Luận văn tốt nghiệp giải pháp phát triển thủy sản tỉnh thanh hóa giai đoạn 2016 2020

76 3 0
Luận văn tốt nghiệp giải pháp phát triển thủy sản tỉnh thanh hóa giai đoạn 2016   2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT LÊ XUÂN THẮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỦY/ SẢN TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2016 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LÊ XUÂN THẮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỦY/ SẢN TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LÊ XUÂN THẮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2016 - 20200 Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Phan Thị Thu Hà HÀ NỘI – 2016 Lý chọn đề tài : MỞ ĐẦU Thanh Hố có 102 km bờ biển, có cửa lạch chính; Vùng lãnh hải rộng 17.000 km2 Là điều kiện thuận lợi để thủy sản Thanh Hóa trở ngành có nhiều đóng góp quan trọng đến tăng kinh tế, giải việc làm củng cố quốc phòng an ninh Trong năm qua thủy sản Thanh Hóa đạt kết toàn diện tất lĩnh vực, góp phần to lớn vào phát triển kinh tế xã hội ổn định an ninh, trị tỉnh Tỷ trọng thuỷ sản cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản ngày tăng Một số sản phẩm nuôi trồng, khai thác thủy sản trở thành hàng hóa chủ lực, bước đầu hình thành số vùng sản xuất tập trung, chuyên canh Kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất đời sống bước nâng cấp, xây dựng, mặt nơng thơn có nhiều đổi Là ngành kinh tế kỹ thuật mang tính khép kín từ khâu sản xuất nguyên liệu khai thác, nuôi trồng thủy sản đến khâu chế biến dịch vụ hậu cần nghề cá, kinh tế nghề cá tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2015 muốn phát triển lên cần phải tranh thủ nguồn vốn để đầu tư đầy đủ đồng tất khâu qui trình sản xuất khép kín Ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa gặp nhiều khó khăn thách thức Nhìn tổng thể sản xuất thủy sản tỉnh phát triển chưa bền vững, manh mún, nhỏ lẻ, nhiều vùng chưa khai thác có hiệu quả, chưa tạo sản phẩm hàng hố lớn, có suất, chất lượng, giá trị khả cạnh tranh cao; thu nhập ngư dân thấp Do cần có giải pháp để phát triển sản xuất thủy sản theo hướng hàng hóa qui mơ lớn, có khả cạnh tranh cao Nhằm khuyến khích đầu tư phát triển lĩnh vực thủy sản, UBND Tỉnh Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Thanh Hóa quan tâm đến phát triển ngành, xây dựng dự án có nhiều biện pháp để hỗ trợ Chính hội, thách thức tiềm tỉnh tương lai phát triển thủy sản nghiên cứu đề tài : “Giải pháp phát triển ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016 – 2020” để góp phần vào tiến trình phát triển ngành Thủy sản Thanh Hóa Phạm vi nghiên cứu đề tài: Thanh Hóa tỉnh có bờ biển dài sản lượng hải sản lớn, có nhiều tiềm lợi phát triển khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản Tuy nhiên đề tài đánh giá cách tổng quan ngành thủy sản Thanh Hóa Những nội dung nghiên cứu phân tích, đánh giá đề tài sâu số lĩnh vực vấn đề thị trường, nuôi trồng chế biến từ tìm giải pháp mang tính qui hoạch chiến lược cho phát triển lên ngành Như: - Nghiên cứu tài liệu lý luận thực tiễn ngành thủy sản lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến tiêu thụ sản phẩm - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thủy sản việc sử dụng nguồn lực phát triển ngành thủy sản Thanh Hóa Các phương pháp nghiên cứu : + Phương pháp thu thập liệu : - Dữ liệu thứ cấp: Từ báo cáo tổng kết tài liệu hội thảo phát triển thủy sản địa bàn nghiên cứu Các số liệu niên giám thống kê, Tổng cục Thủy sản, với nguồn số liệu phong phú internet - Dữ liệu sơ cấp: Khảo sát ghi nhận thông tin cần thiết vấn đề cần nghiên cứu; Phỏng vấn trực tiếp cán chủ chốt ngành địa bàn nghiên cứu; Phỏng vấn số ngư dân + Phương pháp nghiên cứu, phân tích: Trong luận văn phương pháp nghiên cứu, phân tích quản trị sử dụng gồm: phương pháp lịch sử, phương pháp mô tả, phương pháp nghiên cứu tương quan kết hợp với kỹ thuật so sánh, thống kê, dự báo nhằm xem xét phân tích vật, tượng mối quan hệ tác động qua lại lẫn cách biện chứng có hệ thống, để từ phát thuận lợi bất cập nhằm tạo sở cho việc đề giải pháp hợp lý cho việc phát triển ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN I Vai trò ngành thủy sản phát tiển kinh tế nội dung phát triển thủy sản I.1 Đặc trưng kinh tế - kỹ thuật tiềm phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam I.1.1 Đặc trưng kinh tế- kỹ thuật ngành thuỷ sản Thuỷ sản ngành sản xuất kinh doanh, ngành hoạt động kinh tế biển quan trọng tổng thể kinh tế - xã hội lồi người Có thể hình dung đặc điểm kinh tế – kỹ thuật chung ngành thủy sản sau: Thứ nhất, thuỷ sản ngành kinh tế - kỹ thuật có đặc thù bao gồm lĩnh vực: Khai thác, ni trồng, chế biến, khí hậu cần, dịch vụ thương mại Trong : - Khai thác ni trồng hải sản giữ vị trí quan trọng việc cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành chế biến xuất khẩu, đảm bảo việc tái tạo nguồn lợi thuỷ sản cân môi trường sinh thái - Chế biến thương mại thuỷ sản nhìn bề ngồi hậu khai thác ni trồng thuỷ sản đầu vào ngành khai thác nuôi trồng thuỷ sản định Điều làm cho người ta nhầm lẫn nuôi trồng khai thác thuỷ sản tạo sản phẩm ngành chế biến thương mại thuỷ sản tạo sản phẩm tương ứng mà Trong chế thị trường với ngành thuỷ sản tình hình lại hồn tồn ngược lại Chính thương mại thuỷ sản (tức xuất khẩu, buôn bán tiêu thụ nội địa) phát tạo nhu cầu mặt hàng Từ nhu cầu mặt hàng đó, đặt hàng với khu vực chế biến đến lượt ngành chế biến lại đặt hàng với lĩnh vực khai thác nuôi trồng Thứ hai, phát triển ngành thuỷ sản phụ thuộc vào nhu cầu, thị hiếu thu nhập dân cư Nhu cầu, thị hiếu mặt hàng thuỷ sản người luôn biến đổi tuỳ thuộc vào thu nhập họ, tính dân tộc tính truyền thống Nhu cầu thị hiếu tạo thị trường Thị trường hàng hoá thuỷ sản giống tất loại thị trường hàng hoá khác sở xã hội giải ba vấn đề kinh tế học là: sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho ? Ba vấn đề yếu tố phát triển sản xuất ngành thuỷ sản giai đoạn… Thứ ba, thuỷ sản ngành phát triển phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thuỷ sản tài nguyên sinh vật, tài nguyên biển nguồn tài nguyên tự nhiên tái sinh không vô hạn Ngày nay, với phát triển nghề khai thác thuỷ sản vùng biển gần bờ nơi có điều kiện thuận lợi bị lợi dụng cách mức cho phép Làm cho nguồn lợi thuỷ sản ngày cạn kiệt, chí bị huỷ diệt Việc phát triển nghề ni trồng khơng có quy hoạch cụ thể làm cho nhiều rừng nguyên sinh rừng ngập mặn bị tàn phá…Điều đòi hỏi để phát triển ngành thuỷ sản phải có giải pháp thích hợp thời gian tới Thứ tư, sản xuất thủy sản có tính chất liên ngành diễn phạm vi rộng, từ cung cấp điều kiện sản xuất đến chế biến tiêu thụ sản phẩm Quá trình phát triển ngành thuỷ sản gắn liền với phát triển ngành nông nghiệp lâm nghiệp tính chất tảng sinh thái sản xuất Vì phát triển ngành thuỷ sản cần thiết thể thống với ngành lĩnh vực kinh tế nông thôn khác Ngoại ra, tự thân ngành thuỷ sản hàm chứa công nghiệp Đó là: cơng nghiệp chế biến, cơng nghiệp đóng sửa tàu thuyền, công nghiệp xây dựng sở hậu cần dich vụ nghề cá…Vì phát triển thuỷ sản phải có kết hợp ngành Nơng- Lâm Công nghiệp Thứ năm, phát triển thuỷ sản gắn liền với tồn thành phần kinh tế Vai trị hình thức kinh doanh ngành thuỷ sản đa dạng khách quan, từ kinh tế hộ gia đình đến kinh tế trang trại, kinh tế tiểu chủ kinh tế tư khai thác - nuôi trồng - chế biến thương mại thuỷ sản Ngoài đặc điểm tổng qt nói trên, ngành thủy sản Việt Nam cịn có đặc điểm đáng quan tâm sau: - Việt Nam có bở biển dài nghìn km, với nhiều sông lạch, ao hồ thuận lợi cho phát triển ngành thủy sản Tuy nhiên năm gần với cạn kiệt nguồn tài nguyên khai thác bừa bải tốc độ tăng trưởng lao động tăng cao làm cho hiệu khai thác thủy sản giảm sút lao động lĩnh vực khai thác có xu hướng giảm chuyển dần sang lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản - Do nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, nước ta có thảm động thực vật phong phú, đa dạng, có tiềm sinh khối lớn, có điều kiện bố trí sử dụng lao động, cơng cụ sản xuất tốt mang lại hiệu cao - Đối tượng khai thác nuôi trồng thủy sản nước ta chủ yếu loại Tôm, loại Cá, loại Nhuyễn Thể có giá trị kinh tế cao Nhưng với việc khai thác bừa bãi thiếu khoa học cộng với việc đánh bắt có sử dụng mìn, điện làm giảm nghiêm trọng nguồn lợi thủy sản Mặt khác, ngành thủy sản chưa có kế hoạch cách khoa học cụ thể việc cơng nghiệp hóa- đại hóa q trình sản xuất nên vấn đề phát triển bền vững hiệu quả, môi trường sinh thái cân đối nước ta cần coi trọng - Trình độ lực lượng lao động nghề cá yếu tác động tiêu cực tới đầu vào đầu sản phẩm thủy sản Vai trò Nhà nước tìm kiếm, mở rộng thị trường chưa quan tâm mức làm cho người nơng dân bị thiệt thịi lợi ích kinh tế, khơng n tâm đầu tư vốn công nghệ để mở rộng sản xuất Như vậy, từ đặc trưng chung riêng ngành thủy sản Việt Nam cho thấy Thủy sản tổng thể yếu tố tự nhiên - kinh tế - kỹ thuật - xã hội gắn bó mật thiết với Vì vậy, kế hoạch phát triển ngành thủy sản kế hoạch cần thực cách có hệ thống, khoa học; quản lý, sách cần ban hành cách đồng bộ, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, tác động qua lại lẫn tạo nên sức mạnh tổng thể đưa kinh tế thủy sản lên thực tốt kế hoạch phát triển ngành thủy sản Việt Nam I.1.2 Tiềm phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam Trong ngành kinh tế quốc dân, ngành thuỷ sản ngành có nhiều tiềm phát triển Do đó, vấn đề năm tới phải có sách đầu tư, quy hoạch cho phù hợp đạt hiệu cao I.1.2.1 Tiềm khai thác thuỷ sản tời gian tới Việt Nam có bờ biển dài 3.260 km trải dài suốt 13 vĩ độ theo hướng Bắc Nam có 112 cửa sơng, lạch Vùng Biển nội thuỷ lãnh hải rộng 228.000 km2, vùng biển kinh tế đặc quyền rộng khoảng triệu km2 với 3.000 đảo lớn nhỏ…là nguồn tiềm quý giá để phát triển ngành thuỷ sản nói chung lĩnh vực khai thác, ni trồng thuỷ sản nói riêng nước ta Với 2038 lồi cá biết, cá 100 lồi có giá trị kinh tế cao Trữ lượng khoảng 3,1 triệu tấn/ năm, sản lượng khai thác cho phép từ 1,2 -1,4 triệu tấn/ năm Giáp xác có 1647 lồi Tơm có 70 lồi, Nhuyễn Thể 2500 lồi với nhiều lồi có giá trị kinh tế cao Mực, Hải sản, Bào Ngư Tuy gần sản lượng bị giảm sút cách nhanh chóng khai thác bừa bải thiếu tính khoa học vùng gần bờ Theo đánh giá nhà nghiên cứu thuộc Viện kinh tế thủy sản sản lượng tiềm phát triển thủy sản nhiều, đặc biệt sản lượng loài vùng xa bờ, sản lượng cá đáy lồi nhuyễn thể…có thể đáp ứng cho nhu cầu phát triển ngành thời kỳ Cùng với chương trình đánh bắt xa bờ Các sở đóng sửa tàu thuyền đóng nhiều tàu thuyền hàng năm bổ sung hàng loạt tàu thuyền củ, có cơng suất 45 CV cộng với trọng đầu tư xây dựng sở hạ ... ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016 – 2020? ?? để góp phần vào tiến trình phát triển ngành Thủy sản Thanh Hóa Phạm vi nghiên cứu đề tài: Thanh Hóa tỉnh có bờ biển dài sản lượng hải sản lớn,... phát thuận lợi bất cập nhằm tạo sở cho việc đề giải pháp hợp lý cho việc phát triển ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN I Vai trò ngành thủy sản. .. cần có giải pháp để phát triển sản xuất thủy sản theo hướng hàng hóa qui mơ lớn, có khả cạnh tranh cao Nhằm khuyến khích đầu tư phát triển lĩnh vực thủy sản, UBND Tỉnh Sở Nơng nghiệp phát triển

Ngày đăng: 27/03/2023, 15:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan