1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý nhà nước về du lịch làng nghề trên địa bàn thành phố hà nội

72 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI NGUYỄN BÁ PHI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG Hà Nội, 2022 BỘ NỘI VỤ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI NGUYỄN BÁ PHI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 83.40.403 Ngƣời hƣớng dẫn: TS LÊ THANH HUYỀN Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: “Quản lý nhà nước du lịch làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu dựa cố gắng, nỗ lực Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn tồn khơng chép chưa sử dụng hay công bố nghiên cứu Nếu phát khơng thật, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm hành vi Tác giả luận văn Nguyễn Bá Phi LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập viết luận văn chuyên ngành Quản lý cơng Khoa Hành Chính học, trường Đại học Nội vụ Hà Nội, nhận quan tâm, dẫn giúp đỡ tận tình thầy cô trường Đại học Nội vụ Hà Nội với động viên bạn bè Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Lê Thanh Huyền – Phó Hiệu trưởng trường Đại học Nội vụ Hà Nội trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu, bảo giúp tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin cảm ơn cán Ủy ban nhân dân phường Xuân Tảo (quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội) xã Bát Tràng (huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội) tạo điều kiện cho tơi khảo sát để có thêm liệu, thơng tin viết luận văn Trong q trình hồn thành luận văn chắn khơng thể tránh khỏi sai sót, nên tơi mong nhận lời góp ý từ quý thầy cô bạn Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Nguyên nghĩa DLLN Du lịch làng nghề UBND Ủy ban nhân dân QLNN Quản lý nhà nước CNH-HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ STT Bảng Nội dung Trang biểu/Hình Biểu đồ 2.1 Số lượng lao động làng nghề Hà 33 Nội từ 2015 đến 2018 Bảng 2.1 Kết khảo sát hoạt động kinh 36 doanh du lịch làng nghề địa phương Bảng 2.2 Kết khảo sát tình trạng nhiễm 39 mơi trường làng nghề địa phương Hình 3.1 Mơ hình Quản lý nhà nước du lịch làng nghề Hình 3.2 49 Mơ hình phối hợp Quản lý 51 Bộ ngành MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ I.PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Bố cục luận văn Chƣơng 1: LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ 1.1.Cơ sở lý luận quản lý nhà nước du lịch làng nghề 1.1.1 Du lịch làng nghề 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước du lịch làng nghề 1.2 Chủ thể quản lý nhà nước du lịch làng nghề 1.3 Nội dung quản lý nhà nước du lịch làng nghề 1.3.1 Xây dựng quy hoạch quản lý nhà nước du lịch làng nghề 1.3.2 Tổ chức thực quy hoạch quản lý nhà nước du lịch làng nghề 1.3.3 Kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý nhà nước du lịch làng nghề 10 1.4 Vai trò quản lý nhà nước du lịch làng nghề 10 1.4.1 Vai trò định hướng 10 1.4.2 Vai trò tổ chức phối hợp 11 1.4.3 Vai trò điều tiết hoạt động du lịch làng nghề can thiệp thị trường 12 1.4.4 Vai trò giám sát 12 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước du lịch làng nghề 13 1.5.1 Nhân tố chủ quan 13 1.5.2 Nhân tố khách quan 15 Tiểu kết chương 17 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 18 2.1 Khái quát du lịch làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội 18 2.1.1 Đặc điểm chung làng nghề Hà Nội 18 2.1.2 Thực trạng du lịch làng nghề Hà Nội 18 2.2 Khảo sát hoạt động quản lý nhà nước du lịch làng nghề 20 2.2.1 Thực trạng công tác xây dựng quy hoạch du lịch làng nghề 20 2.2.2 Thực trạng tổ chức thực sách, quy hoạch quản lý nhà nước du lịch làng nghề 21 2.2.3 Thực trạng kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý nhà nước du lịch 31 2.3 Đánh giá 31 2.3.1 Ưu điểm 31 2.3.2 Nhược điểm 34 Tiểu kết chương 38 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 39 3.1 Định hướng quản lý nhà nước du lịch làng nghề 39 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước du lịch làng nghề Hà Nội 40 3.2.1 Đề xuất đổi mơ hình quản lý Nhà nước phát triển du lịch làng nghề 40 3.2.3 Đào tạo đội ngũ nhân lực làng nghề bồi dưỡng cán bộ, công chức 43 3.2.4 Đổi công tác quản lý, đạo 45 3.2.5 Bổ sung sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển làng nghề 45 3.2.6 Bảo vệ môi trường nâng cao nhận thức cộng đồng 47 3.3 Một số khuyến nghị 48 3.3.1 Đối với quan có thẩm quyền hoạch định sách, xây dựng pháp luật hồn thiện văn 48 3.3.2 Đối với quan quản lý ngành Trung Ương địa phương 49 Tiểu kết chương 51 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 55 I.PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch làng nghề loại hình du lịch mẻ Việt Nam, lưu giữ nét văn hóa nguồn cội muôn đời Làng nghề truyền thống đời mang nhiều ý nghĩa to lớn góp phần tăng thu nhập cho người lao động, vừa phát triển kinh tế Vì làng nghề truyền thống xem tài nguyên du lịch nhân văn có ý nghĩa, đánh giá loại hình du lịch văn hóa chất lượng cao Thực tế cho thấy, du lịch làng nghề mạnh nét đặc trưng vốn có nước ta, có đóng góp tích cực vào phát triển chung kinh tế, bước đầu thể nỗ lực quan quản lý ban, ngành, địa phương sở hữu mạnh loại hình du lịch đầy tiềm Đến năm 2019, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam thống kê nước có 5.400 làng nghề, riêng Hà Nội chiếm 1/3 với khoảng 1350 làng nghề, có 300 làng nghề truyền thống tiêu biểu Riêng làng nghề gốm sứ Bát Tràng có số lượng nghệ nhân đơng nước với 75 nghệ nhân Các làng nghề Hà Nội có 47 nghề tổng số 52 nghề truyền thống nước, hội tụ đủ nhóm nghề gồm: sơn mài, gốm sứ, vàng bạc, thêu ren, mây tre đan, dệt, giấy, tranh dân gian, gỗ, đá, trồng hoa, cảnh… Có thể nói, Hà Nội nơi có nhiều nghệ nhân tài hoa nước, thị trường giao lưu làng nghề nước quốc tế, với cảnh quan thiên nhiên, kiến trúc, di sản,… mang đến tiềm to lớn để phát triển du lịch Tuy nhiên, cho dù có nhiều tiềm to lớn song chưa có định hướng cụ thể nên nhiều sở hoạt động mang tính tự phát, sở hạ tầng cịn kém, nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu sử dụng đa ngôn ngữ để giao tiếp với du khách, đội ngũ cán quản lý chưa đào tạo nên thiếu kiến thức chuyên môn; bộ, ban ngành chưa thật quản lý chặt chẽ việc kiểm tra, giám sát Do đó, hiệu đạt hoạt động du lịch làng nghề kém, chưa tương xứng với tiềm vốn có Vậy nên, tơi chọn chủ đề: “Quản lý nhà nước du lịch làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước du lịch du lịch làng nghề, có số cơng trình tiêu biểu như: Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: “Quản lý nhà nước du lịch Hà Nội” Trần Thị Kim Ngân, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, năm 2015 Tại nghiên cứu này, tác giả tổng quan vấn đề lý luận, khảo sát thực trạng quản lý nhà nước du lịch Hà Nội đưa đánh giá sâu sắc, từ đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước du lịch Luận án tiến sĩ kinh tế Mai Văn Hải, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 2019 với đề tài: “Quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh Thành Hóa” Nội dung luận án xoay quanh làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa, dựa vào để tác giả đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 Theo Báo cáo nghiên cứu khoa học trường Đại học Đà Nẵng có cơng trình nghiên cứu về: “Giải ph p nh m ph t triển du lịch làng nghề tỉnh Nẵng vùng lân cận” tác giả Lê Uyên Thảo, Nguyễn Lê Diệu Hằng, Nguyễn Quốc Việt, năm 2012 Các tác giả tập trung nghiên cứu tiềm du lịch làng nghề thành phố Đà Nẵng vùng lân cận thông qua phương pháp chủ yếu thu thập số liệu sử dụng tài liệu thứ cấp kết hợp với nghiên cứu định lượng khảo sát thực tế, từ đề xuất số giải pháp phát triển du lịch làng nghề phía cá nhân, doanh nghiệp quan làng nghề * Bộ Văn hóa- Thể thao Du lịch Bộ Văn hóa – Thể thao du lịch thực quy hoạch bảo quản, bảo tồn tu sửa làng nghề gắn với di tích quốc gia, thẩm định dự án cải tạo xây dựng cơng trình xây dựng ngồi làng nghề theo quy định pháp luật; cấp phép thu hồi giấy phép, hồ sơ,… liên quan đến hoạt động kinh doanh làng nghề; tổ chức kiện, lễ hội mùa du lịch nhằm quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam * Bộ Công thương Bộ Công thương triển khai thực đề án bảo tồn phát triển nghề, làng nghề; đề xuất chế sách, xây dựng chương trình, kế hoạch hỗ trợ phát triển du lịch làng nghề Hà Nội; chủ trì thực dự án cụ thể phát triển làng nghề truyền thống kết hợp với du lịch, khôi phục bảo tồn phát triển làng nghề truyền thông có nguy mai đồng thời phát triển làng nghề * Bộ Tài nguyên Môi trường Nhằm cải tạo môi trường du lịch làng nghề, Bộ Tài ngun Mơi trường thực thi sách bảo vệ mơi trường theo quy định pháp luật, có nội dung: kiểm tra, hướng dẫn, thu hồi phân bố đất sản xuất đất kinh doanh du lịch làng nghề phù hợp với thực tiễn địa phương; phục hồi ô nhiễm, cải tạo nguồn nước bẩn để đảm bảo việc sản xuất đời sống nhân dân; nâng cao lực giám sát, xử lý vi phạm hành vi gây ô nhiễm môi trường làng nghề địa điểm du lịch * Bộ Kế hoạch ầu tư Cần cân đối nguồn vốn phân bổ vốn cho dự án phát triển làng nghề kết hợp du lịch dự án phục bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống có nguy mai một; hỗ trợ thêm kinh phí cho dự án có tiềm phát triển 50 Có chế đảm bảo nguồn vốn tu, bảo trì, bảo dưỡng cơng trình làng nghề; Tăng cường tính cơng khai, minh bạch giám sát cộng đồng; Coi phát triển sản xuất làng nghề kết hợp du lịch động lực để phát triển nông thôn đại, gia tăng giá trị kinh tế nước Tiếp tục tạo điều kiện cho làng nghề phát triển sách hỗ trợ vốn vay, hỗ trợ bù lãi suất vốn vay thương mại nhằm phát triển mạnh cụm công nghiệp làng nghề giúp hộ, sở sản xuất mở rộng sản xuất kinh doanh nhằm tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập giải việc làm cho lao động chỗ, góp phần tạo chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế nông thôn Tiểu kết chƣơng Du lịch làng nghề Hà Nội loại hình du lịch mẻ độc đáo Tuy nhiên, việc phát triển du lịch với tiềm vốn có làng nghề Hà Nội cần phải có định hướng cụ thể Ở cơng trình nghiên cứu du lịch làng nghề đưa giải pháp nâng cao quản lý nhà nước Tại luận văn này, tác giả tìm tịi, đánh giá đưa định hướng, giải pháp khắc phục hạn chế, khuyến nghị với ban ngành nhằm phối hợp với để việc phát triển du lịch làng nghề Hà Nội đạt hiệu cao 51 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, làng nghề khẳng định vai trò vị quan trọng phát triển kinh tế nước nhà Phát triển du lịch làng nghề có vai trị đắc lực chuyển dịch cấu phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nước thị trường quốc tế; hướng quan trọng để gìn giữ, giới thiệu, bảo tồn tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc dân tộc, quốc gia Mặc dù thành phố Hà Nội đưa nhiều sách phát triển loại hình du lịch làng nghề nhằm phát huy mạnh riêng vốn có Tuy nhiên cịn nhiều hạn chế cần khắc phục: nhiều làng nghề chưa quy hoạch, chưa đưa sản phẩm tạo nên thương hiệu mang tầm quốc tế, sở hạ tầng kĩ thuật cịn yếu, mơi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, ý thức người dân phát triển làng nghề chưa cao, công tác kiểm tra, giám sát, tổ chức máy lỏng lẻo,… Trước tình hình đó, luận văn giải vấn đề đặt Nhằm phát triển du lịch kết hợp làng nghề ban ngành cần phối hợp chặt chẽ để đưa giải pháp tốt nhằm đưa kinh tế Việt Nam nói chung Thủ nói riêng ngày vươn xa sánh vai với cường quốc xu hội nhập Tuy nhiên, hạn chế thời gian trình độ khó khăn việc tiếp cận thơng tin, tư liệu nên luận văn chưa phân tích cách tồn diện vấn đề nghiên cứu hy vọng góp phần tìm lối cho phát triển du lịch làng nghề Hà Nội 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quốc Vượng Đỗ Thị Hảo, 2000 Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề Hà Nội: NXB Bộ Văn hóa thơng tin Hồng Văn Châu, 2008 Làng nghề du lịch Việt Nam Hà Nội: NXB Thống Kê Hải Long, Phát triển du lịch làng nghề Việt Nam, Tạp chí tin tức Bộ Văn hóa thể thao du lịch, 5/12/2018 Trần Quang Hiển, 2017 Giáo trình quản lý hành nhà nước Hà Nội: NXB Tư Pháp Nguyễn Thị Bích Thủy, Hà Nội, mảnh đất làng nghề phố nghề, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 361, tháng 7/2014 Phương Thu, Khơi dậy tiềm du lịch làng nghề Hà Nội, Báo tuổi trẻ, 28/12/2019 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, 2013 Quyết định 14/Q UBND năm 2013 phê duyệt Quy hoạch phát triển nghề, làng nghề Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Hà Nội Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, 2019 Kế hoạch số 76/KHUBND năm 2019 việc phát triển ngành nghề nông thôn thành phố Hà Nội năm 2019 Hà Nội Thủ tướng Chính phủ, 2013 Quyết định 577/Q -TTg năm 2013 phê duyệt ề án tổng thể bảo vệ môi trường làng nghề đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Hà Nội 10 Hồng Mai, “Hiệu từ sách khuyến khích, phát triển làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội”, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, 01/12/2015 11 Chính phủ, 2004 Nghị định số 134/2004/N -CP khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thơn Hà Nội 12 Chính phủ, 2006 Nghị định số 66/2006/N -CP phát triển 53 ngành nghề nông thôn Hà Nội 13 Chính phủ, 2018 Nghị định số 52/2018/N -CP Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn Hà Nội 14 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011 Thông tư số 46/2011/TTBTNMT quy định bảo vệ môi trường làng nghề Hà Nội 15 GS Trần Quốc Vượng, 2010 Trên mảnh đất thiêng ngàn năm văn vật Hà Nội: NXB Hà Nội 16 Bùi Văn Vượng, 1998, Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam Hà Nội: NXB Văn hóa dân tộc 17 Lê Thùy Dương, 2016 Quản lý nhà nước du lịch làng nghề Hà Nội Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Mai Văn Hải, 2019 Quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Thị Nguyệt, 2012 Nghiên cứu vai trò quản lý nhà nước phát triển du lịch làng nghề Hà Nội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Các trang web: https://laodongthudo.vn/lao-dong-lang-nghe-nhieu-thach-thuc-truoccuoc-cach-mang-40-85294.html https://langngheviet.com.vn/lang-nghe-nghe-nhan/lang-nghe-truyenthong-viet-nam.html22445 https://baotintuc.vn/doi-song-van-hoa/thiet-ke-cac-lang-nghe-truyenthong-ha-noi-thanh-khong-gian-sang-tao-20210109105738679.htm https://hanoi.gov.vn/tintuc_sukien//hn/ZVOm7e3VDMRM/2828589/ha-noi-17-lang-nghe-nam-trong-danh-mucdu-an-phat-trien-lang-nghe-gan-voi-du-lich/print;jsessionid=SaFFnHgeLouljxTJjUkM-SI.app2 54 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ VÀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ STT TÊN VĂN BẢN NỘI DUNG Quyết định số 14/QĐUBND ngày 02/01/2013 UBND thành phố Hà Nội Ban hành việc phê duyệt quy hoạch phát triển làng nghề, làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Kế hoạch số 76/KHVề việc phát triển ngành nghề nông thôn UBND ngày 26/03/2019 thành phố Hà Nội năm 2019 UBND thành phố Hà Nội Quyết định 577/QĐTTg ngày 11/04/2013 Thủ tướng Chính phủ Ban hàng việc phê duyệt đề án tổng thể bảo vệ môi trường làng nghề đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Nghị định số 134/2004/NĐ-CP ngày 09/06/2004 Chính phủ Ban hành khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thơn Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/07/2006 Chính phủ Ban hành phát triển ngành nghề nông thôn Nghị định số 52/2018/NĐ-CP ngày 12/04/2018 Chính phủ Ban hành phát triển ngành nghề nông thôn Thông tư số 46/2011/TT-BTNMT ngày 26/12/2011 Quy định bảo vệ môi trường làng nghề 55 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN I Thông tin đối tƣợng đƣợc vấn Họ tên:………………………………………………… Tuổi: ………… Trình độ văn hóa: Lớp…… /10; Lớp………./12 Trình độ chun mơn: o Sơ cấp o Trung cấp o Cao đẳng o Đại học Nơi nay:……………………………………………………………… Đơn vị công tác:…… ……………………………………………………… II Nội dung vấn, điều tra trắc nghiệ Để có thơng tin cơng tác quản lý phát triển du lịch làng nghề, đề nghị ng/ Bà trả lời câu hỏi (bằng cách tích dấu “x” khoanh trịn vào mà ng/ Bà cho đúng) Thông tin thu thập sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước du lịch làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội”, khơng có mục đích khác Câu 1: ng/ Bà cho biết công tác quản lý nhà nước địa phương hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch điểm tham quan 56 STT Mức độ đánh giá chất lƣợng dịch vụ Các loại dịch vụ (Mức độ tốt giảm dần từ 5) 1 Dịch vụ lưu trú Dịch vụ ăn uống Dịch vụ vận chuyển Dịch vụ vui chơi giải trí Hướng dẫn viên du lịch Các dịch vụ khác Câu 2: ng/ Bà đánh giá ý thức bảo vệ môi trường làng nghề người dân khách du lịch o Khơng có ý thức, vứt rác bừa bãi o Có ý thức bảo vệ chưa cao o Ý thức tốt, môi trường xanh đẹp Câu 3: ng/ Bà cho biết mức độ nghiêm trọng làng nghề địa phương Mức độ ô nhiễ Phân loại ô nhiễ STT Làng nghề ô nhiễm nghiêm trọng Làng nghề ô nhiễm Làng nghề không ô nhiễm 57 (giả dần từ đến 3) Câu 4: ng/ Bà hãy đóng góp số giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề du lịch ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… Câu 5: ng/ Bà đánh giá mức độ phát huy hiệu từ sách, chế quản lý nhà nước phát triển du lịch làng nghề địa phương o Không hiệu o Hiệu chưa cao o Rất hiệu 58 Ảnh tự chụp: Một số làng nghề truyền thống Hà Nội 59 Cơ sở sản xuất bánh kẹo truyền thống phường Xuân ỉnh, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội 60 Làng lụa Vạn Phúc, quận Hà ông, thành phố Hà Nội 61 Sản phẩm gốm cổ truyền Bát Tràng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 62 Cơ sở sản xuất gốm Bát Tràng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 63 Khách du lịch làng nghề gốm Bát Tràng 64 ... làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội 17 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát du lịch làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội 2.1.1 Đặc... QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 39 3.1 Định hướng quản lý nhà nước du lịch làng nghề 39 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước du. .. hoạt động quản lý nhà nước du lịch làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực hiệu công tác quản lý nhà nước du lịch làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội b, Nhiệm

Ngày đăng: 27/03/2023, 22:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w