Bai giang KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC (45tiet)

107 345 7
Bai giang KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC (45tiet)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC PGS TS Trần Xuân Cầu Khoa Kinh tế Quản lý nguồn nhân lực Đại học Kinh tế Quốc dân Tài liệu tham khảo  PGS TS Trần Xuân Cầu (2012), Kinh tế Nguồn nhân lực, Giáo trình, Nhà Xuất Đại học Kinh tế Quốc dân (Tài liệu bắt buộc)  Bộ Luật Bảo hiểm xã hội Bộ luật Lao động NXB Lao động-Xã hội, 2007 (Tài liệu bắt buộc)  Tạp chí Kinh tế Phát triển trường Đại học KTQD  Tạp chí Lao động Xã hội Bộ Lao động TBXH  Các ấn phẩm liên quan khác: Báo cáo việc làm thất nghiệp Bộ LĐTBXH, NSLĐ,…Văn pháp luật ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Nội dung Phần 1: Tổng quan môn kinh tế nguồn nhân lực 1.1 Khái niệm: Sức lao động lao động; nhân lực nguồn nhân lực; vốn nhân lực kinh tế nguồn nhân lực 1.2 Đối tượng nội dung môn học: Đối tượng nghiên cứu nội dung môn học 1.3 Mối quan hệ môn học với môn khoa học khác Phần 2: Nguồn nhân lực phân bố nguồn nhân lực 2.1 Các khái niệm nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực; nguồn lao động; lực lượng lao động; dân số hoạt động kinh tế dân số không HĐKT 2.2 Dân số- Cơ sở hình thành NNL: Quy mơ, cấu dân số quy mô, cấu NNL; chất lượng dân số chất lượng NNL 2.3 Phân bố NNL: Khái niệm; phân bố NNL NN, CN DV; phân ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT bố NNL theo lãnh thổ (giữa TTvà NT, vùng kinh tế nước) Phần Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 3.1 Đào tạo phát triển NNL yếu tố định tăng trưởng kinh tế: Một số khái niệm bản; vốn nhân lực với tăng trưởng kinh tế; hệ thống GDQD chiến lược phát triển NNL 3.2 Đào tạo công nhân kỹ thuật: Xác định nhu cầu đào tạo CNKT; hình thức đào tạo CNKT 3.3 Đào tạo cán chuyên môn: Xác định nhu cầu đào tạo CBCM; hình thức đào tạo CBCM Phần Thị trường lao động 4.1 Thị trường lao động: Khái niệm; đặc điểm TTLĐ 4.2 Cung lao động nhân tố ảnh hưởng: Khái niệm; nhân tố ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ảnh hưởng; 4.3 Cầu lao động nhân tố ảnh hưởng: Khái niệm; sở xác định cầu lao động; nhân tố tác động đến cầu lao động 4.4 Thị trường lao động VN Phần - Năng suất lao động 5.1 Khái niệm, ý nghĩa tăng suất lao động: NS NSLĐ; ý nghĩa tăng NSLĐ; 5.2 Các tiêu tính NSLĐ: Hiện vật; giá trị; lượng lao động hao phí 5.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ: NSLĐcn NSLĐxh 6.1 Tiền lương nguyên tắc tổ chức tiền lương 6.2 Chế độ tiền lương: Chế độ TL cấp bậc chế độ TL chức vụ 6.3 Các hình thức trả lương, trả thưởng: Theo sản phẩm theo thời Phần – Tiền lương ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Gian; tiền thưởng yếu tố cấu thành Phần 7- Một số vấn đề xã hội 7.1 Thực chất an sinh xã hội: Khái niệm; phận cấu thành; nguyên tắc hệ thống ASXH 7.2 Bảo hiểm xã hội: Khái niệm; ý nghĩa; số chế độ BHXH theo ILO; BHXH VN 7.3 Tạo việc làm cho người lao động: Các nhân tố tác động tới tạo việc làm; mô hình lý thuyết tạo việc làm; thực trạng giải pháp tạo việc làm VN 7.4 Thất nghiệp: Khái niệm; tiêu đo lường, hình thức phân loại thất nghiệp; thất nghiệp VN Phần Tổng quan môn kinh tế nguồn nhân lực 1.1 Khái niệm Sức lao động: tổng hợp thể lực trí lực người người vận dụng trình lao động Lao động: hoạt động có mục đích người, thơng qua hoạt động người tác động vào giới tự nhiên, cải biến chúng thành vật có ích nhằm đáp ứng nhu cầu người + Phân biệt sức lao động lao động + Các đặc trưng hoạt động lao động: có đặc trưng: - Xét tính chất, hoạt động phải có mục đích - Xét mục đích, hoạt động phải tạo sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu người - Xét nội dung, hoạt động phải tác động vào tự nhiên, biến đổi tự nhiên nhằm tạo cải vật chất Phần Tổng quan môn kinh tế nguồn nhân lực 1.1 Khái niệm + Sự tham gia hoạt động lao động chủ thể: - Với tư cách hành vi cá nhân Phải nắm bắt nhu cầu động họ - Với tư cách hành vi tổ chức Phải tìm chung, liên kết cá nhân Cá nhân phải phục tùng tổ chức, phục vụ mục tiêu tổ chức - Với tư cách phận hệ thống LĐXH Phân phối hợp lý liên kết chặt chẽ nguồn lực người ngành, vùng, tổ chức Nhân lực:là sức lực người, nằm người làm cho người hoạt động Nguồn nhân lực: nguồn lực người có khả sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội biểu số lượng chất lượng định thời điểm định Phần Tổng quan môn kinh tế nguồn nhân lực Vốn nhân lực: tập hợp kiến thức, khả năng, kỹ mà người tích luỹ trình đào tạo làm việc Kinh tế nguồn nhân lực: môn học nghiên cứu quan điểm, học thuyết kinh tế, vận dụng để hoạch định sách quản lý sử dụng nguồn nhân lực cho đem lại hiệu kinh tế - xã hội cao 1.2 Đối tượng nội dung môn học 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu, vận dụng học thuyết kinh tế vào lĩnh vực quản lý sử dụng nguồn nhân lực nhằm đem lại lợi ích kinh tế - xã hội lớn với tiết kiệm nguồn nhân lực cao 1.2.2.Nội dung môn học: - Nghiên cứu vận dụng học thuyết kinh tế vào quản lý NNL - Nghiên cứu xu hướng việc làm, thu hút tuyển chọn NNL - Nghiên cứu vận động thị trường lao động ảnh hưởng Phần Tổng quan môn kinh tế nguồn nhân lực đến hiệu hoạt động nguồn nhân lực - Nghiên cứu hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực tính tốn hiệu kinh tế hoạt động - Nghiên cứu xây dựng sách, chế độ tiền lương nhằm tạo động lực cho người lao động - Xác định nguồn nhân lực cần thiết sở kế hoạch hóa NNL - Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu đo lường đánh giá kết công việc đánh giá người 1.3 Mối quan hệ môn học với môn khoa học khác Môn KTNNL liên quan đến môn KTCT, Kinh tế học, Luật Lao động môn học khoa, môn TCLĐKH, QTNL, FTLĐ,… Để hiểu tốt môn cần nắm môn học KTCT, KTH, Luật Lao động 7.3.2 Các nhân tố tác động tới tạo việc làm cho người lao động Điều kiện tự nhiên, vốn, cơng nghệ Chính sách kinh tế Chất lượng lao động 93 Khái niệm Thất nghiệp  Người thất nghiệp gồm người khoảng thời gian xác định điều tra khơng có việc làm tích cực tìm kiếm việc làm có nhu cầu làm việc  Người thất nghiệp người từ đủ 15 tuổi trở lên, có nhu cầu làm việc khơng có việc làm tuần lễ điều tra, tính đến thời điểm điều tra có tìm việc tuần lễ qua khơng tìm việc tuần lễ qua với lý chờ việc, nghỉ thời vụ, tìm việc đâu….hoặc tuần lễ trước điều tra có tổng số làm việc giờ, muốn làm thêm khơng tìm việc 94 Chỉ tiêu đo lường thất nghiệp  Chỉ tiêu tuyệt đối: Số lượng người thất nghiệp  Chỉ tương đối: Số người thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp = x 100 Lực lượng lao động Số người thiếu việc làm Tỷ lệ thiếu việc làm = x 100 Lực lượng lao động  Có thể tính Tỷ lệ thất nghiệp theo đặc trưng: - Giới tính - Nhóm tuổi - Trình độ - Vùng 95 Các hình thức thất nghiệp  Thất nghiệp thức: bao gồm thất nghiệp tự nguyện không tự nguyện  Bán thất nghiệp: bao gồm người làm việc mức mà mong muốn ( hàng ngày, tuần , mùa)  Thất nghiệp trá hình: liên quan đến người dành tồn thời gian cho tổ chức cơng việc họ làm thực khơng cần nhiều thời gian đến 96 Các hình thức thất nghiệp  Thất nghiệp ẩn: gồm người tham gia vào hoạt động phi lao động, chủ yếu khơng tìm hội làm ăn với trình độ có  Những người hưu sớm  Những người suy yếu ( làm trọn ngày cường độ lao động sút nghiệm trọng)  Những người làm việc không hiệu 97 Phân loại thất nghiệp  Thất nghiệp tự nguyện: Những người có khả tuyển dụng họ làm mức lương cao mức lương bình quân phổ biến ngành nghề  Thất nghiệp không tự nguyện: làm mức lương với mức lương bình quân phổ biến ngành nghề mà họ có lực thị trường không tuyển dụng  Thất nghiệp tạm thời: di chuyển nơi làm việc, di chuyển công việc 98 Phân loại thất nghiệp  Thất nghiệp cấu: người khơng có việc làm tay nghề, kỹ không đáp ứng nhu cầu tuyển dụng  Thất nghiệp chu kỳ: gắn với chu kỳ kinh tế  Thất nghiệp thiếu cầu (tổng cầu giảm)  Thất nghiệp chuyển tiếp hay thất nghiệp thiếu thông tin  Thất nghiệp mùa vụ 99 Phần Một số vấn đề xã hội Phần Một số vấn đề xã hội Phần Một số vấn đề xã hội Phần Một số vấn đề xã hội Phần Một số vấn đề xã hội Phần Một số vấn đề xã hội Phần Một số vấn đề xã hội Phần Một số vấn đề xã hội ... đo lường đánh giá kết công việc đánh giá người 1.3 Mối quan hệ môn học với môn khoa học khác Môn KTNNL liên quan đến môn KTCT, Kinh tế học, Luật Lao động môn học khoa, môn TCLĐKH, QTNL, FTLĐ,…

Ngày đăng: 29/10/2019, 22:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Tài liệu tham khảo

  • ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

  • ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

  • ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

  • ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

  • Phần 1 Tổng quan môn kinh tế nguồn nhân lực

  • Phần 1 Tổng quan môn kinh tế nguồn nhân lực

  • Phần 1 Tổng quan môn kinh tế nguồn nhân lực

  • Phần 1 Tổng quan môn kinh tế nguồn nhân lực

  • Phần 2 Nguồn nhân lực và phân bố nguồn nhân lực

  • Phần 2 Nguồn nhân lực và phân bố nguồn nhân lực

  • Phần 2 Nguồn nhân lực và phân bố nguồn nhân lực

  • Phần 2 Nguồn nhân lực và phân bố nguồn nhân lực

  • Phần 2 Nguồn nhân lực và phân bố nguồn nhân lực

  • Phần 2 Nguồn nhân lực và phân bố nguồn nhân lực

  • Phần 2 Nguồn nhân lực và phân bố nguồn nhân lực

  • Phần 2 Nguồn nhân lực và phân bố nguồn nhân lực

  • Phần 2 Nguồn nhân lực và phân bố nguồn nhân lực

  • Phần 2 Nguồn nhân lực và phân bố nguồn nhân lực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan