1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực

454 4 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA K IN H T Ế VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN Lực Chủ biên: PGS.TS Trần Xuân cẩu Giáo trình NGUỒN NHÂN Lự c (Tái lần thứ 2) TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN L ự c Chủ biên: PGS.TS Tràn Xuân Câu Giáo trình KINH TỂ N G U Ồ N N H Â N Lực (Tải lằn thứ hai) TRƯỚNG ĐẠI HỌC QUY NH0H _THƯ VIỆN vvp 4415*1- ( NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẺ QUÓC DÂN 2019 MỤC LỤC Trang DANH MỤC Sơ ĐỒ xvi DANH MỤC HÌNH xvii LỜI NÓI ĐÀU PHÀN A: TỔNG QUAN MÔN KINH TÉ NGUỒN NHẦN L ự c Chương 1: NHẬP MÔN KINH TẾ NGUỒN NHÂN L ự c 1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u CỦA MÔN KINH TỂ NGUỒN NHÂN L ự c 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đối tượng môn Kinh tế nguồn nhân lự c 11 1.2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u CỦA MÔN KINH TẾ NGUỒN NHÂN L ự c 11 1.2.1 Nội dung môn Kinh tế nguồn nhân lực 11 1.2.2 Cấu trúc môn Kinh tế nguồn nhân lực 17 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu môn Kinh tế nguồn nhân lực 19 1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔN KINH TẾ NGUỒN NHÂN L ự c VỚI CÁC MÔN KHOA HỌC K H Á C 20 Các từ khóa: 22 Câu hỏi ôn tập: .22 Chương 2: NHÂN TÓ CON NGƯỜI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TÉ-XÃHỘI 23 2.1 CON NGƯỜI VÀ HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI 23 2.1.1 Khái niệm người 23 2.1.2 Hoạt động lao động người 27 2.2 VAI TRÒ CỦA NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ H Ộ I 30 2.2.1 Con người yếu tố khơng thể thiếu q trình sản xuất 30 2.2.2 Con người mục tiêu phát triển .31 2.2.3 Con người động lực phát triển .31 iii KlĐHTÉ VÀ QUẢN LÝ NGƯƠN NHÂN L ự c TRONG PHÁT TRIÊN KINH TẾ -XÃ HỘI 32 2.3.1 Mối quan hệ kinh tế quản lý nguồn nhân lự c 32 2.3.2 Hoạch định sách quàn lý nguồn nhân lự c 38 Các từ khóa 43 Câu hỏi ôn tập 43 PHÀN B: DÂN SỐ VÀ NGUỒN NHÂN Lực 45 Chương 3: DÂN SỐ- c SỞ HÌNH THÀNH NGUÒN NHÂN L ự c 45 3.1 CÁC KHẢI NIỆM 45 3.1.1 Nguồn nhân lự c 45 3.1.2 Nguồn lao động 47 3.1.3 Lực lượng lao động 50 3.1.4 Dân số hoạt động kinh tế 51 3.1.5 Dân số không hoạt động kinh tế 52 3.2 DÂN SỐ - Cơ SỞ HÌNH THÀNH NGUỒN NHÂN L ự c 52 3.2.1 Quy mô dân số quy mô nguồn nhân lực 52 3.2.2 Cơ cấu dân số cấu nguồn nhân lực 53 3.2.3 Chất lượng dân số chất lượng nguồn nhân lực 55 3.2.4 Phân bố dân số phân bố nguồn nhân lự c 57 3.2.5 Nguồn nhân lực Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế 59 3.2.6 Mối quan hệ nguồn nhân lực với phát triển kinh tế xã hội 61 3.2.7 Các tiêu đánh giá mức độ tham gia hoạt động lao động nguồn nhân lực 62 3.3 PHUƠNG PHÁP D ự BÁO NGUỒN NHÂN L ự c 64 3.3.1 Dự báo dân số 64 3.3.2 Phương pháp dự báo nguồn nhân lự c 66 Các từ khóa 70 Câu hỏi ôn tập 70 Bài tập thực hành 70 Chương 4: PHÂN BĨ NGN NHÂN L ự c 71 4.1 CÁC KHÁI NIỆM VÀ YÊU CẦU c BẢN CỦA PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN L ự c TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 71 IV 4.1.1 Khái niệm 71 4.1.2 Những yêu cầu phân bố nguồn nhân lực phát triển kinh tế 75 4.2 PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN L ự c GIỮA NÔNG NGHIỆP, CÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH v ụ 76 4.3 PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN L ự c THEO LÃNH THỔ 81 4.3.1 Phân bố nguồn nhân lực thành thị nông thôn 81 4.3.2 Phân bố nguồn nhân lực vùng kinh tế nước 83 4.3.3 Phân bố nguồn nhân lực quốc t ế 85 4.4 HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN L ự c 86 4.5 D ự BÁO XU HUỚNG PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN L ự c 86 4.5.1 Phương pháp tính theo tiêu chuẩn hao phí lao động 87 4.5.2 Phương pháp tính theo suất lao động 87 4.5.3 Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên 88 4.5.4 Phương pháp tỷ lệ 89 Các từ khoá 89 Câu hỏi ôn tập 90 Chương 5: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN L ự c 91 5.1 ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIẺN NGUỒN NHÂN L ự c LÀ YẾU TỐ QUYÉT ĐỊNH TĂNG TRUỞNG KINH TẾ 91 5.1.1 Một số khái niệm 91 5.1.2 Vốn nhân lực với tăng trưởng kinh tế 95 5.1.3 Hệ thống giáo dục quốc dân chiến lược phát triển nguồn nhân lực 97 5.1.4 Tầm quan trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực 102 5.2 ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN KỸ THUẬT 103 5.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật 105 5.2.2 Các hình thức đào tạo cơng nhân kỹ thuật 110 5.3 ĐÀO TẠO CÁN Bộ CHUYÊN MÔN 112 5.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo cán chuyên m ơn .113 5.3.2 Các hình thức đào tạo cán chuyên môn 114 V 5.4 Cơ CAU ĐÀO TẠO TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOA VÀ HIỆN ĐẠI HÓA 115 5.5 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO 121 5.5.1 Chi phí đào tạo bình qn người/ khóa học 121 5.5.2 Thịi gian thu hồi chi phí đào tạo 122 5.5.3 Năng suất lao động 123 5.5.4 Chất lượng sản phẩm chất lượng công việc sau đào tạo 123 5.5.5 Doanh thu lợi nhuận thu đon vị chi phí đầu tư cho đào tạo 123 Các từ khóa 126 Câu hỏi ôn tập 127 Bài tập thực hành 127 PHẢN C: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 129 Chương 6: CUNG LAO ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỞNG 129 6.1 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 129 6.2 CUNG LAO ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN Tố ẢNH HƯỞNG .133 6.2.1 Khái niệm cung lao động 133 6.2.2 Những nhân tố tác động đến cung lao động 134 Các từ khóa 150 Câu hỏi ôn tập 151 Bài tập thực hành 151 Chương 7: CẦU LAO ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 152 7.1 CẦỤ LAO ĐỘNG VÀ c SỜ ĐÊ XÁC ĐỊNH CÀU LAO ĐỘNG 152 7.1.1 Khái niệm cầu lao động 152 7.1.2 Cơ sở xác định cầu lao động 153 7.1.3 Cầu lao động ngắn hạn 155 7.1.4 Cầu lao động dài hạn 159 7.2 NHŨNG NHÂN TỐ TAC ĐỘNG ĐẾN CẦU LAO ĐỌNG 165 7.2.1 Cầu sản phẩm .165 7.2.2 Năng suất lao động 165 vi 7.2.3 Tình hình phát triển kinh t ế 165 7.2.4 Tiền lương 166 7.2.5 Sự thay đổi giá nguồn lực (vốn) 169 7.2.6 Các chi phí điều chinh lực lượng lao động 169 7.2.7 Chế độ, sách Nhà nước .170 7.2.8 Chất lượng lao động c 171 Các từ khóa 171 Câu hỏi ôn tập 172 Bài tập thực hành 172 Chương 8: CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 173 8.1 CÂN BẰNG TRONG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CẠNH TRANH ’ 173 8.1.1 Cân thị trường lao động cạnh tranh đơn lẻ 175 8.1.2 Cân tổng thể thị trường lao động cạnh tranh 175 8.1.3 Một số sách Nhà nước tác động đến cân thị trường lao động cạnh tranh 177 8.2 CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG KHÔNG CẠNH TRANH ' 180 8.2.1 Cần thị trường lao động độc quyền m ua .180 8.2.2 Cân thị trường lao động độc quyền bán 186 8.3 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM 188 8.3.1 Những đặc điểm hình thức biểu thị trường lao động Việt N am 188 8.3.2 Những hạn chế thị trường lao động Việt Nam 190 8.3.3 Một số giải pháp nhàm phát triển thị trường lao động Việt Nam 196 Các từ khóa 198 Câu hỏi ôn tập 198 PHÀN D: NĂNG SUÁT LAO ĐỘNG 199 Chương 9: NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 199 9.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA TẢNG NĂNG SUÁT LAO ĐỘNG 199 9.1.1 Năng suất suất lao động (NSLĐ) 199 vii 9.1:2 Ý -nghĩa tăng suất lao động 203 9.2 CÁC CHỈ TIÊU TÍNH NĂNG SUẮT LAO ĐỘNG 205 9.2.1 Chi tiêu tính suất lao động vật 205 9.2.2 Chi tiêu tính suất lao động giá trị 206 9.2.3 Chỉ tiêu suất lao động tính theo thời gian hao phí lao động (cịn gọi lượng lao động) .207 9.3 CÁC NHÂN TỐ VÀ ĐIỀU KIỆN NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG ' 208 9.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động cá nhân .209 9.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động xã hội 209 9.4 KHẢ NĂNG TIỀM TÀNG TẢNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 213 9.5 TIẾN B ộ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ - NHÂN TỐ c o BẢN TĂNG NĂNG SUẤT LAO đ ộ n g .217 9.5.1 Những phương hướng chủ yếu tiến khoa học công nghệ 217 9.5.2 Hiệu kinh tế việc áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất 221 Các từ khóa 226 Câu hỏi ôn tập .227 Bài tập thực hành 227 Chương 10: LẬP KẾ HOẠCH NĂNG SUÁT LAO ĐỘNG 228 10.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NẢNG SUẤT LAO ĐỘNG 228 10.2 LẬP KẾ HOẠCH NĂNG SUÁT LAO ĐỘNG 229 10.2.1 Tính số lao động giả định kỳ kế hoạch 230 10.2.2 Tính số lao động tiết kiệm kỳ kế hoạch theo nhóm nhân tố 230 10.2.3 Tính tốc độ tăng suất lao động nhân tố chung toàn doanh nghiệp 232 10.2.4 Tính mức nàng suất lao động kỳ kế hoạch ! 233 Các từ khóa 234 Câu hỏi ôn tập 234 viii PHÀN E: TIÈN LƯƠNG VÀ THU NHẬP 235 Chương 11: THU NHẬP VÀ MỨC SÓNG 235 11.1 THƯ NHẬP QUỐC DÂN VÀ THU NHẬP CÙA NGƯỜI LAO ĐỘNG 235 11.1.1 Khái niệm phân loại thu nhập 235 11.1.2 Vai trò loại thu nhập 238 11 MỨC SỔNG - C SỞ ĐÊ NGHIÊN c ứ u ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 240 11.2.1 Khái niệm mức sống 240 11.2.2 Hệ thống tiêu đo lường mức sổng người lao động 240 11.3 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MỨC SỐNG CÙA NGƯỜI LAO ĐỘNG 242 11.4 MỨC SỐNG TỐỊ THIỂU - c SỞ XÁC ĐỊNH MÚC SÓNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 243 11.4.1 Mức sống tối thiểu phưcmg pháp xác định 243 11.4.2 Chuẩn mực xã hội mức sống tối thiểu 246 11.5 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU NHẬP VÀ MỨC SỐNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỌNG .247 11.5.1 Mức tăng trưởng kinh tế 247 11.5.2 Sự phát triển thị trường lao động 248 11.5.3 Sự phát triển hệ thống giáo dục đào tạo, tăng cường đầu tư vào vốn nhân lự c 248 11.5.4 Hồn thiện hệ thống sách xã h ộ i 249 11.5.5 Khai thác khả tiềm tàng nhàm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 249 Các từ khóa 249 Câu hỏi ôn tập 250 Chương 12: TIỀN LƯƠNG VÀ NGUYÊN TẮC TỎ CHỨC TIỀN LƯƠNG 251 12.1 BẢN CHẤT TIỀN LƯƠNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 251 12.1.1 Giá trị giá sức lao động kinh tế thị trường 251 12.1.2 Bản chất tiền lưong 252 ĩx 12 ì :3 Phân biệt tiền lương tiền công .254 12.1.4 Phân biệt tiền lương thu nhập 254 12.1.5 Phân biệt tiền lương tiền thưởng 255 12.1.6 Tiền lương danh nghĩa tiền lương thực tế 255 12.1.7 Tiền lương cấp bậc (chức vụ), tiền lương phụ cấp lương 256 12.1.8 Chức tiền lương 259 12.2 CÁC YẾU TỐ C BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIỀN LƯƠNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 260 12.2.1 Các yếu tố thuộc xã hội Nhà nước 260 12.2.2 Các yếu tố thuộc thị trường 261 12.2.3 Các yếu tố thuộc thân tô chức 262 12.2.4 Các yếu tố thuộc người lao động 263 12.2.5 Các yếu tố thuộc công việc 264 12.3 NHỮNG NGUYÊN TẮC Cơ BẢN CỦA TỎ CHỨC TIỀN LƯƠNG 264 12.3.1 Nguyên tắc “Trả lương ngang cho lao động nhau” 265 12.3.2 Nguyên tắc:“Đảm bảo tổc độ tăng tiền lương bình quân phải nhỏ tốc độ tăng suất lao động” 266 12.3.3 Nguyên tắc: “Đảm bảo mối quan hệ hợp lý tiên lương ngành, vùng đối tượng trả lương khác nhau” 267 12.4 HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG 269 12.4.1 Những yêu cầu để công tác trả lương có hiệu 269 12.4.2 Các tiêu đánh giá hiệu công tác trả lương 270 Các từ khóa 272 Câu hỏi ôn tập 272 Chương 13: CHÍNH SÁCH VÀ CHẾ Đ ộ TIÈN LƯƠNG 273 13.1 CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG 273 13.1.1 Chính sách tiền lương phát triển kinh tế xã hội 273 13.1.2 Nội dung sách tiền lương 276 13.2 CHẾ Đ ộ TIỀN LƯƠNG 282 X giao thông, trường học, trạm y tế, điện sinh hoạt, nước sinh hoạt, thuỷ lợi nhỏ chợ) Từ nghiên cứu thực tế cho thấy, chuẩn nghèo Việt Nam có đặc trưng sau: - Chuẩn nghèo quy vật (thóc, gạo), áp dụng từ trước năm 2000 Trong giai đoạn nghèo đói cịn găn chặt với để thống đo lường đói, nghèo người ta dùng vật Chuan nghèo quy vật thay quy giá trị (tiên) găn liên với việc chuyên mạnh sang chế thị trường kinh tế Việt Nam - Chuẩn nghèo số cố định, mà thay đổi tùy thuộc vào tình hình phát triển kinh tế xã hội đất nước Khi kinh tế phát triển chuẩn nghèo tăng Vì thế, ữong đánh giá tỷ lệ hộ nghèo phải làm rõ chuẩn nghèo làm đánh giá chuẩn nghèo cùa thời kỳ Trong thực tế, có tình trạng hơm hộ nghèo ngày mai tái nghèo tăng chuẩn nghèo lên 20.3 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ NGHÈO VÀ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM Ngân hàng Thế giới quy định nước thành viên phải đặn tiến hành đánh giá thực trạng đói nghèo nước mình, nhât năm lần Hai chủ đề khuyến nghị cần tiến hành đánh giá, thực trạng đói nghèo; biến động đói nghèo dựa vào tiêu thức sau thời gian, vùng khu vực thành thị - nông thơn Trong q trình đánh giá, cần lưu ý tiêu tài phi tài để phán ánh tính đa phương diện nghèo đói Các định nghĩa số đánh giá nghèo khổ cần cân nhắc xác định cách rõ ràng Ngoài ra, cần có điều chỉnh nhằm xố bỏ khác biệt giá vùng, khu vực theo thời gian, đặc biệt cần có phối hợp kết định lượng định tính thông qua nghiên cứu sâu cá nhân Việt Nam có điều ừa hộ gia đình, chất lượng cao với mẫu đại diện cấp quốc gia cho năm 1993, 1998, 2002, 2004, 2006 Theo dự tính, từ năm 2002 đến năm 2010, Tổng cục Thống kê tiến hành điều tra mức sống 424 năm lần, nhằm theo dõi giám sát cách có hệ thống mức sống tầng lóp dân cư Các điều ứa cho phép tính tỷ lệ nghèo so sánh theo thời gian vùng Ước tính nghèo dựa điều tra thực đóng vai trị quan trọng việc cung cấp thêng tin cho tranh luận sách nghèo Việt Nam Tuy nhiên, ước lượng thức tỷ lệ nghèo lại chưa dựa ứên số liệu Trái lại, ước lượng dựa ưên cách đếm số hộ nghèo ưên nước từ cấp sở ừở lên Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì Theo phương pháp cùa Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, hộ gia đình 9ỏi nghèo thu nhập tính theo đầu người hộ đường nghèo cụ thể Nhưng việc xác định đường nghèo đo thu nhập có vấn đề Đường nghèo khơng dựa chi phí địa phương cho giỏ hàng hố dịch vụ xác định tốt để đảm bảo sống manh khoẻ Thu nhập đo cách xác Các tỷ lệ nghèo báo cáo thường nhằm phản ánh thành tích thực mục tiêu Chính phủ (thường giảm nghèo hai điểm phần ừăm năm) Các cán địa phương tự đặt chuẩn nghèo cao họ có sẵn nguồn lực để hỗ Uợ số lượng người nghèo nhiều Danh sách hộ nghèo cập nhật hàng năm họp cộng đồng thường tổ chức để định người nghèo “thoát nghèo” Những họp thường làm cho đo lường thu nhập hộ gia đình thành khơng cần thiết1 Theo Thời báo kinh tế Việt Nam “Kinh tế 2010-2011 Việt Nam giới”, tỷ lệ hộ nghèo (%) qua số năm Việt Nam sau: Bảng 20.3 Tỷ ỉệ hộ nghèo theo khu vực2 Đơn vị tính: % Khu vực 2004 2006 2007 2008 2009 Cả nước 18,10 15,47 14,75 13,40 12,30 Thành thị 8,60 7,70 7,40 6,70 6,00 21,20 18,00 17,70 16,20 14,80 Nông thôn Hướng đến tầm cao mới, tr 18 Thời báo kinh tế Việt Nam “Kinh tế 2010-2011 Việt Nam giới, ư.94 425 Nhìn vào bảng số liệu ừên cho thấy tỷ lệ hộ nghèo cùa Việt Nam liên tục giảm qua năm Đây thành công lớn Việt Nam ữong công đảm bảo an sinh xã hội Liên hợp Quốc đánh giá cao Tuy nhiên, việc giảm nghèo phải đặc biệt ý không chi giảm tỳ lệ hộ nghèo, mà cần chống tượng tái nghèo, đặc biệt nông thôn mà tỷ lệ hộ nghèo cao nhiều so với thành thị Cùng vói việc chống tái nghèo việc kê khai, đánh giá hộ nghèo phải xác, ừánh chủ nghĩa hình thức khai tăng tỷ lệ nghèo để nhận ưu đãi Nhà nước Bên cạnh hộ nghèo, Việt Nam có 62 nghèo tổng số 500 huyện Những huyện chủ yếu nằm khu vực biên giới ba miền Chính phủ thơng qua chương trình, dự án để hỗ ữọ giúp đỡ địa phương giảm nghèo 20.3.1 Các đặc trưng người nghèo, hộ nghèo Những đặc trưng người nghèo xác định góc độ giới tính; tuổi; nghề nghiệp; trình độ vân hố; trình độ chun mơn kỹ thuật; quy mơ hộ gia đình số người ăn theo; loại hàng hoá tiêu dùng, nơi làm việc, sở y tế giáo dục họ thường tiếp cận 20.3.2 Nguyên nhân đói, nghèo Cần xác định nguyên nhân đói, nghèo nguyên nhân thuộc kinh tế, trị, xã hội, thể chế, môi trường địa lý Trong nguyên nhân nguyên nhân kinh tế quan trọng Thật vậy, trình độ phát triển kinh tế nước, vùng định đến mức sống người dân nước đó, vùng đó; bên cạnh đó, sách phân phối sản phẩm xã hội góp phần quan trọng gây nên cách biệt giàu nghèo; điều kiện tự nhiên, môi trường nguyên nhân quan trọng gây nên nghèo đói Bên cạnh nguyên nhân khách quan người lao động nguyên nhân chủ quan từ phía người lao động quan trọng Nghèo đói trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật thấp, thiếu kinh nghiệm làm ăn cách Tàm ăn, lười biếng, nghiện ngập, sức khỏe, gịa đình đơng cái, Vì vậy, cần phân tích để hiểu ngun nhân đói, nghèo, từ đề xuất rihững giải pháp phù hợp với đối tượng nhằm đói, nghèo, đặc biệt thơng 426 qua số liệu định tính Ngồi ra, số nguyên nhân cụ thể sau thường tiến hành phân tích: - Mức độ tham gia vào thị truòng co thị troừng lao động sản xuât, tài chính; 6’ - Co hội đưọc tiếp cận vói co sị tầng thiết yếu điện, nưóc, giao thơng, thơng tin dịch vụ khác (bao gồm y tế giáo dục); ’ - Vai trị cùa tơn giáo, dân tộc hay yếu tố nhỏm xã hội - Cần sử dụng số liệu nhân khẳụ học, lịch sử học xã hội học bồ sung vào sô liệu kinh tê học - Đánh giá mức độ tổn thương cá nhân, gia đình, cộng đồng quốc gia Việc tổn thương đánh gli c4c phương djện m toản ^ phảm, nguy sức khỏe nguỵ mơi tnrịng; nguy mắt thu nhập đói nghèo, thất nghiệp, hay giảm tiền lương thực tế - Phân tích ảnh hường tâng trưởng sách nhà nước đển nghèo đói Thực trạng nghèo đói cần phân tích tác động tăng trường sách nhà nước - Phân tích tác đọng tăng trường đến thực trạng đói nghèo theo thời gian, mức độ, hình thức - Phân tích tác động sách nhà nước sách kinh tê vĩ mô, câu ngành; chương trình (các chương trình tiêu dùng cơng cộng đặc biệt, chương trình bảo trợ xã hội, chương trình mục tiêu, ) đên nhóm khác nhau, đặc biệt nhóm nghèo tiểu nhóm nghèo (dựa vào đặc trưng giới, vùng hay dần tộc, ) đến thực trạng đói nghèo Trên sở ảnh hưởng đển đói nghèo, việc đưa sách chương trình cần tính tốn cách cẩn thận - Đánh giá hệ thống lực giám sát, đánh giá đói nghèo xác định thay đổi cần thiết, cần có đánh giá để xác định tính hiệu bền vững hệ thơng lực giám sát đói nghèo, lực đánh giá nhân tố can thiệp đến nghèo đói Trên sờ đó, vấn đề cần cải thiện nguồn lực giải 427 20.3.3 Quan điểm xóa đói giảm nghèo Việt Nam - Xóa đói giảm nghèo yếu tố đảm bảo công xã hội tăng trưởng bền vững Xóa đói giảm nghèo khơng cơng việc trước mắt mà nhiệm vụ lâu dài Trước mắt xóa hộ đói, giảm hộ nghèo; lâu dài giảm khoảng cách giàu nghèo, phấn đấu xây dựng xã hội giàu mạnh, công bằng, dân chủ văn minh - Xóa đói giảm nghèo phải dựa sờ tăng trường kinh tế ừên diên rông với chất lượng cao bền vững, tạo hội thuận lợi để người nghèo cộng đồng nghèo tiếp cận hội phát ừiển sản xuất kinh doanh hưởng thụ từ thành quà tăng trường Tăng trưởng chất lương cao để giảm nhanh mức nghèo đói Thực tiễn năm vừa qua chứng minh rằng, nhờ kinh tê tăng trưởng cao Nhà nước có đủ sức manh vật chất để hình thành triển khai chương trình hỗ ứợ vật chất, tài cho xã khó khăn phát triển sở hạ tàng kinh tế, xã hội bản, cịn người nghèo cộng đồng nghèo nhờ có hội vươn lên khỏi đói nghèo Tăng trường kinh tế điều kiện quan trọng để xóa đói giảm nghèo quy mơ rộng, khơng có tăng trưởng mà chi thực chương trình tái phân phối biện pháp giảm nghèo truyền thống tác dụng khơng lớn - Xóa đói giảm nghèo phải xác định phận chiến lược 10 năm, kế hoạch năm hàng năm phát triển kinh tế - xã hội từ Trung ương đên sở Cơng tác xóa đói giảm nghèo phải quan tâm từ xây dựng chủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn, trung hạn hàng năm, coi nhiệm vụ trọng tâm kế hoạch phát triên kinh tê - xã hội Nhà nước công tác xóa đói giảm nghèo Thơng qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nước chủ động điêu tiết hợp lý nguồn lực toàn xã hội vào mục tiêu hoạt động xóa đói giảm nghèo quốc gia Nhà nước xây dựng biện pháp thiết yếu đâu tư hỗ trợ sản xuất, xây dựng sờ hạ tầng, lập quỹ cứu trợ xã hội, đê giúp đỡ, bảo vệ người nghèo Duy ưì liên tục trao đổi, phân phơi mang tính thị trường, không loại người nghèo khỏi ngn lực lợi ích thịnh vượng chung kinh tế Kinh nghiệm giới cho thây, thiếu vắng vai trị Nhà nước đặc biệt có hại người nghèo, cộng đơng nghèo, người nghèo khơng tự bảo vệ qun lợi đáng Hơn nữa, ừong thành chung tăng 428 z ỉ t a ĩ k t f ó h l ỉ í l nlf c c 6ì vai “ n?ng cố* có « c h nhiệm thu hút tham gia Uọh cục cùa công đằng, céc tó chức clứnh trịJdnh tể, x i - Xóa đói giảm nehèr» MiA„„ „UJ ta _ ngăn cách xã hội kinh tà Aẳ a,' *, ., - - đạt thấp thân n o.,« đ\ x,6“ 8iâm nghèo; hiệu xóa nghèo sê để đạt mức sông cao h i 8Yè0 , v ‘í ‘vc p h ỉi đâu TOơn vụ quan tronơ nhít^av» nơn,' XĨa đói giảm nỗhèo Phải coi nhiệm tih công muc ti An u* _ , B • ’ • ■ người ngheo biết c c h t u ? đĨÌ nghèo nước- Nhà nước tT

Ngày đăng: 27/03/2023, 21:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w