cá basa) đang được người dân tại các thành phố lớn đặc biệt ưa thích vì chất lượng dinh dưỡng, hợp khẩu
Trang 16vị và giá thành cũng rất cạnh tranh so với các loại cá da trơn cùng loại Trên thực tế xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam tới Austraylia đang tăng mạnh kể từ đầu năm
2008 đến nay
Năm 2008, Về cơ cấu sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam tới
Austraylia thì cá tra đông lạnh chiếm 55,2% về lượng đạt 2,4 nghìn tấn và 37,6% về kim ngạch đạt 7,6 triệu USD So với cùng kỳ năm 2007, xuất khẩu mặt hàng này tăng39% về lượng và 25% về kim ngạch Ngòai cá tra đông lạnh xuất khẩu của Việt Nam tới Austraylia tăng mạnh, còn có các mặt hàng khác như cá basa, cá ngừ, cá đục và cáchẽm đông lạnh cũng tăng mạnh
Giá xuất khẩu trung bình của mặt hàng này tới Austraylia năm 2008 đạt 3,03 USD/kg giảm 0,3 USD/kg so với cùng kỳ năm 2007 Dự báo xuất khẩu mặt hàng nàycủa Việt Nam tới Austraylia tiếp tục tăng mạnh trong thời gian tới Giá xuất khẩu trung bình sẽ tăng nhẹ và dao động ở mức 3,5 USD/kg
Năm 2007 có 67 doanh nghiệp của Việt Nam tham gia xuất khẩu thủy sản tới
Austraylia 2 tháng năm 2008 có tổng cộng 70 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu thủy sản tới thị trường này Trong những năm gần đây, xu hướng tiêu thụ thủy sản nhập khẩu tại thị truờng Austraylia đang ngày một tăng Theo Bộ Thủy sản, mỗi năm
Austraylia phải NK tới 50% lượng thủy hải sản cho tiêu dùng nội địa Trong 5 năm tính đến năm 2005 - 2006, giá trị nhập khẩu thủy sản của Austraylia tăng 8% lên 1,26
tỷ AUD (1,06 tỷ USD)
Trong 5 năm kể từ năm 2002 - 2006, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của ViệtNam sang Austraylia không ngừng tăng trưởng và đã tăng hơn 4 lần từ 29,24 triệuUSD năm 2002 lên 126,5 triệu USD năm 2006 Về khối lượng, XK thủy sản sang thịtrường này cũng tăng hơn 4 lần từ 6.077 tấn lên 24.303 tấn
Các mặt hàng thủy sản chính xuất khẩu sang Austraylia trong những năm quagồm: tôm đông lạnh, cá tra, basa, mực, bạch tuộc, cá đông lạnh, cá ngừ, hàng khô vàcác hải sản khác, trong đó tôm đông lạnh luôn đứng đầu về giá trị, tiếp đến là cá tra,basa, cá đông lạnh và các sản phẩm khác
Trang 17Là thị trường NK rất nhiều cá philê đông lạnh, cá tươi người tiêu dùngAustraylia rất thích dùng cá thịt trắng Vì thế cá tra, basa của Việt Nam trở thành mặthàng được người tiêu dùng lựa chọn bởi đáp ứng được những tiêu chí về khẩu vị,thơm ngon và có hàm lượng dinh dưỡng cao.
Hiện tại dù thuế XK thủy sản Việt Nam sang Austraylia ở mức 0%, là lợi thếkhá lớn để hàng thủy sản của nước ta nâng cao sức cạnh tranh tại thị trường này, songthực tế thì 8 tháng năm 2007, XK thủy sản sang thị trường này có phần chững lại
Ðiều đó đặt ra cho các DN XK thủy sản một nỗ lực rất lớn, nhất là Austraylia
là một thị trường NK đòi hỏi khắt khe về chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm vàmẫu mã sản phẩm, bao bì và thời gian giao hàng Các thông số ghi trên bao bì nhưxuất xứ, thành phần dinh dưỡng, ngày đóng gói hạn sử dụng phải được in rõ và dễnhận biết
- Công ty tiến hành vay vốn từ ngân hàng ACB thời hạn 3 tháng, nằm trong đốitượng được hưởng gói kích cầu hỗ trợ về lãi suất từ Chính phủ Thông qua quá trìnhđàm phán thỏa thuận, ngân hàng đã chấp nhận cho công ti vay vốn với mức lãi suất9,5 %/ năm, được hỗ trợ 4% lãi suất từ Chính phủ, như vậy mức lãi suất công ty sẽphải trả là 5,5% / năm, khi đó mức lãi suất tính theo 1 tháng sẽ là 0,458%
- Thông qua quá trình dự toán tổng chi phí cho việc sản xuất và xuất khẩu theođơn đặt hàng từ phía nước ngoài, công ti sẽ tính toán và xác định phần vốn tự có và
Trang 18phần vốn phải vay từ các nguồn khác, đặc biệt đảm bảo cho lượng vốn vay từ ngânhàng là nhỏ nhất, từ đó có thể giảm thiểu được tối đa chi phí, đem lại lợi nhuận lớnhơn cho công ty khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu này.
IV Xây dựng giá hàng và nguồn hàng để xuất khẩu:
4.1 Xây dựng giá hàng xuất khẩu:
Chúng ta phải dựa trên cơ sở chi phí bỏ ra để sản xuất ra lô hàng xuất khẩu đó.Công ty dự tính bán mỗi tấn Cá tra đông lạnh với giá bán FOB là 2600 USD
Để thực hiện thì công ty phải đặt mua nguyên liệu từ các cơ sở trong nước Do
tỷ lệ chế biến cá tra từ cá nguyên con sang cá fillet không da, không xương, khôngdè: 50% Như vậy để xuất khẩu được 50 tấn cá tra đông lạnh thì Công ty phải mua
100 tấn cá tra nguyên liệu
Như vậy ta sẽ có được bảng dự trù chi phí sản xuất 1 tấn cá tra đông lạnh nhưsau:
Bảng 1: Dự trù kinh phí cá tra nguyên liệu Ròng ( VNĐ/kg)
(VNĐ)
1 Chi phí cá tra nguyên liệu (VND/kg cá nguyên liệu) 17.000
2 Hệ số chế biến (trọng lượng cá tra tươi/1kg cá philê) 2,0
3 Chi phí cá nguyên liệu (VND/kg cá philê) (17.000 đ x 2,0) 34.000
5 Chi phí cá tra nguyên liệu ròng ( 34.000-3.200) 30.800
Trang 19Bảng 2: Dự tính chi phí cho 1 tấn cá tra đông lạnh
Với tỷ giá : 1USD= 17784 VNĐ
Như vậy, giá thành sản xuất 1 tấn cá tra đông lạnh của năm 2009 là 40.323.352VNĐ
Đây mới là giá tính sơ lược, còn chưa kể tới một số khản như lương, thưởngcủa công nhân viên, thuế thu nhập doanh nghiệp,…
4.2 Xác định và xây dựng nguồn hàng cho xuất khẩu:
Công ty dự kiến sẽ thu mua nguyên liệu cá tra thịt trắng loại I ( chất lượng tốt )thông qua nhà cung cấp là Công TNHH Gia Hân với giá bán buôn là 16.500đ/kg (Đãbao gồm chi phí vận chuyển) Dự kiến số lượng mua là 100 tấn Vận chuyển bằngghe đục trực tiếp từ nơi khai thác về công ty để cá còn sống Từ bến cá được cho vàothừng nhựa chuyên dùng rồi chuyển nhanh đến khu tiếp nhận bằng xe tải nhỏ Docông ty đặt gần khu khai thác nguyên liệu nên chi phí vận chuyển thấp
Công ty phải ký hợp đồng mua nguyên liệu cá như sau:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc