Luận văn tiến sĩ kinh tế nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở tỉnh thừa thiên huế hiện nay

27 7 0
Luận văn tiến sĩ kinh tế nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở tỉnh thừa thiên huế hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CH MINH H TH HNG NGUồN NHÂN LựC CHO CÔNG NGHIệP HóA, HIệN ĐạI HóA GắN VớI PHáT TRIểN KINH TÕ TRI THøC ë TØNH THõA THI£N HŨ HIƯN NAY Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số : 62 31 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ HÀ NỘI – 2013 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Quang Lâm TS Vũ Thị Thoa Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viên, họp Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hà Thị Hằng (2005), “Chủ tịch Hồ Chí Minh nói nghiệp trồng người”, Huế Xưa Nay, số 72 Hà Thị Hằng (2007), “Định cư vấn đề giải việc làm cho dân vạn đò sau định cư thành phố Huế”, Sinh hoạt lý luận, số Hà Thị Hằng (2008), Vấn đề việc làm cho dân vạn đò sau định cư thành phố Huế”, Khoa học Chính trị, số Hà Thị Hằng (2010), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức”, Sinh hoạt lý luận, số Hà Thị Hằng (2010), “Việc làm cho người lao động sau thu hồi đất q trình thị hóa thành phố Huế nay”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 28 Hà Thị Hằng (2011) “Giải pháp việc làm cho lao động sau thu hồi đất tỉnh Thừa Thiên Huế”, Đề tài khoa học cấp Bộ nghiệm thu Hà Thị Hằng (2012), “Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số Hà Thị Hằng (2012), “Đào tạo nghề - Giải pháp đột phá để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Cộng sản, số 69 Hà Thị Hằng (2012), “Quản lý lao động di cư Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 201 10 Hà Thị Hằng (2012), “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vấn đề xây dựng nguồn nhân lực cho CNH, HĐH nước ta nay”, Lý luận trị truyền thông, số 11 11 Hà Thị Hằng (2012), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Thừa Thiên Huế - Thực trạng giải pháp”, Kinh tế Quản lý, số MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lý luận thực tiễn khẳng định vai trò định nguồn nhân lực (NNL), nguồn nhân lực chất lượng cao (NNLCLC) phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) nói chung cơng nghiệp hố, đại hố (CNH, HĐH) nói riêng Thực tế, quốc gia, địa phương quan tâm, đào tạo, sử dụng hợp lý có hiệu NNL dẫn đến thành cơng Sự hồi phục nhanh chóng nước Đức sau chiến tranh giới thứ II hay phát triển thần kỳ quốc gia vùng lãnh thổ có cơng nghiệp phát triển Châu Á như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singgapore minh chứng rõ ràng cho nhận định NNL giữ vai trò định, song trình độ phát triển khác lại đặt yêu cầu khác NNL Trong bối cảnh cách mạng khoa học - cơng nghệ (KH - CN), xu tồn cầu hoá (TCH) lan toả nhanh kinh tế tri thức (KTTTh), Việt Nam thực CNH, HĐH theo đường “truyền thống”, mà phải “đi tắt, đón đầu”, tức CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh Nghị Đại hội lần thứ X Đảng khẳng định “Tranh thủ thời thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo tiềm năng, lợi nước ta để rút ngắn trình CNH, HĐH đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) gắn với phát triển KTTTh” Để thực mục tiêu này, Chiến lược phát triển KT XH đến năm 2020, Đảng ta xác định có ba khâu đột phá ba khâu đột phá phát triển nhanh NNL, đặc biệt NNLCLC Thừa Thiên Huế tỉnh miền Trung có điều kiện tự nhiên tương đối khắc nghiệt, nguồn lực để phát triển KT - XH hạn chế Nhận thức rõ tầm quan trọng việc phát triển NNL, NNLCLC tăng trưởng phát triển KT - XH, đến tỉnh Thừa Thiên Huế xây dựng đội ngũ NNL không đông số lượng, đa dạng cấu nghề nghiệp, mà đảm bảo mặt chất lượng Trình độ học vấn dân số độ tuổi lao động (LĐ) có chuyển biến tích cực: tỷ lệ LĐ biết chữ năm 2005 83% đến năm 2010 tăng lên 93,5%; tỷ lệ LĐ có trình độ học vấn từ trung học sở (THCS) trung học phổ thông (THPT) ngày tăng chiếm tỷ trọng cao, năm 2001 chiếm 33,6% đến năm 2010 chiếm 49,5% Cùng với trình độ học vấn người LĐ nâng lên, xu hướng tri thức hố để hình thành NNLCLC ngày rõ nét: năm 2010 số người có trình độ đại học (ĐH) 2.024 người, 41.744 người có trình độ ĐH, 13.505 người có trình độ cao đẳng (CĐ), 34.198 người có trình độ trung cấp (TC), cơng nhân kỹ thuật (CNKT), sơ cấp (SC) 202.860 người, 148 giáo sư (GS) phó giáo sư (PGS), 106 nhà giáo nhân dân nhà giáo ưu tú, 15 thầy thuốc nhân dân thầy thuốc ưu tú, 16 nghệ sỹ ưu tú Ngoài ra, lực, khả sáng tạo, biết vận dụng tri thức, kỹ đào tạo vào nghiên cứu khoa học, giảng dạy, lãnh đạo, quản lý, LĐ sản xuất, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng nâng lên: năm 2006 có 98 nhà nghiên cứu khoa học tặng giải thưởng cố đô KH - CN; giai đoạn 2003 - 2008 có 13.100 đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến, sáng tạo công nhân viên chức ứng dụng Tuy nhiên, NNL tỉnh chưa tương xứng với yêu cầu CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh Những biểu chủ yếu: 1) LĐ từ 15 tuổi trở lên khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật (CMKT) chiếm tỷ lệ cao (năm 2009 87,4%), số LĐ có trình độ CMKT chiếm 12,6%; 2) Các bậc đào tạo chậm chuyển biến; 3) Cơ cấu đào tạo trình độ cấp nghề có bất cập: SC nghề tương đương chiếm 84%; TC nghề tương đương 14%, CĐ nghề lại q ít, có 1,79%; 4) Đội ngũ cán cấp xã, phường, thị trấn hạn chế lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ: có 50% cán xã, phường, thị trấn chưa đạt chuẩn Vấn đề đặt là, để tiếp thu, ứng dụng thành tựu tri thức nhân loại, sáng tạo tri thức thực Kết luận 48/KL - TW ngày 25/5/2009 Bộ Chính trị xây dựng, phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, đòi hỏi tỉnh cần tập trung phát triển NNL, NNLCLC Đây thách thức lớn Thừa Thiên Huế - tỉnh mà phần đông dân cư sống nghề nơng với trình độ sản xuất cịn lạc hậu, LĐ phổ thơng, giản đơn chủ yếu Do đó, phát triển NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh cần nghiên cứu sâu sắc lý luận thực tiễn để có thống nhận thức, cách thức thực Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh (NCS) chọn đề tài “Nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức tỉnh Thừa Thiên Huế nay” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh, luận án phân tích, đánh giá thực trạng NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh tỉnh Thừa Thiên Huế Từ đề xuất số giải pháp phát triển NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục tiêu trên, luận án có nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Thứ nhất, hệ thống hoá phân tích sở lý luận thực tiễn NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh Thứ hai, nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia số tỉnh nước phát triển NNL, luận án rút học bổ ích, có giá trị tham khảo để học hỏi, lựa chọn mô hình cách thức phát triển NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh tỉnh Thừa Thiên Huế Thứ ba, phân tích thực trạng NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh tỉnh Thừa Thiên Huế Trên sở đó, luận án đưa quan điểm đề xuất số giải pháp nhằm phát triển NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh tỉnh Thừa Thiên Huế từ đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh góc độ khoa học Kinh tế trị, mà chủ yếu nghiên cứu thực trạng phát triển dịch chuyển cấu NNL tỉnh Thừa Thiên Huế, từ đề xuất giải pháp xây dựng NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh tỉnh Thừa Thiên Huế từ đến năm 2020 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Về không gian: Nghiên cứu NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh tỉnh Thừa Thiên Huế Về thời gian: Nghiên cứu NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh tỉnh Thừa Thiên Huế với trọng tâm số liệu giới hạn khoảng thời gian từ năm 1999 đến năm 2012, giải pháp đưa cho thời kỳ đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu - Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng, sách Nhà nước phát triển NNL lý thuyết kinh tế liên quan Cơ sở thực tiễn luận án phân tích kinh nghiệm số nước, địa phương nước ta đánh giá thực trạng phát triển dịch chuyển cấu NNL tỉnh Thừa Thiên Huế - Trên sở lý luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, luận án sử dụng phương pháp cụ thể: phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp thu thập xử lý thông tin Đồng thời có kế thừa kết nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Đặc biệt, đề tài sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi (500 mẫu) đề thu thập ý kiến người LĐ vấn đề liên quan đến NNL Ngoài ra, luận án sử dụng phương pháp chuyên gia: vấn 80 người làm công tác lãnh đạo, quản lý NNL nhiều quan, doanh nghiệp đóng địa bàn tỉnh trao đổi trực tiếp với số nhà khoa học để làm rõ thêm vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến luận án Đóng góp mặt khoa học luận án - Đưa khái niệm NNL, NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh sở tiếp thu tư tưởng C Mác sức LĐ, cơng trình nghiên cứu trước làm rõ đặc thù NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh - Làm rõ đặc điểm CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh Từ luận án khẳng định, trình độ phát triển khác đặt yêu cầu khác NNL Trong mơ hình CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh, NNL phải đáp ứng yêu cầu định số lượng, chất lượng cấu - Làm rõ yếu tố tác động, xu hướng tính quy luật dịch chuyển cấu NNL theo hướng CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh - Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm phát triển NNL số nước Đông Á tỉnh nước, luận án đúc rút số học bổ ích có khả vận dụng để phát triển NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh tỉnh Thừa Thiên Huế - Làm rõ thực trạng phát triển dịch chuyển cấu NNL theo hướng CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh tỉnh Thừa Thiên Huế với nét đặc thù riêng có tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung - Dựa vào đặc điểm tự nhiên, người thực trạng NNL, luận án nêu quan điểm đề xuất ba nhóm giải pháp lớn nhằm phát triển NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành chương, tiết NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬN ÁN Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHO CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Mục tiêu chương nghiên cứu cơng trình liên quan đến đề tài nhằm xác định vấn đề lý luận thực tiễn NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh, từ vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Để đảm bảo tính kế thừa khẳng định đóng góp luận án, luận án chia cơng trình nghiên cứu liên quan thành nhóm vấn đề: cơng trình nghiên cứu NNL phục vụ CNH, HĐH cơng trình nghiên cứu NNLCLC KTTTh Trên sở đó, luận án cho cơng trình nghiên cứu NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh nước ta Riêng tỉnh Thừa Thiên Huế có cơng trình nghiên cứu Ths Lê Thị Kim Phương Vũ Duy Dự NNL, chưa có cơng trình nghiên cứu NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh Vì vậy, sở kế thừa tiếp thu kết nghiên cứu nhà khoa học trước, việc bổ sung vào khoảng trống vấn đề nghiên cứu bỏ ngỏ để hoàn thiện thêm vấn đề lý luận thực tiễn NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh luận án xác định hướng phát triển nghiên cứu tiếp theo, là: 1) Cần thiết phải làm sáng tỏ quan niệm khác NNL, NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh đặc thù NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh khác với mơ hình CNH truyền thống; 2) Các đặc điểm CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh cần rút xem xét để thấy rằng, đặc điểm tác động đến yêu cầu NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh; 3) Yêu cầu NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh, nhân tố tác động, xu hướng tính quy luật dịch chuyển cấu NNL theo hướng CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh vấn đề mẻ cần có nghiên cứu thấu đáo hơn; 4) Phân tích, đánh giá thực trạng dịch chuyển cấu NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh địa phương thời gian dài, sở tìm kiếm giải pháp nhằm phát triển NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh cần thiết chưa nhiều người nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHO CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Mục tiêu chương nhằm hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh Để đạt mục tiêu này, chương đề cập tới vấn đề sau: 2.1 Nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức 2.1.1 Nguồn nhân lực đặc thù nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức Từ quan niệm chung NNL, theo luận án hiểu cách khái quát NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh: Là tổng hoà lực thể chất tinh thần tồn toàn người tham gia vào LLLĐ xã hội có khả hồn thành tốt mục tiêu, nhiệm vụ tiến trình, tốc độ tăng lực chịu đựng áp lực công việc lực sáng tạo cấu LLLĐ phải phù hợp với tốc độ tăng sở vật chất kỹ thuật dịch chuyển cấu kinh tế điều kiện bùng nổ cách mạng KH - CN hội nhập kinh tế quốc tế Với cách tiếp cận luận án, khái niệm NNL phản ánh đầy đủ khía cạnh: 1) Phù hợp với cánh tiếp cận NNL chuyên ngành kinh tế trị; 2) Phản ánh đầy đủ nội dung NNL; 3) Phù hợp với đòi hỏi tiến trình CNH, HĐH gắn liền với địi hỏi phát triển KTTTh hội nhập kinh tế quốc tế Trên sở quan niệm riêng NNL NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh góc độ Kinh tế trị, luận án cho rằng: khác với mơ hình CNH truyền thống, mơ hình CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh mà nước ta thực làm cho phương thức, phạm vi kết cấu NNL có thay đổi hồn tồn chất dẫn đến NNL có đặc thù mới: - Trong mơ hình CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh, tỷ lệ LĐ phức tạp cao LĐ giản đơn nhiều - Trong mơ hình CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh địi hỏi người LĐ khơng có tri thức định, mà phải có tri thức kỹ cao, tức phải có trình độ CMKT nghề nghiệp cao - Trong mơ hình CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh người LĐ phải có khả sáng tạo - Trong mơ hình CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh vai trị địa vị phận LĐ trí tuệ cấu NNL đề cao - Trong mô hình CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh có dịch chuyển cấu LĐ theo hướng tri thức hoá 2.1.2 Cơng nghiệp hố, đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức yêu cầu nguồn nhân lực Có thể nói, CNH nấc thang tất yếu phát triển quốc gia Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh giai đoạn lịch sử khác mà quốc gia có bước đi, mơ hình thực CNH khác Trong điều kiện cách mạng KH - CN lan toả KTTTh, Việt Nam thực CNH nhiều nước trải qua, mà phải thực CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh Luận án rút phân tích đặc điểm CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh Việt Nam Một là, CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh nước ta thực chất CNH rút ngắn dựa vào tri thức Hai là, CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh nước ta vừa phải phát triển ngành truyền thống, vừa phải phát triển ngành cơng nghiệp mũi nhọn theo hướng tắt đón đầu công nghệ đại Ba là, CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh nước ta diễn bối cảnh TCH hội nhập kinh tế giới Từ đặc điểm CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh, luận án khẳng định: trình độ phát triển khác lại đặt yêu cầu khác NNL Khác với mơ hình CNH mà nước trước thực hiện, NNL mơ hình CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh nước ta NNL bất kỳ, mà NNL phải đáp ứng yêu cầu định số lượng, chất lượng Thứ nhất, NNL cho CNH,HĐH gắn với phát triển KTTTh phải đảm bảo đủ số lượng Để có đủ số lượng NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh, thời gian tới nước ta cần phải gia tăng nhanh chóng LĐ có trình độ CMKT cấp loại hình LĐ trí tuệ, đội ngũ cán KH - CN, LLLĐ CNTT CNSH Đồng thời, gia tăng nhanh chóng LLLĐ cơng nhân tri thức Thứ hai, NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh phải có chất lượng cao Việt Nam thực CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh loại hình CNH thực điều kiện cách điều chỉnh chiến lược phát triển NNL theo giai đoạn; 2) Về xây dựng chiến lược phát triển NNLCLC, lĩnh vực R&D hướng đến phát triển kinh tế tri thức; 3) Về thu hút, trọng dụng nhân tài Theo luận án, quốc gia Đông Á có nhiều giải pháp để phát triển NNL Chính phát triển NNL theo hướng ngày có chất lượng cao mà quốc gia thực thành cơng q trình CNH, HĐH bước phát triển KTTTh Ngoài ra, điểm tương đồng văn hố, vị trí địa lý, tiềm năng, đặc biệt xuất phát điểm CNH tương đương đức tính cần cù, chịu khó, ham học hỏi người LĐ yếu tố để luận án lựa kinh nghiệm quốc gia 2.3.2 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số tỉnh Việt Nam Luận án phân tích kinh nghiệm phát triển NNL Đà Nẵng Hải Phịng khía cạnh: 1) Kinh nghiệm trọng công tác đào tạo NNL, tập trung phát triển “cái nôi” đào tạo NNLCLC; 2) Kinh nghiệm xây dựng sách thu hút trọng dụng NNLCLC Sở dĩ, luận án lựa chọn kinh nghiệm phát triển NNL Đà Nẵng Hải Phòng, theo luận án thành phố đạt thành công định phát triển NNL có nhiều điểm tương đồng điều kiện tự nhiên, KT - XH với tỉnh Thừa Thiên Huế 2.3.3 Những học rút tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức Trên sở kinh nghiệm số quốc gia Đông Á số địa phương nước phát triển NNL, rút học để tỉnh Thừa Thiên Huế tham khảo phát triển NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh sau: Một là, nhận thức vai trị định NNL q trình CNH, HĐH nỗ lực xây dựng NNLCLC hướng đến phát triển KTTTh Hai là, phát triển NNL phải gắn với chiến lược phát triển phát triển KT - XH quốc gia, địa phương qua giai đoạn định Ba là, xem GD - ĐT yếu tố định để nâng cao chất lượng NNL Bốn là, sách thu hút sử dụng nhân tài học mà tỉnh Thừa Thiên Huế cần tham khảo 13 Chương THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ GẮN VỚI PHÁT TRỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Mục tiêu chương phân tích, đánh giá thực trạng NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 1999 đến Qua lợi thế, hạn chế nhằm luận chứng tính cần thiết tìm giải pháp phát triển NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian tới Chương tập trung giải nội dung sau: 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế ảnh hưởng đến hình thành phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức 3.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế ảnh hưởng tới hình thành phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế ảnh hưởng tới hình thành phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức 3.1.3 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới hình thành phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức tỉnh Thừa Thiên Huế Luận án lựa chọn, phân tích điều kiện tự nhiên, KT - XH có ảnh hưởng nhiều đến hình thành phát triển NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh tỉnh Thừa Thiên Huế như: vị trí địa lý, khí hậu, tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, sở đào tạo NNL Trên sở đó, luận án khẳng định Thừa Thiên Huế có thuận lợi khó khăn sau: * Những thuận lợi Thứ nhất, Thừa Thiên Huế kinh đô Việt Nam nhiều kỷ nơi ni dưỡng nhiều nhân tài Chính vậy, vừa nơi đào tạo, rèn luyện người, vừa môi trường lý tưởng để hun đúc bồi dưỡng tư chất cho nhiều hệ, hệ niên, nơi ươm mầm cho tài trẻ có hội phát triển Thứ hai, người Huế đức tính kiên trì, nhẫn nại, chịu khó, ham học hỏi, biết khắc phục khó khăn để vươn lên phía trước Những đức tính người Huế trở thành lợi để tỉnh có chiến lược phát triển NNL phù hợp Thứ ba, tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi, Thừa Thiên Huế khơng có lợi để mở rộng giao lưu phát triển kinh tế, mà cịn có hội để hợp tác phát triển KH - CN, GD - ĐT với nước giới địa phương nước Thứ tư, cấu kinh tế tỉnh chuyển dịch tích cực theo hướng CNH, HĐH tạo áp lực tốt tỉnh việc đẩy nhanh trình đào tạo NNL, NNLCLC Thứ năm, Thừa Thiên Huế trung tâm đào tạo NNL có chất lượng cao khu vực miền Trung - Tây Nguyên nước Thứ sáu, Thừa Thiên Huế có NNL dồi dào, nằm thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” * Những khó khăn chủ yếu Một là, tỉnh có điều kiện tự nhiên tương đối khắc nghiệt, nguồn lực để phát triển KT - XH hạn chế Hai là, Thừa Thiên Huế tỉnh có NNL dồi dào, chất lượng NNL thấp so với mức bình quân chung nước Ba là, tài ngun khống sản khơng lớn yếu sở hạ tầng làm giảm hấp dẫn thu hút đầu tư doanh nghiệp nước vào tỉnh Thừa Thiên Huế, hạn chế đến tốc độ phát triển kinh tế khả tạo việc làm cho người LĐ Bốn là, kinh tế phát triển chậm, thu nhập thấp cộng với ưu đãi NNLCLC hạn chế khó khăn khiến phận LĐ từ bỏ Huế đến địa phương khác 3.2 Thực trạng phát triển dịch chuyển cấu nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, hiên đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức 3.2.1.Thực trạng quy mô chất lượng nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hoa, đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức tỉnh Thừa Thiên Huế Luận án phân tích quy mơ chất lượng NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh khía cạnh sau: Thứ là, quy mơ chất lượng dân số tiềm bổ sung NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh tỉnh Thừa Thiên Huế - Về dân số bước vào tuổi LĐ hàng năm: năm 2009, tổng dân số từ 15 tuổi trở lên tỉnh 788.138 người (chiếm 72,4% tổng dân số toàn tỉnh) tăng 17,8% so với năm 1999 năm 2011 863.115 người 15 - Về dân số không tham gia hoạt động kinh tế: năm 2009, dân số từ 15 tuổi trở lên không hoạt động kinh tế tỉnh 228.540 người (chiếm 29,3% tổng dân số từ 15 tuổi trở lên) năm 2011 306.587 người (chiếm 35,5% tổng dân số từ 15 tuổi trở lên) Thứ hai là, quy mô chất lượng NNL hoạt động cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh tỉnh Thừa Thiên Huế - Về quy mô NNL tham gia hoạt động kinh tế Thừa Thiên Huế tỉnh có LLLĐ tham gia hoạt động kinh tế chiếm tỷ lệ cao so với mức trung bình chung nước: năm 1999, LLLĐ tỉnh 442.874 người (chiếm 61,6% tổng dân số độ tuổi LĐ); năm 2011, LLLĐ tỉnh 556.528 người (chiếm 64,5% tổng dân số độ tuổi LĐ) Thứ hai, chất lượng NNL tham gia hoạt động kinh tế Chất lượng NNL thể thể lực, trí lực tố chất, phẩm chất tâm lý xã hội NNL - Về thể lực NNL Việc đánh giá thể lực người LĐ tỉnh Thừa Thiên Huế cách xác khó khăn, chưa có cơng trình nghiên cứu thể lực tình trạng biến đổi sức khoẻ dân số đây, nên luận án đánh giá thể lực NNL dựa vào số liệu khảo sát Qua khảo sát 500 LĐ địa bàn tỉnh cho thấy: 1) Chiều cao, cân nặng: chiều cao trung bình LĐ nam 163,5cm, nữ 153,3cm; cân nặng trung bình LĐ nam 61,3kg, nữ 50,5kg; 2) Tình trạng sức khoẻ: theo kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, tổng dân số khơng hoạt động kinh tế nhóm khơng có khả LĐ, đau ốm, bệnh tật chiếm 4,9% đến năm 2011 tỷ lệ giảm xuống chiếm 4%; 3) Tuổi thọ bình quân người dân có chuyển biến tích cực, rõ nét (tăng 3,2 tuổi) - Về trí lực NNL Khi đề cập đến trí lực người LĐ phải đề cập đến trình độ học vấn, trình độ CMKT, tố chất phẩm chất tâm lý xã hội + Trình độ học vấn NNL: số lượng tỷ lệ dân số độ tuổi LĐ chưa biết chữ giảm mạnh từ 77.056 người (chiếm 17%) năm 2001 xuống 36.217 người (chiếm 6,5%) năm 2010; số lượng tỷ lệ dân số độ tuổi LĐ tốt nghiệp THCS THPT tăng nhanh từ 152.298 người (chiếm 33,6%) năm 2001 lên 275.809 người (chiếm 49,5%) năm 2010, đặc biệt, tỷ lệ LĐ tốt nghiệp THPT tăng gần gấp lần từ 15,6% (2001) lên 29,5% (2010) + Trình độ CMKT NNL: số lượng NNL khơng có trình độ CMKT tỉnh giảm xuống từ 668.763 người (chiếm 93,1%) năm 1999 xuống 543.501 người (chiếm 63,1%) năm 2011 số lượng NNL có trình độ CMKT tăng từ 49.742 người (chiếm 6,9%) năm 1999 lên 317.602 người (chiếm 36,9%) năm 2011 - Về hình thành tố chất phẩm chất tâm lý xã hội NNL + Về khả sáng tạo NNL Theo thống kê Liên đoàn Lao động tỉnh, từ năm 2003 - 2008 có 13.243 sáng kiến, sáng tạo cán cơng nhân viên chức ứng dụng vào sản xuất đời sống Năm 2006 giải thưởng Cố đô lần thứ trao cho 13 cơng trình, cụm cơng trình, 98 nhà khoa học lần thứ trao tặng cho 12 cơng trình, cụm cơng trình Riêng ĐH Huế, giai đoạn 2001 - 2005 có 400 đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ cấp sở đạt kết tốt, nhiều đề tài chuyển giao ứng dụng vào sản xuất đời sống + Về tính động, linh hoạt kỹ công việc NNL Trong năm qua phẩm chất LĐ Việt nam nói chung, LĐ Thừa Thiên Huế nói riêng có xu hướng tốt lên, nhóm LĐ trẻ, LĐ qua đào tạo, LĐ có trình độ CMKT cao Số liệu khảo sát 500 LĐ cho thấy, có 59,4% ý kiến cho tính động, linh hoạt kỹ họ cao, tiêu chí biết chấp nhận thay đổi, điều chuyển cơng việc (51,8% ý kiến); tính động, tiếp nhận công việc (59,4% ý kiến); kỹ nắm bắt nhanh nhạy thông tin thị trường (26,2% ý kiến); khả sẵn sàng di chuyển, thay đổi việc làm (48,8% ý kiến); khả ứng phó với cú sốc, rủi ro công việc (48,6% ý kiến) + Về ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp NNL Trong năm gần ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp người LĐ nâng lên: có 65% ý kiến người sử dụng LĐ hài lòng ý thức chấp hành nội quy, kỷ luật; tinh thần trách nhiệm công việc (67,4% ý kiến); tinh thần học hỏi nhằm nâng cao kiến thức kinh nghiệm nghề nghiệp (56,2% ý kiến); mức độ chuyên nghiệp công việc (53,8% ý kiến); biết tuân thủ quý trọng thời gian (61,2% ý kiến) 3.2.2 Thực trạng dịch chuyển cấu nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức tỉnh Thừa Thiên Huế Luận án phân tích dịch chuyển cấu NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh tỉnh Thừa Thiên Huế theo hướng: Thứ là, dịch chuyển cấu NNL theo trình độ CMKT Giai đoạn 1999 - 2011, chứng kiến tăng lên số lượng NNL có trình độ CMKT, kéo theo cấu NNL theo trình độ CMKT có dịch chuyển theo hướng tích cực: NNL có trình độ CMKT tăng từ 6,9% năm 1999 lên 36,9% năm 2011 Sự dịch chuyển cấu NNL theo trình độ CMKT 17 luận án phân tích khía cạnh sau: - Dịch chuyển cấu NNL có trình độ CMKT theo khu vực Khi nghiên cứu cấu NNL có trình độ CMKT tỉnh Thừa Thiên Huế luận án thấy rằng, cịn có khoảng cách định khu vực khoảng cách rút ngắn: năm 2009 NNL khơng có trình độ CMKT khu vực thành thị 78,7% khu vực nông thôn 92,8%; NNL có trình độ CMKT khu vực thành thị 21,3% nông thôn 7,2%, đến năm 2011 chênh lệch giảm xuống với tỷ lệ: 59,1%; 66% 40,9%; 34% - Dịch chuyển cấu NNL có trình độ CMKT theo giới tính Cũng nhiều tỉnh, thành phố khác tỷ lệ LĐ nữ có trình độ CMKT tỉnh Thừa Thiên Huế thường thấp nam, đáng báo động chênh lệch gần lại giãn ra: LĐ trình độ CMKT năm 2009 nam 85,3% nữ 89,5%, 55,8% 70,5% năm 2011; LĐ có trình độ CMKT năm 2009 nam 14,7% nữ 10,5%; năm 2011 44,2% 29,5% - Dịch chuyển cấu NNL có trình độ CMKT theo bậc đào tạo NNL đào tạo tháng, SC tăng nhanh gần 18 lần từ 12.787 người (1999) lên 224.032 người (2011); NNL có trình độ TC, CĐ, TC tăng lên rõ rệt: TC từ 14.142 người (1999) lên 34.701 người (2011), CĐ từ 5.430 người lên 13.902 người; NNL có trình độ ĐH ĐH tăng từ 16.499 người (chiếm 2,3%) (1999), lên 37.996 người (chiếm 4,9%) (2009) 44.967 người (chiếm 5,3%) (2011) Nếu so với năm 1999 NNL có trình độ ĐH, ĐH tỉnh tăng gần gấp lần, cao mức trung bình nước số vùng khác: năm 2009 nước 4,4%, vùng Trung du miền núi phía Bắc 2,8%, Tây Nguyên 2,8%, Đồng sông Cửu Long 2,1% đứng sau Đồng sông Hồng: 6,8%, Đồng sông Cửu Đông Nam Bộ: 6,6% - Dịch chuyển cấu NNL có trình độ CMKT theo lĩnh vực đào tạo Cơ cấu NNL có trình độ CMKT theo lĩnh vực đào tạo bước điều chỉnh Năm 1999, tổng số 41.369 người có trình độ CMKT có đến 11.422 người (chiếm 27,6%) đào tạo khoa học GD - ĐT; 6.013 người (14,5%) đào tạo kinh doanh quản lý; 4.294 người (chiếm 10,3%) đào tạo y tế; 4.594 người (chiếm 11,1%) đào tạo vận tải; lĩnh vực đào tạọ làm tiền đề cho việc phát triển KTTTh như: khoa học tự nhiên, máy tính, khoa học sống chiếm 3,7% kỹ thuật 8,1% Do có khác biệt cách thống kê Cục Thống kê với Cục Việc làm lần thực Tổng điều tra dân số, nhà năm 1999, 2009 nên việc so sánh tốc độ tăng giảm lĩnh vực đào tạo LĐ có trình độ CMKT khó khăn Tuy nhiên, điều quan trọng phản ánh tình hình chung số tăng phù hợp với xu hướng phát triển chung Trong tổng số LLLĐ tỉnh năm 2011 556.528 người có 377.424 người (chiếm 67,8%) đào tạo lĩnh vực y tế, môi trường, dịch vụ; 128.404 người (chiếm 23,1%) đào tạo kỹ thuật công nghệ; 35.069 người (chiếm 6,3%) đào tạo KT - XH, số lĩnh vực đào tạo khác thấp Thứ hai là, sư dịch chuyển cấu NNL theo ngành kinh tế Trong trình CNH, HĐH cấu ngành kinh tế có chuyển dịch theo hướng: tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm xuống, tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng dịch vụ tăng lên Theo đó, cấu NNL tất yếu phải điều chỉnh cho phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế phải đảm bảo cân đối ngành theo hướng: LĐ ngành công nghiệp dịch vụ tăng lên; LĐ ngành nông nghiệp giảm xuống So sánh Tổng điều tra dân số nhà năm 1999, 2009 cho thấy, cấu LĐ chuyển dịch đáng kể: tỷ trọng LĐ nhóm ngành nơng - lâm - ngư nghiệp giảm từ 49,1% (1999) xuống 36,6% (năm 2010); tỷ trọng LĐ nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng dịch vụ tăng từ 22,1%; 28,8% (1999) lên 27.3%; 36,1% (2010) Thứ ba là, sư dịch chuyển cấu NNL theo thành phần kinh tế Sự phân bố sử dụng LĐ khu vực kinh tế có dịch chuyển tích cực theo hướng: tiếp tục xếp đổi khu vực kinh tế nhà nước, khuyến khích thu hút đầu tư nước ngồi phù hợp với tình hình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Số lượng LĐ khu vực kinh tế Nhà nước trì ổn định có xu hướng tăng lên sau cổ phần hố: năm 1999 49.889 người (chiếm 11,3% tổng số LĐ có việc làm), đến năm 2011 tăng lên 65.874 người (chiếm 12%) Khu vực kinh tế nhà nước khu vực thu hút phần lớn LĐ địa bàn, chiếm 86,7% (2011), đặc biệt thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi: năm 1999 có 844 người (chiếm 0,1% tổng số LĐ có việc làm), đến năm 2011 tăng lên 6.904 người (chiếm 1,3%) Nếu xét trình độ CMKT khu vực kinh tế thấy: phần lớn LĐ chưa trải qua đào tạo tập trung khu vực kinh tế nhà nước (năm 1999 95,1%; năm 2011 96,7%) Thứ tư là, sư dịch chuyển cấu NNL theo nghề nghiệp Giai đoạn 1999 - 2011 có chuyển dịch LĐ nhóm nghề nghiệp Năm 1999 LĐ chủ yếu tập trung nhóm nghề giản đơn (chiếm 52,7% tổng LĐ có việc làm từ 15 tuổi trở lên); nhóm thợ thủ cơng thợ khác (chiếm 21,3%); nhóm dịch vụ cá nhân, bảo vệ, bán hàng (chiếm 19 13,3%); nhóm nghề lãnh đạo, CNKT bậc cao, CNKT bậc trung, nhân viên, nghề nông - lâm - ngư nghiệp có tỷ lệ thấp Đến năm 2011 nhóm nghề nơng - lâm - ngư nghiệp tăng lên nhanh chóng (chiếm 31,5%), nhóm thợ thủ cơng thợ khác (chiếm 26,7%), nhóm nghề lãnh đạo, CNKT bậc cao, CNKT bậc trung tăng chậm, riêng nhóm nghề giản đơn giảm gần lần so với năm 1999 (15,3%) 3.2.3 Thực trạng hệ thống đào tạo nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố gắn với kinh tế tri thức tỉnh Thừa Thiên Huế Luận án phân tích thực trạng đào tạo NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh khía cạnh: 1) Hệ thống giáo dục phổ thơng; 2) Hệ thống đào tạo nghề; 3) Hệ thống đào tạo THCN, CĐ, ĐH sau ĐH Trên sở luận án khẳng định, với hệ thống trường phổ thông, THCN, CĐ, ĐH, học viện viện nghiên cứu phát triển rộng khắp, hàng năm sở đào tạo, cung cấp hàng chục nghìn LĐ có trình độ cao cho tỉnh khu vực miền Trung Tuy nhiên, tình trạng chung nước, hệ thống đào tạo NNL tỉnh Thừa Thiên Huế nhiều yếu kém, bất cập số lượng, chất lượng cấu ngành nghề đào tạo chưa đáp ứng đòi hỏi ngày cao NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh 3.3 Đánh giá chung thực trạng nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức tỉnh Thừa Thiên Huế 3.3.1 Những lợi thế, ưu điểm phát triển dịch chuyển cấu nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức tỉnh Thừa Thiên Huế Để đánh giá thực trạng phát triển dịch chuyển cấu NNL cho CNH, HĐH tỉnh Thừa Thiên Huế cơng việc khó khăn người nghiên cứu Tuy nhiên, dựa vào kết phân tích tiết 3.2, luận án đưa số nhận định khái quát sau: * Về số lượng NNL cho CNH, HĐH gắn với KTTTh Thứ nhất, mức gia tăng dân số vừa phải, hàng năm tỉnh có phận dân số đến tuổi LĐ bổ sung vào NNL, có khả cung cấp đáp ứng đủ NNL cho kinh tế mà không tạo áp lực lớn việc giải việc làm cho người LĐ Thứ hai, với số lượng dân số học chiếm tỷ lệ cao (gần 1/2 dân số không hoạt động kinh tế), năm tới phận dân số bổ sung vào LLLĐ có trình độ học vấn trình độ CMKT cao, đáp ứng yêu cầu NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh Thứ ba, LLLĐ dồi bước vào thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều lợi để thực CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh tỉnh có chiến lược đào tạo sử dụng tốt LLLĐ * Về chất lượng NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh Một là, xu hướng LĐ có trình độ học vấn ngày tăng lên, LĐ tốt nghiệp THCS THPT Hai là, tốc độ tăng NNL có CMKT nhanh tạo điều kiện thuận lợi đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế thực thành cơng q trình CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh Ba là, Thừa Thiên Huế tỉnh có đội ngũ trí thức đơng đảo Đặc biệt, so với nhiều địa phương khác, tỉnh sở hữu đội ngũ cán KH - CN có trình độ CMKT cao Trung ương đóng địa bàn tỉnh Bốn là, tố chất, kỹ phẩm chất tâm lý xã hội NNL người LĐ có xu hướng tốt lên * Về cấu NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh Trong năm qua cấu NNL tỉnh Thừa Thiên Huế chuyển dịch theo hướng tích cực Cơ cấu NNL có trình độ CMKT dịch chuyển theo hướng: LĐ khơng có trình độ CMKT giảm xuống (từ 93,1% năm 1999 xuống 63,1% năm 2011), LĐ có trình độ CMKT tăng lên (từ 6,9% năm 1999 lên 36,9% năm 2011) Cơ cấu NNL theo ngành kinh tế dịch chuyển phù hợp với cấu kinh tế là: tỷ trọng LĐ nhóm ngành nơng lâm - ngư nghiệp giảm từ 49,1% xuống 36,6%; tỷ trọng LĐ nhóm ngành công nghiệp - xây dựng tăng từ 22,1% lên 28,8%; tỷ trọng LĐ nhóm ngành dịch vụ tăng từ 27.3% lên 36,1% 3.3.2 Những hạn chế, nguyên nhân hạn chế vấn đề đặt phát triển dịch chuyển cấu nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức Bên cạnh phân tích thành cơng, luận án phân tích hạn chế phát triển dịch chuyển cấu NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh tỉnh Thừa Thiên Huế, cụ thể: Thứ nhất, chất lượng NNL tỉnh Thừa Thiên Huế chưa đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh: 1) Thể lực tầm vóc người LĐ tỉnh thấp so với số tỉnh khác mặt chung nước; Số lượng NNL khơng có trình độ CMKT chiếm tỷ lệ cao nước số vùng khác; 2) Đội ngũ cán KH - CN với tư cách lực lượng nòng cốt trình CNH, HĐH gắn với phát triển 21 KTTTh thiếu trầm trọng, chuyên gia giỏi, LLLĐ KH CN làm việc lĩnh vực R&D; 3) Đội ngũ công nhân phải trở thành lực lượng trụ cột chưa đáp ứng số lượng chất lượng: có 50% công nhân tốt nghiệp tiểu học THCS số 40.000 công nhân trực tiếp đứng máy cơng nhân kỹ thuật có cấp bậc trình độ khoảng 39%; cơng nhân có tay nghề bậc cao 5,5%; 4) Năng lực cán sở chưa đáp ứng yêu cầu Hiện có 50% cán xã, phường, thị trấn tỉnh Thừa Thiên Huế chưa đạt chuẩn; 5) Lực lượng nghệ nhân làng nghề truyền thống có trình độ học vấn tay nghề giỏi chiếm tỷ lệ thấp; Các tố chất, kỹ phẩm chất tâm lý NNL hạn chế Thứ hai, cấu NNL cân đối dịch chuyển chậm so với yêu cầu CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh Cơ cấu NNL tỉnh Thừa Thiên Huế cân đối dịch chuyển chậm, cấu NNL theo trình độ CMKT Trong năm qua, NNL có trình độ CMKT tăng lên, nhiên mức tăng chậm nên NNL khơng có trình độ CMKT chiếm tỷ lệ cao (63,1%) Bên cạnh đó, cấu bậc đào tạo chưa hợp lý, LĐ có trình độ SC chiếm tỷ lệ cao (70,5% tổng dân số từ 15 tuổi trở lên có trình độ CMKT) Ngay cấu đào tạo nghề nói riêng có cân đối này: từ năm 2001 - 2010 tỉnh đào tạo nghề cho 140.402 người, SC nghề tương đương chiếm 84%, TC nghề tương đương chiếm 14%, CĐ nghề lại q ít, có 1,79% Thứ ba, phân bố sử dụng NNL chưa hợp lý, ảnh hưởng đến trình CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh: 1) Số LĐ có việc làm nhóm nghề nông - lâm - ngư nghiệp, nghề thủ công nghề giản đơn chiếm tỷ trọng 73,5% nghĩa có 2/3 LĐ có việc làm nghề có giá trị gia tăng thấp trình độ CMKT khơng cao; 2) Khu vực kinh tế ngồi nhà nước chiếm 78,4% LĐ tỉnh, phần lớn LĐ có trình độ CMKT thấp, số LĐ có trình độ từ CĐ, ĐH, ĐH chiếm 2,8% tổng số LĐ có trình độ CMKT tỉnh; 3) Phần đông cán KH CN tập trung khu vực thành thị, đặc biệt, cán KH - CN có học hàm, học vị cao lại tập trung quan Trung ương đóng địa bàn tỉnh; 4) Tình trạng sử dụng NNL có trình độ CMKT không với ngành nghề đào tạo, làm việc trái ngành diễn phổ biến, Trên sở phân tích hạn chế, luận án việc phát triển dịch chuyển cấu NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh tỉnh Thừa Thiên Huế cịn có nhiều hạn chế ngun nhân sau: Thứ nhất, Thừa Thiên Huế tỉnh có trình độ phát triển thấp Thứ hai, công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng NNL chưa coi trọng mức, đồng khoa học Thứ ba, hệ thống GD - ĐT nhiều yếu công tác quản lý; đội ngũ giáo viên; nội dung, phương pháp chương trình đào tạo; sở vật chất, trang thiết bị Thứ tư, điều kiện làm việc thiếu thốn chưa có sách thoả đáng việc trọng dụng, thu hút NNLCLC Từ việc hạn chế, nguyên nhân hạn chế phát triển NNL tỉnh Thừa Thiên Huế, luận án cho rằng, để xây dựng NNL thật có khả đáp ứng địi hỏi ngày cao trình CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh tỉnh nên giải tốt vấn đề sau đây: Thứ nhất, khảo sát, đánh giá lại cách khách quan thực trạng NNL có tỉnh, làm rõ NNL thừa thiếu loại trình độ nào, ngành nào, vùng để có điều kịp thời vừa khơng để lãng phí mà vừa khai thác có hiệu NNL Thứ hai, phải thay đổi cách bản, toàn diện trạng GD ĐT cấu đào tạo, ngành nghề đào tạo, đội ngũ giáo viên, nội dung chương trình đào tạo, phương pháp dạy học, sở vật chất trang thiết bị ngang tầm với giai đoạn phát triển Thứ ba, phải xây dựng sách trọng dụng, thu hút nhân tài Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Mục tiêu chương sở hạn chế mà luận án nêu dựa vào dự báo nhu cầu NNL, luận án mạnh dạn nêu quan điểm, đề xuất giải pháp phát triển NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian tới phù hợp với điều kiện tỉnh Chương tập trung giải nội dung sau 4.1 Quan điểm dự báo phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức tỉnh Thừa Thiên Huế 4.1.1 Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, 23 đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 Dự báo nhu cầu phát triển NNL tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 sở, ngành có liên quan tỉnh nghiên cứu, xây dựng dựa sở khoa học thực tiễn là: nhu cầu LĐ qua đào tạo ngành, lĩnh vực; khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển NNL giai đoạn 2001 - 2010; yêu cầu thực trình CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh tỉnh; tác động bối cảnh quốc tế, nước trình phát triển KT - XH tỉnh Thừa Thiên Huế Theo đó, để có NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh, mục tiêu tỉnh là: phấn đấu đưa tỷ lệ LĐ qua đào tạo đạt 74% năm 2015 85% năm 2020, đó, qua đào tạo nghề 60% 70%; tổng số LĐ dự kiến đào tạo giai đoạn 2011 - 2015 khoảng 192 nghìn LĐ giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 144 nghìn LĐ 4.1.2 Những quan điểm phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức tỉnh Thừa Thiên Huế Để có NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh, luận án đưa quan điểm sau đây: Một là, phát triển toàn diện NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh Hai là, tích cực chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực giới để thu hút FDI đội ngũ chuyên gia giỏi giới Ba là, phát triển NNL cho CNH, HĐH gắn với KTTTh nhiều đường, coi GD - ĐT trọng dụng, thu hút NNL quan trọng Bốn là, trọng đào tạo thể chất đào tạo trí tuệ, lấy đào tạo trí tuệ sáng tạo, động mũi nhọn, từ hình thành người XHCN Năm là, xã hội hoá việc phát triển NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh Sáu là, phát triển NNL trí tuệ nên tập trung vào ngành, lĩnh vực kinh tế mà tỉnh có tiềm năng, lợi có tính định tiến trình CNH, HĐH tỉnh 4.2 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức tỉnh Thừa Thiên Huế 4.2.1 Nhóm giải pháp tạo tiền đề phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức tỉnh Thừa Thiên Huế Để tạo tiền đề phát triển NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh, luận án đề xuất giải pháp cụ thể sau: Thứ nhất, tích cực chủ động hội nhập quốc tế đế phát triển NNLCLC cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế, tăng tích luỹ tạo điều kiện tăng đầu tư cho phát triển NNL Thứ ba, hoàn thiện thực tốt công tác quy hoạch phát triển NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh 4.2.2 Nhóm giải pháp trực tiếp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức tỉnh Thừa Thiên Huế Luận án phân tích cho rằng, giải pháp sau có ảnh hưởng trực tiếp đến đào tạo, bồi dưỡng NNL Thứ nhất, phát triển GD - ĐT nhân tố định để nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh Thứ hai, nâng cao tình trạng sức khoẻ, nâng cao chất lượng dân số, cải thiện môi trường sống người LĐ Thứ ba, nâng cao ý thức, tác phong, kỷ luật LĐ người LĐ 4.2.3 Nhóm giải pháp khai thác sử dụng có hiệu nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức tỉnh Thừa Thiên Huế Để khai thác sử dụng có hiệu NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh, luận án đề xuất giải pháp sau: Thứ nhất, hai thác sử dụng có hiệu NNL qua đào tạo Thứ hai, tạo môi trường động lực để phát huy khả sáng tạo NNL Thứ ba, thực sách trọng dụng thu hút NNL liệt KẾT LUẬN Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh tỉnh Thừa Thiên Huế, luận án tìm bổ sung vấn đề lý luận thực tiễn sau: Luận án đưa khái niệm NNL, NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh sở tiếp thu tư tưởng C Mác sức LĐ, cơng trình nghiên cứu trước Với cách tiếp cận NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh luận án rõ: là, phù hợp với 25 cánh tiếp cận NNL chuyên ngành Kinh tế trị; hai là, phản ánh đầy đủ nội dung NNL; ba là, phù hợp với đòi hỏi tiến trình CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh hội nhập kinh tế quốc tế Luận án rút đặc thù NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh: 1) Tỷ lệ LĐ trí óc cao LĐ chân tay nhiều; 2) Người LĐ phải có tri thức định, tức phải có trình độ CMKT nghề nghiệp cao; 3) Người LĐ phải có khả sáng tạo mới; 4) Vai trò địa vị phận LĐ trí tuệ cấu NNL đề cao Từ đặc điểm CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh yêu cầu NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh, luận án rút kết luận: trình độ phát triển khác lại đặt yêu cầu khác NNL Khác với mơ hình CNH mà nước trước thực hiện, NNL mơ hình CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh nước ta NNL mà NNL phải đáp ứng yêu cầu định số lượng, chất lượng NNL Luận án tính quy luật dịch chuyển cấu NNL theo hướng CNH, HĐH gắn phát triển KTTTh, nhấn mạnh tính quy luật: tỷ trọng LĐ giản đơn giảm dần tỷ trọng LĐ phức tạp ngày tăng chiếm ưu tuyệt đối tổng LĐ xã hội; tỷ trọng LĐ nông nghiệp giảm xuống, tỷ trọng LĐ công nghiệp dịch vụ tăng lên Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm phát triển NNL số quốc gia Đông Á số địa phương Việt Nam, luận án rút học vận dụng vào thực tiễn phát triển NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh tỉnh Thừa Thiên Huế: 1) Nhận thức vai trò định NNL trình CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh; 2) Phát triển NNL phải gắn với chiến lược phát triển phát triển KT - XH quốc gia, địa phương qua giai đoạn định; 3) GD - ĐT yếu tố định để nâng cao chất lượng NNL; 4) Chính sách thu hút sử dụng nhân tài Thông qua số liệu sơ cấp thứ cấp, đặc biệt số liệu sơ cấp luận án mô tả cách toàn diện thực trạng NNL cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh tỉnh Thừa Thiên Huế Trên sở phân tích thực trạng NNL, luận án khẳng định, tỉnh Thừa Thiên Huế có LLLĐ dồi giai đoạn “cơ cấu dân số vàng”, có khả cung cấp đủ NNL cho kinh tế Tuy nhiên, NNL chưa đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh: chất lượng NNL cịn thấp khía cạnh trình độ học vấn, lực chun mơn, trình độ tay nghề kỹ biến tri thức thành sản phẩm người LĐ; cấu NNL dịch chuyển chậm, cân đối, cấu NNL qua đào tạo; phân bố sử dụng NNL chưa hợp lý Luận án tìm nguyên nhân hạn chế phát triển NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh xuất phát từ: 1) Thừa Thiên Huế tỉnh có trình độ phát triển thấp; 2) Công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng NNL chưa coi trọng mức, đồng khoa học; 3) Hệ thống GD - ĐT nhiều yếu công tác quản lý, đội ngũ giáo viên, nội dung, phương pháp chương trình đào tạo, sở vật chất ; 4) Chính sách sử dụng, trọng dụng, thu hút đãi ngộ LĐ, LĐ có trình độ CMKT cao chưa thoả đáng Luận án đưa quan điểm phát triển NNL cho CNH, HĐH gắn với KTTTh tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian đến Đó là: 1) Phát triển toàn diện NNL cho CNH, HĐH gắn với KTTTh tỉnh Thừa Thiên Huế; 2) Tích cực chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực giới để thu hút FDI đội ngũ chuyên gia giỏi; 3) Phát triển NNL cho CNH, HĐH gắn với KTTTh nhiều đường, coi GD - ĐT trọng dụng, thu hút NNL quan trọng nhất; 4) Chú trọng đào tạo thể chất, đạo đức, trí tuệ, lấy đào tạo trí tuệ sáng tạo, động mũi nhọn, từ hình thành người XHCN; 5) Xã hội hoá việc phát triển NNL cho CNH, HĐH gắn với KTTTh; 6) Phát triển NNL trí tuệ nên tập trung vào ngành, lĩnh vực kinh tế mà tỉnh có tiềm năng, lợi có tính định phát triển tiến trình CNH, HĐH tỉnh Luận án đề xuất thực đồng nhóm giải pháp lớn để phát triển NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh tỉnh Thừa Thiên Huế từ đến năm 2020: 1) Nhóm giải pháp tạo tiền đề để phát triển NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh; 2) Nhóm giải pháp nhằm trực tiếp nâng cao chất lượng NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh; 3) Nhóm giải pháp nhằm khai thác sử dụng có hiệu NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh 27 ... phát tri? ??n kinh tế tri thức 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế ảnh hưởng tới hình thành phát tri? ??n nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố gắn với phát tri? ??n kinh tế tri thức. .. nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hoá gắn với phát tri? ??n kinh tế tri thức tỉnh Thừa Thiên Huế 4.1.1 Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, 23 đại hoá gắn với phát tri? ??n kinh tế tri thức. .. phát tri? ??n nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hoá gắn với phát tri? ??n kinh tế tri thức tỉnh Thừa Thiên Huế 4.2.1 Nhóm giải pháp tạo tiền đề phát tri? ??n nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, đại

Ngày đăng: 29/12/2021, 00:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan