Mở rộng hoạt động kinh doanh đối ngoại là hết sức quan trọng, trong đó hoạtđộng xuất khẩu được thừa nhận là phương tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển,mở rộng hoạt động xuất khẩu để tăn
Trang 1MỤC LỤC
Lời mở đầu 2
Phần I: Giới thiệu về công ty cổ phần xuất nhập khẩu than_VINACOMIN (Coalimex) 3
1.1 Thông tin chung 3
1.2 Các giai đoạn phát triển 3
1.3 Các chi nhánh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu than-VINACOMIN 5
1.4 Cơ cấu tổ chức 6
Phần II: Những cơ sở để lập phương án xuất khẩu 7
2.1 Mục đích, ý nghĩa của lập phương án kinh doanh 7
2.2 Cơ sở pháp lý để lập phương án xuất khẩu 8
2.3 Cơ sở thực tế 10
2.3.1 Order của khách hàng 10
2.3.2 Kết quả nghiên cứu thị trường 11
2.4 Kết quả phân tích tài chính 13
2.4.1 Dự kiến chi phí cho xuất khẩu 157000 tấn than 14
2.4.2 Tỷ suất lợi nhuận 15
Phần III: Tổ chức thực hiện phương án 16
3.1 Chọn bạn hàng,chọn thị trường 16
3.2 Tổ chức giao dịch ký hợp đồng 17
3.2.1 Hình thức giao dịch đã chọn 17
3.2.2 Lập hợp đồng 18
3.2.3 Tổ chức thực hiện hợp đồng 21
KẾT LUẬN 24
Trang 2Mở rộng hoạt động kinh doanh đối ngoại là hết sức quan trọng, trong đó hoạtđộng xuất khẩu được thừa nhận là phương tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển,
mở rộng hoạt động xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ cho quốc gia, tạo điều kiện đểnhập khẩu, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tạo nguồn thu để phát triển
cơ sở hạ tầng trong nước…Đó là mục tiệu chung của các doanh nghiệp xuất
khẩu nước ta hiện nay Chính vì lí do như vậy nên em đã chọn Đề tài: Lập
phương án kinh doanh xuất khẩu than của công ty cổ phần xuất nhập khẩu than_VINACOMIN (Coalimex).
Trang 3Phần I: Giới thiệu về công ty cổ phần xuất nhập khẩu
than_VINACOMIN(Coalimex).
1.1 Thông tin chung
Tên Công ty: Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Than - Vinacomin Tên viết tắt: Coalimex
Tên Tiếng Anh: Vinacomin - Coal Import Export Joint Stock Company
Biểu tượng của Công ty:
Trụ sở: 47 phố Quang Trung, Phường Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm,
Hà Nội
Điện thoại: (04)39424634
Fax: (04) 3 9422350
Email: coalimex@fpt.vn; coalimex@hn.vnn.vn
Website: www.coalimex.vn; www.coalimex.com
Giấy CNĐKKD: Số 0103006588do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp Hà Nộicấp, đăng ký lần đầu ngày 25/1/2005, đăng ký thay đổi lần thứ 11ngày30/5/2011
Vốn điều lệ: 48.275.600.000 đồng (Bốn mươi tám tỷ hai trăm bảy nămtriệu sáu trăm ngàn đồng)
1.2 Các giai đoạn phát triển
Công ty Coalimex đã trải qua bề dầy 30 năm hoạt động Lịch sử đó đượcchia thành 03 thời kỳ, mỗi thời kỳ đánh dấu từng bước xây dựng, phát triển vàđổi mới không ngừng của công ty, phù hợp với sự thay đổi của đất nước và pháttriển ngành công nghiệp Than – Khoáng sản Công ty được thành lập từ ngày01/01/1982 trên cơ sở chuyển Công ty Vật tư trực thuộc Bộ Điện Than thành lậpCông ty Xuất nhập khẩu than và Cung ứng vật tư (Coalimex) (trực thuộc Bộ Mỏ
và Than, sau đó trực thuộc Bộ Năng lượng, nay là Bộ Công Thương) Trongtừng giai đoạn, công ty được đổi tên và vẫn giữ thương hiệu COALIMEX
1982 - 1994: Công ty Xuất Nhập Khẩu Than và Cung Ứng Vật Tư (Coalimex ) Trực thuộc Bộ Mỏ và Than nay là Bộ Công Thương
Trang 4Công ty được thành lập ngày 01/01/1982 với tên gọi Công ty Xuất nhậpkhẩu Than và Cung Ứng Vật Tư – Coalimex
Trụ sở Công ty ở số 54 phố Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội Từ năm
1984 chuyển về địa chỉ số 47 phố Quang Trung, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Nhiệm vụ kinh doanh chính là:
- Xuất khẩu than;
- Nhập khẩu, cung ứng vật tư – thiết bị, gia công đặt hàng trong nước;
- Cung ứng hóa chất mỏ (vật liệu nổ công nghiệp)
1995 - 2004: Công ty Xuất Nhập Khẩu và Hợp tác Quốc Tế (Coalimex) Là đơn vị thành viên của Tổng Công ty Than Việt Nam nay là Tập
đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam
Năm 1995, sau khi thành lập Tổng công ty, Coalimex trở thành công tycon của Tổng công ty Than Việt Nam và đổi tên thành Công ty Xuất Nhập Khẩu
và Hợp tác Quốc tế (Coalimex).
Nhiệm vụ kinh doanh chính vẫn được duy trì Tuy nhiên Công ty thôi làmnhiệm vụ gia công đặt hàng trong nước và cung ứng vật liệu nổ công nghiệpnhưng bổ sung ngành nghề kinh doanh xuất khẩu lao động
2005 –đến nay: Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Than Việt Nam - Coalimex Nay là Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Than – Vinacomin (Coalimex), hoạt động theo mô hình công ty cổ phần Nhà nước
(Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt nam) giữ cổ phần chi phối
Năm 2005, Công ty được cổ phần hóa, Nhà nước giữ cổ phần chi phối.Ngoài nhiệm vụ kinh doanh như thời kỳ trước, công ty mở rộng thêm kinhdoanh xây dựng văn phòng cho thuê, xuất khẩu một số sản phẩm khoáng sảnkhác ngoài than như cát, clanke, nông sản và từ năm 2010, công ty nhập khẩuthan phục vụ ngành điện và sản xuất xi măng
Trong thời kỳ này, công ty có 2 lần đổi tên phù hợp với cơ chế phát triểncủa Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam:
Trang 5- Năm 2007, Công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩuThan – TKV ( viết tắt là V-Coalimex)
- Từ tháng 10/2010 đến nay, tên của công ty là Công ty Cổ phần Xuấtnhập khẩu Than – Vinacomin; tên giao dịch và tên viết tắt Công ty được đổi lạithành Coalimex
Theo định hướng phát triển kinh doanh dài hạn, Coalimex sẽ tập trungphát triển từ một đơn vị kinh doanh thương mại thuần túy trở thành Công ty cócác hoạt động kinh doanh mở rộng theo hướng: Thương mại – Đầu tư – Dịch vụ.Bên cạnh những ngành nghề kinh doanh chính là xuất khẩu than, nhập khẩu vật
tư thiết bị, xuất khẩu lao động và kinh doanh cho thuê văn phòng, Công ty đangtích cực triển khai các hoạt động kinh doanh mới như nhập khẩu than, xuất khẩuAlumin, đầu tư sản xuất và các hoạt động kinh doanh khác
1.3 Các chi nhánh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu than-VINACOMIN
+Chi nhánh tại Hà Nội:
Địa chỉ: Cống Thôn, Yên Viên, Hà Nội
Nhiệm vụ, Chức năng:
- Kinh doanh, xuất nhập khẩu: hàng thủ công mỹ nghệ, nông sản, khoángsản, kim khí, nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất và tiêu dùng, hoá chất (Trừ hoáchất Nhà nước cấm), hàng công nghiệp nhẹ, hàng điện tử, điện máy, điện lạnh,hàng tiêu dùng, đồ uống, rượu bia các loại, thuốc lá đã chế biến, thiết bị viễnthông, phương tiện vận tải, thiết bị vật tư ngành mỏ, xe máy phụ tùng
- Hoạt động xuất khẩu lao động;
- Đào tạo, giáo dục định hướng cho người lao động Việt Nam đi lao động
có thời hạn ở nước ngoài
+Chi nhánh tại Quảng Ninh
Địa chỉ: 33B Lê Thánh Tông, TP Hạ Long, Quảng Ninh
Nhiệm vụ, Chức năng:
Sản xuất, chế biến than mỏ và các khoáng sản khác;
Xuất nhập khẩu than, kinh doanh vật tư, hàng hóa, thiết bị,…
Trang 6+Chi nhánh tại TP.HCM
Địa chỉ : Lầu 10 toà nhà Coalimex 29-31 Đinh Bộ Lĩnh, phường 24, Q.Bình Thạnh, TP HCM
Nhiệm vụ, chức năng
Xuất nhập khẩu, kinh doanh vật tư, hàng hóa, thiết bị, v.v.;
Kinh doanh các mặt hàng thực phẩm tươi sống, đông lạnh, thủy hải sản;
Kinh doanh các mặt hàng nông sản
Kinh doanh địa ốc và cho thuê văn phòng
1.4 Cơ cấu tổ chức
.Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền quyết định cao nhất của
công ty.Tại thời điểm thành lập công ty có 195 cổ đông sáng lập
Hội đồng quản trị là cơ qun quản lý công ty giữa hai kỳ đại hội đồng cổ đông Giám đốc công ty quản lý hoạt động điều hành hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty
Ban kiểm soát: Kiểm soát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý
điều hành công ty
Trang 7Phần II: Những cơ sở để lập phương án xuất khẩu.
2.1 Mục đích, ý nghĩa của lập phương án kinh doanh
- Ý nghĩa
Việc lập một PAKD có ý nghĩa như một văn bản để trình lên cấp trên xinphép thực hiện Đối với dự án này thuộc nghiệp vụ của phòng nghiệp vụ kinhdoanh XNK Do đó phương án kinh doanh được lập lên để trình lên cấp trên xinphép thực hiện Đối với những công ty trực thuộc tổng công ty lớn.PAKD đượccông ty lập sau đó được chuyển lên tổng công ty nhờ phê chuẩn
Ngoài ra phương án kinh doanh còn là cơ sở để xin cấp vốn cho một dự
án Một dự án muốn đi vào thực hiện thì không thể không có vốn, mặt khác mộtlượng cho dự án là vốn vay chủ yếu của ngân hàng hoặc của các tổ chức tàichính tiền tệ Vì vậy sự tồn tại của một dự án phụ thuộc vào tính thuyết phục củamột phương án kinh doanh đối với các nhà đầu tư và đặc biệt đối với ngân hàng
là quyết định cho vay hay không Trên cơ sở sự nghiên cứu của PAKD củadoanh nghiệp thì được vay nhiều hay ít cũng phụ thuộc vào tính khả thi đó
Như vậy việc lập PAKD có tính thuyết phục hay không sẽ quyết định sựtồn tại của một dự án.PAKD có ý nghĩa rất quan trọng và to lớn với hoạt độngđầu tư vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó là một phần quan trọngtrong kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đơn vị và có ảnh hưởng tolớn đến tổng công ty
Trang 82.2 Cơ sở pháp lý để lập phương án xuất khẩu.
+ Luật Thương mại của CHXHCN Việt Nam
Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng
12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10;Luật này quy định về hoạtđộng thương mại
+ Nghị định 12 NĐ – CP ngày 23/01/2006 về việc hướng dẫn thực hiện Luật Thương Mại 2005 và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động xuất khẩu
Phạm vi điều chỉnh
Nghị định này quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt độngmua bán hàng hóa quốc tế, bao gồm xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất,tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu; các hoạt động ủy thác và nhận ủy thác xuấtkhẩu, nhập khẩu, đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa
Hàng hoá là tài sản di chuyển, hàng hoá phục vụ nhu cầu của cá nhân cóthân phận ngoại giao và hành lý cá nhân theo quy định của pháp luật, thực hiệntheo quy định riêng của Thủ tướng Chính phủ
Đối tượng áp dụng
Thương nhân Việt Nam; các tổ chức, cá nhân khác hoạt động có liên quanđến thương mại quy định tại Luật Thương mại
+ Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty năm 2014
- Xác định:“Nhiệm vụ xuất khẩu than là nhiệm vụ hàng đầu Phải nhanhchóng thâm nhập được thị trường than trên thế giới, nâng cao sản lượng thanxuất khẩu ", Coalimex là một trong những đơn vị đầu tiên đã đưa thanAnthracite của Việt Nam thâm nhập nhiều thị trường quan trọng trên thế giới
Những năm đầu mới thành lập Công ty (1982-1994), thị trường than trênthế giới có sự cạnh tranh rất gay gắt về giá cả và chất lượng, do vậy việc tìmkiếm các nguồn thông tin về tình hình tiêu thụ than, giá cả là một yêu cầu cấpbách Công ty đã thường xuyên liên hệ chặt chẽ với thương vụ Việt Nam ở Nhật
Trang 9Bản, Hàn Quốc nhằm nắm bắt kịp thời các thông tin phục vụ tốt cho công tácxuất khẩu than vào các thị trường quan trọng này Năm 1982 - năm đầu tiênthành lập - Công ty đã xuất khẩu được 778 nghìn tấn than, đạt kế hoạch của Bộ
Mỏ và Than giao Những năm tiếp theo, do một vài yếu tố khách quan, sảnlượng than xuất khẩu của Công ty giảm dần, tới năm 1987, Công ty chỉ xuấtkhẩu được 230 nghìn tấn Tuy nhiên, sau Đại hội VI của Đảng, với sự đổi mới,chuyển biến toàn diện của cả hệ thống từ Bộ Năng lượng đến các đơn vị trongngành Than, sản xuất và xuất khẩu than đã tính đến hiệu quả kinh tế và vị thếcủa Than Việt Nam dần được nâng lên trên thị trường thế giới Số lượng thanxuất khẩu đã tăng dần Năm 1992, xuất khẩu than đạt hơn 1,6 triệu tấn
Kể từ khi trở thành đơn vị thành viên của Tổng Công ty Than Việt Nam,Công ty đã cùng với Tổng Công ty tham gia xuất khẩu than đi khắp thế giới.ởgiai đoạn này (1995-2004), Coalimex được tham gia xuất khẩu than theo kếhoạch và thị trường do Coalimex tìm kiếm, khai thác theo sự phân vùng củaTổng công ty Năm 2005 là một năm bước ngoặt, mang tính chất bản lề cho sựphát triển lâu dài khi Công ty hoạt động theo mô hình cổ phần hóa, là công tycon của Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam Từ đó đến nay, công tácxuất khẩu than có nhiều biến động, số lượng than xuất khẩu tăng kỷ lục và đồngthời bắt đầu chuẩn bị cho công tác nhập khẩu than Coalimex được Tập đoàn ủyquyền giao dịch và ký hợp đồng xuất khẩu than với các khách hàng để đưa thanViệt Nam vào một phần thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc và các nước Châu á.Sản lượng than xuất khẩu của Coalimex tăng dần và đảm bảo tỷ trọng xuất khẩuthan của toàn ngành từ 25 - 30% Tuy nhiên, thực hiện chiến lược của Nhà nước
từ năm 2010 giảm dần than xuất khẩu, Công ty đã chủ động nghiên cứu công tácnhập khẩu than để chuẩn bị cho việc nhập khẩu với số lượng lớn phục vụ cácnhà máy điện ở trong nước trong tương lai Năm 2011, lần đầu tiên Công ty đãthực hiện thành công chuyến hàng nhập khẩu than từ Indonesia cung cấp vào thịtrường phía Nam
Trang 10- Chủ động nguồn vốn cho sản xuất, kinh doanh tính đối tác đầu tư, mởrộng thị trường trong nước và ngoài nước để xuất khẩu than.
- Nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất mởrộng quan hệ hợ tác đầu tư nhằm nâng cao năng lực sản xuất
- Thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế và hợp đồng thương mại
và các nghĩa vụ khác có liên quan đến sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu củacông ty
- Công ty cổ phần xuất nhập khẩu than coalimex ngoài mở rộng thịtrường xuất khẩu than còn thực hiện một số nhiệm vụ như nhập khẩu và cungứng vật tư, xuất khẩu lao động,đầu tư xây dựng-liên doanh
2.3 Cơ sở thực tế
2.3.1 Order của khách hàng
Đơn hàng đặt mua than từ công ty Sunaka, Nhật Bản với nội dung sau:
ORDER
From: SUNAKA INTERNATIONAL CO.LTD
Address: 11-8 Kandannishiki, Chiyoda-ku, Tokyo, 118-1994, JapanTel: 81-3-1445-5454
Fax: 81-3-1445-5455
April 2nd,2014
To: Vinacomin - Coal Import Export Joint Stock Company
Address: 47 Quang Trung, Tran Hung Dao, Hoan Kiem district,Ha Noi city, Vietnam
Tel: (04)39424634
Fax: (04) 3 9422350
Thank you very much for your offer of January 15th, 2014 for coal product
We found the samples you sent us very satisfactory and we are pleased to place
an order for the following quantity and price list:
Trang 11Price per unitFOB HaiPhong port
Quanlity(tonne) Toal value(USD)
2.3.2Kết quả nghiên cứu thị trường
- Thị trường trong nước.
Than là loại nhiên liệu quý không có khả năng phục hồi Than là mặt hàngquan trọng phục vụ nhu cầu sinh hoạt của nhân dân như dung để đun nấu(thancám, than tổ ong) Than còn được dùng rất nhiều làm nguồn nhiên liệu quantrọng trong các ngành chế biến vật chất khác như: luyện kim, điện lực, hóa chất Sản lượng than tiêu thụ trong nước đã có sự tăng lên đáng kể từ mức 10triệu tấn năm 2002 lên khoảng 28 triệu tấn năm 2013, trong đó chủ yếu là thansản xuất trong nước 27,5 triệu tấn (chiếm 98,2%), còn than nhập khẩu chỉkhoảng 0,5 triệu tấn (chiếm 1,8%), gồm than mỡ khoảng hơn 100 ngàn tấn(dùng cho luyện kim) và than subbitum (hay còn gọi là than nồi hơi hoặc thannăng lượng) khoảng 400 ngàn tấn (dùng cho sản xuất điện ở miền Nam) Cho đến nay Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) là nhàcung cấp than chủ yếu trên thị trường than trong nước (chiếm tới 98%) và là nhàxuất khẩu than duy nhất
Theo dự báo trong Quy hoạch phát triển ngành Than Việt Nam đến 2020,
có xét triển vọng đến 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyếtđịnh số 60/2012/QĐ-TTg thì nhu cầu than trong nước thời gian tới sẽ tăng rất
Trang 12cao, cụ thể là (triệu tấn - theo P/a cơ sở): đến năm 2015: 56,2; năm 2020: 112,3;năm 2025: 145,5; năm 2030: 220,3.
Tuy nhiên, có thể nhu cầu than dự báo nêu trên là quá cao Song, ngay cảkhi nhu cầu than thực tế chỉ bằng khoảng 80% nhu cầu dự báo thì cũng đã là rấtcao, khi đó đến năm 2015 sẽ là 45 triệu tấn, tăng so với năm 2013 là 17 triệu tấn(bình quân mỗi năm tăng 8,5 triệu tấn, bằng sản lượng của 4 mỏ hầm lò cỡ lớn)
và đến năm 2020 là 90 triệu tấn, tăng so với năm 2013 là 62 triệu tấn (bình quânmỗi năm tăng 12,4 triệu tấn, bằng sản lượng của 6 mỏ hầm lò cỡ lớn) Rõ ràngmức tăng đó là quá cao so với tiến độ xây dựng các mỏ than mới và khả năngnâng cao sản lượng than trong nước
- Thị trường nước ngoài
Trên thế giới có rất nhiều quốc gia cần sử dụng nguyên liệu này phục vụcho sản xuất công nghiệp.Như thị trường Tây Âu cần nhập khẩu than để phục vụmột số ngành công nghiệp sản xuất thép và titan, Châu Âu và Nam Phi lại cầnnhập khẩu than để làm nhiên liệu đốt sưởi vào mùa đông Các nước như NhậtBản thì cần nhập khẩu than để phục vụ cho các ngành sản xuất công nghiệp nhưthép, xi măng nên số lượng nhập khẩu tương đối ổn định Có thể coi than là mộtngành công nghiệp mang tính toàn cầu, lượng than thương mại được khai tháctại hơn 50 quốc gia và tiêu thụ tại trên 70 nước trên toàn thế giới.Toàn thế giớihiện tiêu thụ khoảng 4 tỷ tấn than hàng năm Một số ngành sử dụng than làmnguyên liệu đầu vào như: sản điện, thép và kim loại, xi măng và các loại chấtđốt hóa lỏng Than đóng vai trò chính trong sản xuất ra điện (than đá và thannon), các sản phẩm thép và kim loại (than cốc) Khai thác than hàng năm cókhoảng hơn 4,030 triệu tấn than được khai thác, con số này đã tăng 38% trongvòng 20 năm qua Sản lượng khai thác tăng nhanh nhất ở châu Á, trong khi đóchâu Âu khai thác với tốc độ giảm dần Các nước khai thác nhiều nhất không tậptrung trên một châu lục mà nằm rải rác trên thế giới, năm nước khai thác lớnnhất hiện nay là: Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ, Úc và Nam Phi Hầu hết các nướckhai thác than cho nhu cầu tiêu dùng nội địa, chỉ có khoảng 18% than cứng dành