1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lập phương án kinh doanh xuất khẩu thủy sản của công ty Minh Phú

30 1,1K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 97,02 KB

Nội dung

Những cơ hội đó đã đa các mặt hàng xuất khẩucủa nớc ta nh: dệt may, thủy sản, nông sản… có mặt ở nhiều nơi trên thế giới, rõ có mặt ở nhiều nơi trên thế giới, rõhơn là ở các cờng quốc có

Trang 1

MỤC LỤC

_Toc408381294

LờI Mở ĐầU 3

Chơng I: Những cơ sở để lập phơng án xuất khẩu 5

I - Cơ sở pháp lý để lập phơng án xuất khẩu 5

1.1- Căn cứ vào luật Thơng Mại của nớc Công Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam : 5

1.2 - Căn cứ thông t hớng dẫn thi hành Nghị định số 12/2006/NĐ-CP 6

1.3- Cơ sở lý luận để lập phơng án kinh doanh 6

1.3.1– Mục đích 6

1.3.2 – ý nghĩa 6

II Những căn cứ để thành lập phơng án kinh doanh 7

2.1 - Căn cứ điều kiện tự nhiên: 7

2.2– Căn cứ thực tiễn 9

I.Giới thiệu chung về công ty 10

II.Tình hình xuất khẩu của công ty từ năm 2010 đến nay 11

III Thị trờng xuất khẩu thủy sản của công ty 15

3.1- Thị trờng sản phẩm thuỷ sản trong nớc : 15

3.2- Sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu : 16

3.3- Thị trờng xuất khẩu 17

3.4-Giá xuất khẩu của công ty qua các năm 21

IV Phơng thức giao dịch 21

41- Giao dịch : 21

4.2-Kế hoạch chuẩn bị cho xuất khẩu : 22

4.3- Huy động vốn : 22

V Dự kiến chi phí: 23

VI Cơ sở tính toán : 24

6.1-Tỷ suất ngoại tệ 24

Trang 2

6.2-Tỷ suất doanh lợi 24

VII Thực hiện hợp đồng 28

7.1-Làm thủ tục thanh toán: 28

7.2- Chuẩn bị hàng xuất khẩu 28

7.3 - Làm thủ tục hải quan 29

7.4- Giao nhận hàng với tàu 29

7.5- Giải quyết khiếu nại 30

7.6-Nếu việc khiếu nại không đợc giải quyết thoả đáng: 30

KET LUẬN 31

Trang 3

LờI Mở ĐầU

Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc hiện nay khôngmột quốc gia nào phát triển nền kinh tế của mình mà không tham gia vào quátrình hội nhập quốc tế và khu vực, điều đó không ngoại trừ đối với Việt Nam

Mở cửa giao thơng là vấn đề quan trọng và tất yếu của mỗi quốc gia Trongnhững năm qua nền kinh tế nớc ta không ngừng phát triển nhảy vọt, đóng vài tròquan trọng trong khu vực Đông Nam á Đặc biệt là từ khi Việt Nam gia nhậpWTO, nớc ta càng có nhiều cơ hội để phát triển, từng bớc một khẳng định vai tròcủa mình trên thị trờng quốc tế Những cơ hội đó đã đa các mặt hàng xuất khẩucủa nớc ta nh: dệt may, thủy sản, nông sản… có mặt ở nhiều nơi trên thế giới, rõ có mặt ở nhiều nơi trên thế giới, rõhơn là ở các cờng quốc có thế mạnh về kinh tế nh: Hoa Kì, Nhật Bản, EU, Mỹ… có mặt ở nhiều nơi trên thế giới, rõ

Thủy sản là mặt hàng xuất khẩu truyển thống của Việt Nam bởi nớc a cónhiều điều kiện thuân lợi về mặt địa hình và khí hậu Đó là một tiềm năng dồidào để nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản Hiện nay, mặt hàng thủy sản nớc ta

đứng thứ 4 trong số các mặt hãng xuất khẩu hàng đầu trên thế giới, chỉ sau mặthàng dầu thô, dệt may và giày dép Mặc dù năm 2007 gặp nhiều rào cản nhngthủy sản Việt Nam vẫn nằm trong top 10 nớc xuất khẩu lớn nhất trên thế giới,kim ngạch xuất khẩu đạt 3,75 tỷ USD Nh chúng ta biết, Cà Mau là vung dất đợcthiên nhiên ban tặng cho nguồn lực thủy sản phong phú, có giá trị lớn So với cảnớc, Cà Mau có lợi thế phát triển thủy sản thuận lợi nhất, thể hiện ở ba nhómngành nghề: đánh bắt, nuôi trồng và chế biến Chính vì thế, Cà Mau có rất nhiềucông ty xuất nhập khẩu thủy sản hàng đầu Việt Nam nh công ty xuất nhập khẩuthủy sản Minh Phú, công ty xuất nhập thủy sản Quốc Việt, công ty xuất nhậpkhẩu thủy sản Quốc Cờng… có mặt ở nhiều nơi trên thế giới, rõ Tuy vậy, thủy sản Cà Mau cũng phải đối mặt vớinhiều thách thức kham gia không nhỏ Trong đó, sau khi Việt Nam giaWTO,những mặt hàng thủy sản Cà Mau ngày càng chịu nhiều kiểm soát gắt gao từviệc chống bán phá giá đến kiểm tra chất lợng… có mặt ở nhiều nơi trên thế giới, rõ Cùng với đó, thị trờng nhiênliệu thế giới và trong nớc nhiều biến động phức tạp theo hớng tăng nhanh, khiếnlợi nhuận ngời sản xuất thấp Gía dầu thô lãi suất ngân hàng sẽ là gánh nặng lớntrong cả lĩnh vực chế biến, đánh bắ lẫn nuôi trồng Giảm thiểu chi phí là vấn đềvô cùng khó khăn trong khi kết cấu hạ tầng của Cà Mau thấp kém, nhất là cáchuyện có thế mạng nuôi trồng, khiến chi phí đi lại, vận chuyển lớn Ngoài ra, sảnxuất thủy sản Cà Mau còn mang nặng yếu tố tự phát, khiến việc quản lý khôngchặt chẽ Vì vật, em quyết định chọn đề tài “ Lập phơng án kinh doanh xuấtkhẩu thủy sản của công ty Minh Phú “

Trang 4

Chơng i: Những cơ sở để lập phơng án xuất khẩu

I - Cơ sở pháp lý để lập phơng án xuất khẩu

Phơng án xuất khẩu đợc lập dựa trên các cơ sở sau:

1.1 - Căn cứ vào luật Thơng Mại của nớc Công Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam :

Căn cứ Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ng y 23 tháng 01 này 23 tháng 01 n ăm 2006 củaChính phủ quy định chi tiết thi h nh Luày 23 tháng 01 n ật Thương mại về hoạt động mua bán

h ng hóa quày 23 tháng 01 n ốc tế v các hoày 23 tháng 01 n ạt động đại lý mua, bán, gia công v quá cày 23 tháng 01 n ảnh

h ng hóa vày 23 tháng 01 n ới nước ngo i :ày 23 tháng 01 n

- Xuất khẩu l viày 23 tháng 01 n ệc h ng hóa ày 23 tháng 01 n được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Namhoặc được đưa v o khu vày 23 tháng 01 n ực đặc biệt nằm trênn lãnh thổ Việt Nam được coi

l khu vày 23 tháng 01 n ực hải quan riêng theo quy định của pháp lý

- Căn cứ v o ày 23 tháng 01 n điều 3 – chương II về quyền kinh doanh xuất nhậpkhẩu

Trang 5

+ Đối với thương nhânViệt Nam không có vốn đầu tư trực tiếp củanước ngo i (dày 23 tháng 01 n ưới đây gọi tắt là thơng nhân) :

Trừ h ng hóa thuày 23 tháng 01 n ộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu,

h ng hóa thuày 23 tháng 01 n ộc Danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, thươngnhân được xuất khẩu nhập khẩu h ng hóa không phày 23 tháng 01 n ụ thuộc v o ng nh nghày 23 tháng 01 n ày 23 tháng 01 n ềđăng ký kinh doanh

Chi nhánh thương nhân được xuất khẩu, nhập khẩu h ng hóa theo ày 23 tháng 01 n ủyquyền của thương nhân

+ Đối với thương nhân có vốn đầu tư nước ngo i, công ty v chi nhánhày 23 tháng 01 n ày 23 tháng 01 ncông ty nước ngo i tày 23 tháng 01 n ại Việt Nam:

Các thương nhân, công ty, chi nhánh khi tiến h nh hoày 23 tháng 01 n ạt động thươngmại thuộc phạm vi điều chỉnh tại Nghị định n y, ngo i viày 23 tháng 01 n ày 23 tháng 01 n ệc thực hiện cácquy định tại Nghị định n y, còn thày 23 tháng 01 n ực hiện theo các quy định khác của phápluật có liên quan v các cam kày 23 tháng 01 n ết của Việt Nam trong các Điều ước quốc tế

m Viày 23 tháng 01 n ệt Nam l mày 23 tháng 01 n ột bên ký kết hoặc gia nhập

Căn cứ v o ày 23 tháng 01 n điều 4 – Chương II về thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu : + H ng hóa xuày 23 tháng 01 n ất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, thương nhân muốnxuất khẩu, nhập khẩu phải có giấy phép của Bộ Thương mại hoặc các Bộquản lý chuyên ng nh.ày 23 tháng 01 n

+ H ng hóa xuày 23 tháng 01 n ất khẩu, nhập khẩu phải bảo đảm các quy định liên quan

về kiểm dịch động thực vật, an to n vày 23 tháng 01 n ệ sinh thực phẩm v tiêu chuày 23 tháng 01 n ẩn, chấtlượng, phải chịu sự kiểm tra của các cơ quan quản lý nh này 23 tháng 01 n ước chuyên

ng nh trày 23 tháng 01 n ước khi thông quan

+ Các h ng hóa khác không thuày 23 tháng 01 n ộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừngxuất khẩu, h ng hoá cày 23 tháng 01 n ấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu v các h ng hóaày 23 tháng 01 n ày 23 tháng 01 nkhông thuộc quy định tại các khoản 1, 2 điều n y, chày 23 tháng 01 n ỉ phải l m thày 23 tháng 01 n ủ tụcthông quan tại Hải quan cửa khẩu

1.2 - Căn cứ thông t hớng dẫn thi hành Nghị định số 12/2006/NĐ-CP

Trang 6

Ng y 23 tháng 01 này 23 tháng 01 n ăm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi h nh Luày 23 tháng 01 n ậtThương mại về hoạt động mua bán h ng hóa quày 23 tháng 01 n ốc tế v các hoày 23 tháng 01 n ạt độngđại

lý mua, bán, gia công v quá cày 23 tháng 01 n ảnh h ng hóa vày 23 tháng 01 n ới nước ngo i, theo ày 23 tháng 01 n đó mặt

h ng tôm đông lạnh không thuày 23 tháng 01 n ộc nhóm h ng hóa cày 23 tháng 01 n ấm xuất khẩu, nhập khẩuqua cửa khẩu, biên giới hải quan Việt Nam, không thuộc nhóm h ng hóaày 23 tháng 01 nphải xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép của bộ Công Thương theo Nghịđịnh n y.ày 23 tháng 01 n

1.3 - Cơ sở lý luận để lập phơng án kinh doanh

1.3.1 Mục đích

Lập phơng án kinh doanh là một bớc khởi đầu quan trọng cho việc thực hiệncác hoạt động xuất nhập khẩu(xuất nhập khẩu) của doanh nghiệp Đây cũng làmột căn cứ quan trọng để các cấp ,các ngành các bộ phận có liên quan (nh Tổngcông ty ,ngân hàng ,doanh nghiệp khác… có mặt ở nhiều nơi trên thế giới, rõ) nghiên cứu để xem xét tính khả thicủa một dự án xuất nhập khẩu ,đi tới quyết định có hay không thực hiện dự án

đó,

1.3.2 – ý nghĩa

Việc lập một phơng án kinh doanh có ý nghĩa nh một văn bản đệ trình lêncấp trên để xin phép thực hiện, Đối với dự án này thuộc nghiệp vụ của phòngnghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu Do đó phơng án kinh doanh đợc lập lên

để trình lên cấp trên xin phép thực hiện Đối với những công ty trực thuộc tổngcông ty lớn Phơng án kinh doanh đợc công ty lập sau đó chuyển lên tổng công

ty nhờ phê chuẩn

Ngoài ra phơng án kinh doanh còn là cơ sở để xin cấp vốn cho một dự án.Một dự án muốn đi vào thực hiện thì không thể không có vốn , mặt khác một l-ợng cho một dự án là vốn vay chủ yếu của ngân hàng hoặc của các tổ chức tàichính tiền tệ Vì vậy sự tồn tại của một dự án phụ thuộc vào tính thuyết phục củamột phơng án kinh doanh đối với các nhà đầu t và đặc biệt là đối với ngân hàng

là quyết định cho vay hay không Trên cơ sở sự nghiên cứu của phơng án kinhdoanh của doanh nghiệp thì đợc vay nhiều hay ít cũng phụ thuộc vào tính khả thi

đó

Nh vậy việc lập một phơng án kinh doanh có tính thuyết phục hay không

sẽ quyết định sự tồn tại hay không của một dự án

Doanh nghiệp sẽ bàn giao kế hoạch này cho phòng nghiệp vụ và đây sẽ làmột cơ sở nữa cho phòng nghiệp vụ nghiên cứu để lập một PAKD

Trang 7

Nh trên PAKD có ý nghĩa rất quan trọng và to lớn với hoạt động đầu t vào sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó là một phần quan trọng trong kế hoạch sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp đơn vị và có ảnh hởng to lớn đến tổng công ty.

- Ao hồ nhỏ, mơng vờn 120.000 ha

- Hồ chứa mặt nớc lớn 340.000 ha

- Ruộng có khả năng nuôi thủy sản 580.000 ha

Cha kể mặt nớc các sông và khoảng 300.000 -400.000 ha, eo, vịnh đầm pháven biển có thể sử dụng vào nuôi trồng thủy sản cha đợc quy hoạch

b) Nguồn lợi giống loài thủy sản

- Nguồn cá nớc ngọt :Đã thống kê đợc 554 loài trong 18 bộ, 57 họ, 228giống Với thành phần giống loài phong phú nớc ta đợc đánh giá có đa dạng sinhhọc cao Trong 554 loài có nhiều loài cá có giá trị kinh tế

- Nguồn cá nớc lợ, mặn : Đã thống kê 186 loài chủ yếu Một số loài có giátrị kinh tế nh : cá song, cá hang, cá tráp, cá vợc, cá cam, cá bống, cá bớp , cá

đối, cá dìa Trong đó đã đa vào nuôi :cá vợc ,cá giò,cá song,cá măng ,cá cam… có mặt ở nhiều nơi trên thế giới, rõ

- Nguồn lợi tôm:Đã thống kê đợc 16 loài chủ yếu có giá trị kinh tế và đavào nuôi :tôm sú(P.monodon),tôm lớt(P.merguiensis),tôm he ấn độ(P.indicus),tôm ornatus),tôm càng xanh(Macrobrachium rosenbergi)

+Về nhuyễn thể:có một số loài chủ yếu :trai ,hầu ,điệp ,nghêu, sò ,ốc… có mặt ở nhiều nơi trên thế giới, rõ

đang đợc đa vào nuôi:trai ,nghêu ,sò… có mặt ở nhiều nơi trên thế giới, rõ

+Về rong tảo :với 90 loài có giá trị kinh tế trong dó đáng kể là rong câu(có

11 loài),rong mơ ,rong sụn… có mặt ở nhiều nơi trên thế giới, rõ

c) Khí hậu, thời tiết và điều kiện tự nhiên thích hợp phát triển nuôi trồng thủy sản.

Khí hậu, thời tiết Việt Nam chịu sự chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa,song ở mỗi miền có đặc trng khác nhau

Trang 8

+Miền Trung :

Nhiệt độ trung bình 25,5-27,5oC, ma tập trung vào cuối tháng 9-tháng 11,nắng nhiều từ 2.300-3.000 giờ/năm Chế độ thủy triều gồm nhật triều và bánnhật triều, có nhiều đầm phá thích hợp nuôi thủy sản

+Miền Nam:

Khí hậu mang tính chất xích đạo, nhiệt độ trung bình 22,6-27,6oC, ma tậptrung từ tháng 5 đến tháng 10.Lợng ma trung bình 1.400-2.400 mm, nắng trên2.000 giờ/năm Vùng này chủ yếu chế độ bán nhật triều và biên độ 2,5-3m

Chế độ khí hậu ,thời tiết, các điều kiện tự nhiên đa dạng tạo điều kiện pháttriển nuôi trồng thủy sản đa loài, nhiều loại hình

d) Nguồn lực lao động

Với trên 4 triệu dân số sống ở vùng triều và khoảng 1 triệu ngời sống ở đầmphá tuyến đảo của 714 xã phờng thuộc 28 tỉnh ,thành phố có biển và hàng chụctriệu hộ nông dân ,hàng năm đã tạo ra lực lợng lao động nuôi trồng thủy sản

đáng kể chiếm tỷ trọng quan trọng trong sản xuất nghề cá Cha kể một bộ phậnkhá đông ng dân làm nghề đánh cá nhng không đủ phơng tiện để hành nghề khaithác cũng chuyển sang nuôi trồng thủy sản và lực lợng lao động vừa sản xuấtnông nghiệp vừa nuôi trồng thủy sản Trong nhiều năm qua, ng dân đã tích lũynhiều kinh nghiệm trong nuôi trồng thủy sản và là động lực quan trọng góp phầnthực hiện thắng lợi chơng trình phát triển nuôi trồng thủy sản

2.2 Căn cứ thực tiễn

Từ những năm 1980, ng nh thày 23 tháng 01 n ủy sản đó đi đầu trong cả nước về mởrộng quan hệ thương mại sang những khu vực thị trường mới trờn thế giới.Năm 1996, ng nh thày 23 tháng 01 n ủy sản mới chỉ cú quan hệ thương mại với 30 nước vày 23 tháng 01 nlónh thổ trờn thờ giới Cho tới nay sản phẩm thủy sản của Việt Nam đó đượcxuất khẩu đến 170 quốc gia, vựng lónh trong đú cú 3 thị trường lớn nhất lày 23 tháng 01 nEU,Mỹ v Nhày 23 tháng 01 n ật Bản(chiếm tỷ trọng hơn 60% xuất khẩu thủy sản) đưa ViệtNam trở th nh mày 23 tháng 01 n ột trong 6 nước xuất khẩu thủy sản h ng ày 23 tháng 01 n đầu thế giới Theo số liệu thống kê mới nhất gần đây của Tổng cục hảiquan, xuất khẩuthủy sản trong tháng đạt gần 614 USD, tăng 37,5 % so với tháng trớc, nâng tổnggiá trị xuất khẩu trong 3 tháng/2014 lên 1.6 tỷ USD tăng 35.3% so với cùng kìnăm 2013 Đối tác dẫn đầu thu nhập khẩu thủy sản Việt Nam là Hoa Kì: hơn 398triệu USD tăng gần gấp đôI, tiếp theo là EU với gần 278 triệu USD tăng 20,5 %

so Nhật Bản là 229 USD tăng 7,7 % và Hàn Quốc đạt gần 127 triệu USD tăng56,6% so với tháng 3/2013

Trang 9

CHƯƠNG II: Tổ chức thực hiện

I.Giới thiệu chung về công ty

- Tên đầy đủ : Công ty cổ phần tập đoàn thủy sản Minh Phú

- Tên viết tắt DN: MPC

- Trụ sở: lầu 6, 21 Lê Qúy Đôn, Phờng 6, Quận 3, TP Hồ Chí Minh

- Ngày tháng năm thành lập: thành lập ngày 14 tháng 12 năm 1992 với têngọi tiền thân là doanh nghiệp t nhân xí nghiệp cung ứng hàng xuất khẩuMinh Phú Sau nhiều lần chuyển đổi hình thức kinh doanh, tăng vốn điều

lệ đáp ứng nhu cầu mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh đến nayMinh Phú là công ty mẹ nắm quyền chi phối 8 công ty TNHH khác

- Loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp thủy sản

- Tel : 08 3930 9631

- Fax; 08 3930 9624/ 3930

- Email: minhphu@minhphu.com

a) Lịch sử hình thành

Tiền thân của công ty tập đoàn Minh Phú là doanh nghiệp t nhân Minh Phú,

đợc thành lập ngày 14 tháng 2 năm 1992 Sau 20 năm không ngừng phát triển,

đến nay Minh Phú đã trở thành một tập đoàn thủy sản có kim ngạch xuất khẩuthủy sản lớn nhất cả nớc, có tầm cỡ trong khu vực và thế giới Năm 1990 –2001: doanh nghiệp t nhân, năm 2002 – 2006: công ty trách nhiệm hữu hạn.Năm 2006 là năm đánh dấu móc quan trọng trong giai đoanh phát triển mới củaMinh Phú, đển chuẩn bị cho giai đoạn phát triển này, tháng 7 năm 2006 MinhPhí đã chuyển từ một mô hình công ty gia đình sang công ty cổ phần và đã niêmyết trên thị trờng chứng khoán Việt Nam Năm 2006 cũng đã đánh dấu sự khởi

đầu mới trong việc khép kisn sản xuất Từ khẩu sản xuất tom giống, sản xuấtchế phẩm sinh học, nuôi tôm thơng phẩm và chế phẩm xuất khẩu Đây là một b-

ớc tiến quan trọng trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi khắt khe của thịtrờng

b) Lĩnh vực hoạt động và sản xuất chủ lực của công ty

Thu mua, chế biến xuất khẩu sản phẩm thủy sản, nhập nguyên vật liệu về chếbiến xuất hàng, nhập máy móc thiết bị phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu

- Chế biến, xuất khẩu thủy sản

- Nuôi trồng thủy sản, kinh doanh giống thủy sản

- Kinh doanh bất động sản, tòa nhà, văn phòng cho thuê

- Nhập máy móc thiết bị phục vụ sản xuất

- Nhập khẩu nguyên vật liệu, phụ kiện kinh doanh chế biến hàng xuất khẩu

Trang 10

Sản phẩm chính của công ty là tôm sú đợc xuất khẩu dới dạng tôm tơi, tôm

đã qua chế biến và các mặt hàng giá trị gia tăng từ tôm Doanh thu từ các mặthàng tôm tơi đông lạnh chiếm 2/3 sản lợng xuất khẩu, phần còn lại là các mặthàng giá trị gia tăng và hàng cao cấp

II.Tình hình xuất khẩu của công ty từ năm 2010 đến nay.

Chỉ tiêu Số lượng ( tấn ) Th nh ti ành ti ền ( triệu USD)

Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản công ty từ năm 2010-2013

Chỉ tiêu Số lượng ( tấn ) % Th nh ti ành ti ền ( triệu

h ng Kày 23 tháng 01 n ết quả năm 2011 công ty đó xuất trực tiếp được 2.380,8 tấn tôm sú,tăng 296,7 ( 14,24%) so với năm 2007, đạt kim ngạch 19,45 triệu USD, tăng

180 nghìn USD (0,92%) so với năm 2010 Để đạt được kết quả n y l do dày 23 tháng 01 n ày 23 tháng 01 n ự

nỗ lực hết sức của doanh nghiệp Năm 2012 l này 23 tháng 01 n ăm rất khó khăn cho cácdoanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam Trong năm n y, công ty chày 23 tháng 01 n ỉ xuất

Trang 11

khẩu được 1,335 tấn t«m só Giảm 1.046 tấn (43,92%) so với năm 2011 Kimngạch xuất khẩu của c«ng ty chỉ đạt 10,76 triệu USD giảm 8,69 triệu USD(44,68%) so với kim ngạch xuất khẩu năm trước Nguyªn nh©n của sự sụtgiảm n y l do trong này 23 th¸ng 01 n ày 23 th¸ng 01 n ăm c«ng ty chỉ xuất khẩu trong 4 thị trường chÝnh: EU,Nhật Bản, Đ i Loan v Úc Mày 23 th¸ng 01 n ày 23 th¸ng 01 n ặc dù thị trường Nhật Bản l thày 23 th¸ng 01 n ị trường chÝnhnhập khẩu t«m của c«ng ty nhưng năm 2012 c«ng ty đã phải cạnh tranh gaygắt với c¸c nh cung cày 23 th¸ng 01 n ấp kh¸c ng y c ng gia tày 23 th¸ng 01 n ày 23 th¸ng 01 n ăng, đặc biệt từ Th¸iLan.Trong đầu năm 2013, t×nh h×nh xuất khẩu t«m đ· tăng trở lại đạt 861 tấntăng 293,3 tấn (51,66%) so với cïng k× năm trước Tương đương đạt gi¸ trịkim ngạch 9,8 triệu USD tăng 4,72 triệu USD( 48,16%) so với cïng k× nămtrước.

Trang 13

ĐVT: %

Mặt h ng ành ti

Th nh ành ti tiền (triệu USD)

%

Th nh ành ti tiền (triệu USD)

%

Th nh ành ti tiền ( triệu USD )

ty chủ yếu xuất khẩu t«m theo hai dạng mặt h ng chÝnh l t«m só ày 23 th¸ng 01 n ày 23 th¸ng 01 n đ«ng block

v t«m só IQF Tuy nhiªn trong mày 23 th¸ng 01 n ỗi mặt h ng th× cã nhiày 23 th¸ng 01 n ều dạng kh¸c nhau,theo c«ng nghệ chế biến kh¸c nhau Nh×n chung, những sản phẩm thuộc mặt

h ng t«m só ày 23 th¸ng 01 n đ«ng block th× chiếm số lượng cũng như kim ngạch xuất khẩucao Trong năm 2010, mặt h ng t«m só ày 23 th¸ng 01 n đ«ng Block đạt 1.658,41tấn (79,6%),trong khi t«m só IQF chỉ đạt 425,66tấn (20,4%) Sang năm 2011, do sản lượngxuất khẩu tăng cao nªn sản lượng xuất khẩu mặt h ng n y cày 23 th¸ng 01 n ày 23 th¸ng 01 n ũng tăng so vớinăm 2010 Nếu tÝnh theo sản lượng th× năm 2011 xuất khẩu t«m só đ«ngBlock tăng khoảng 200 tấn (12,10%), t«m só IQF tăng 96,15tấn (22,59%) NếutÝnh theo kim ngạch xuất khẩu th× năm 2011, kim ngạch xuất khẩu t«m sóđ«ng Block tăng 650 ngh×n USD (4,32%) nhưng kim ngạch xuất khẩu t«m sóIQF giảm 470 ngh×n USD(11,16%) Nguyªn nh©n dẫn đến kim ngạch xuấtkhẩu giảm so víi năm 2011 gi¸ t«m só IQF xuất khẩu giảm rất nhiều so vớinăm 2010, từ 9,9 USD/kg xuống 7,16 USD/kg Sang năm 2011, do biến độngtrªn thị trường nªn sản lượng xuất khẩu của c«ng ty cũng giảm, mặt h ngày 23 th¸ng 01 ntom só đ«ng Block giảm nhiều so với năm trước, giảm 783,61 tấn (42,15%),kim ngạch xuất khẩu của t«m só đ«ng Block giảm 6,94 triệu USD (44,20%).Mặt h ng t«m só IQF cày 23 th¸ng 01 n ũng giảm cả về sản lượng v gi¸ trày 23 th¸ng 01 n ị kim ngạch, sốlượng giảm 226,07tấn (43,32%), gi¸ trị kim ngạch xuất khẩu giảm 1,75 triệu

Trang 14

USD (46,80%) Như vậy trong năm 2012, tình hình xuất khẩu của công tygiảm mạnh nên dẫn đến kim ngạch xuất khẩu của các mặt h ng cày 23 tháng 01 n ủa cụng tycũng giảm mạnh Công ty chỉ xuất khẩu 4 sản phẩm của tôm sú đông Blockbao gồm: Sú nguyên con, sú vỏ, sú PDĐM, sú PD, mặt h ng tôm sú IQF cày 23 tháng 01 n ũngchỉ xuất khẩu 4 sản phẩm bao gồm: Sú nguyên con IQF, sú PD IQF, sú PTOIQF, sú vỏ IQF Do biến động trên thị trường nên công ty đó thu hẹp sảnphẩm, chỉ xuất khẩu những sản phẩm chủ lực của công ty.Chính vì vậy, mặt

h ng tôm sú ày 23 tháng 01 n đông Block tăng 163,1tấn (33,44%) v IQF tày 23 tháng 01 n ăng 97,5tấn(86,53%) so với cùng kỳ năm rồi Vì sản lượng tăng nên giá trị kim ngạchxuất khẩu của 2 mặt h ng cũng tày 23 tháng 01 n ăng Giá trị tôm sú đông Block tăng3,29triệuUSD (84,14%), IQF tăng 1,43 triệuUSD (122,22%) Qua đó ta thấy, giátrị tôm sú nguyên liệu đã có sự chuyển biến rõ rệt qua từng năm

III Thị trờng xuất khẩu thủy sản của công ty

3.1- Thị trờng sản phẩm thuỷ sản trong nớc :

Trong những năm vừa qua , cùng với sự tăng trởng và phát triển nhanh củanền nông nghiệp , thị trờng nông sản nói chung và thị trờng thuỷ sản nói riêngcũng có những bớc biến chuyển mạnh mẽ Việc lu thông hàng hoá diễn rathuận lợi , thông thoáng hơn Xét trong mối quan hệ với sản xuất , đó vùa là kếtquả của sự phát triển sản xuất nuôi trồng thuỷ sản vừa là nhân tố quan trọngnhằmm thúc đẩy nghành thuỷ sản phát triển Hệ thống cơ sở hạ tầng thị trờngsản phẩm thuỷ sản đang từng bớc phát triển Các chợ sản phẩm thuỷ sản đãhình thành và hoạt động khá sôi động

* Chợ bán buôn nội địa : Trớc năm 2002 cả nớc cha có trung tâm kinh

doanh hay chợ bán buôn riêng biệt dành cho các sản phẩm thuỷ sản Kinhdoanh thuỷ sản thờng đợc tiến hành ở các bến cá hoặc rải rác ở những chỗ ngờikinh doanh thuỷ sản Các thành phần nghề cá không có đủ thông tin về sản l-

ơọng , khả năng tiếp cận và tiêu thụ sản phẩm Giá chung thuỷ sản không phản

ánh giá thị trờng thực tế Những ngời kinh doanh và tiêu dùng thuỷ sản khôngthoả mãn với các sản phẩm kinh doanh

* Chợ và cửa hàng bán lẻ : Ngời tiêu dùng có thể tiếp cận với sản phẩm

thuỷ sản ở các chợ khác nhau Có thể mua đợc nhiều loại , dạng , số lợng vàchất lợng thuỷ sản ở các chợ tuỳ thuộc vào phạm vi và qui mô của các chợ Các chợ thờng tập trung nhiều nhất ở các thành phố và khu đô thị lớn nhằmcung cấp thực phẩm nói chung và thuỷ sản nói riêng cho ngời tiêu dùng Tiềm

Trang 15

năng nuôi trồng và khai thác thuỷ sản của nớc ta lớn , với chiều dài bờ biển3.260Km có nhiều cửa sông , eo vịnh và đầm phá , tổng diện tich măt nớc cókhả năng nuôi trồng thuỷ sản khoảng 1700 ngàn ha ( số liệu thống kê của BộThuỷ Sản ) Sản lợng thuỷ sản của nớc ta trong những năm gần đây tăng nhanh ,năm 1995 đạt 1345 ngàn tấn , năm 2001 đạt 2.226,9 ngàn tấn , vì vậy quan hệcung cầu sản phẩm thuỷ sản trên thị trờng trong và ngoaì nớc đợc cải thiệnnhanh chóng Lợng cung sản phẩm trên thị trờng trong nớc từ chỗ khan hiếm ,thiếu hụt hàng hoá , cơ cấu sản phẩm đơn điệu , đã chuyển sang trạng thái đủ l-ợng cung trên thị trờng với cơ cấu sản phẩm phong phú đa dạng nh tôm ,cá ,cua, nhuyễn thể… có mặt ở nhiều nơi trên thế giới, rõ.Có những mặt hàng đôi lúc sẽ vợt quá cầu , việc tiêu thụsản phẩm thuỷ sản gặp khó khăn ảnh hởng đến sản xuất và thiệt thòi cho ngờilao động Nhờ quan hệ cung cầu sản phẩm trên thị trờng nội địa đợc cải thiệnnhiều , nên giá cả sản phẩm thuỷ sản trên thị trờng nội địa gần đây khá ổn địnhtheo hớng ngời sản xuất có lãi hợp lý , phù hợp với khả năng của ngời tiêu dùng

và ngời tiêu dùng dễ chấp nhận Do đó mà công ty chúng tôi ngày càng xuấtkhẩu đợc nhiều mặt hàng thuỷ sản đến với ngời tiêu dùng , với phơng châm ‘khách hàng là số 1‘ Thị trờng mặt hàng tôm của công ty ngày càng chiếm vịthế cao trên thị trờng Chính vì vậy mà lập phơng án kinh doanh này

3.2- Sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu :

Tiến trình thực hiện CEPT/ AFTA đối với các sản phẩm thuỷ sản của ViệtNam , thuộc chơng 16 trong danh mục các mặt hàng của Việt Nam , đã đợc bộthuỷ sản đề nghị xếp vào doanh mục loại trừ tạm thời vì đây là những mặt hàng

đang bị cạnh tranh gay gắt, thị trờng thu hẹp , giá xuất khẩu đang giảm sút Lịchtrình cắt giảm đối với các mặt hàng này đến năm 2006 đã đợc hoạch định cụ thể, chi tiết cho rừng năm đối với từng mặt hàng Hầu hết các sản phẩm chế biến từcá ( cá hồi , cá trích , cá cơm , cá sac - đin, cá ngừ , cá thu … có mặt ở nhiều nơi trên thế giới, rõ) và cac loại giápxác , nhuyễn thể ( tôm , cua , mực … có mặt ở nhiều nơi trên thế giới, rõ) đều có mức thuế xuất giảm dần từ 15%xuống còn 5% và hiện nay là 0%.Thực chất cho đến nay , Việt Nam cha đợc h-ởng lợi t chơng trình CEPT/AFTA Các hàng thuỷ sản chế biến xuất khẩu củaViệt Nam khi sang các nớc thuộc ASEAN đều đợc họ xếp vào danh mục hànghoá nhạy cảm cao , ch đa vào cắt giảm thuế Nh vậy , CEPT đang chỉ có lợicho các nớc có trình đọ công nghệ cao , thị trờng phát triển nh Singapore,Malaixia … có mặt ở nhiều nơi trên thế giới, rõ trong việc bành trớng sản phẩm của mình , khi thuế quan giảmxuống còn từ 0-5% và các hàng rào thuế quan bị dỡ bỏ Cơ cấu sản xuất vàxuất khẩu sản phẩm thuỷ sản Việt Nam và một số nớc ASEAN có nhiều điểmgiống nhau, nhiều chủng loaị mặt hàng cùng tham gia xuất khẩu nên chúng taphải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nớc với các

Ngày đăng: 11/06/2015, 13:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w