HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH TẠI PAGE 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ((((( HOÀNG THỊ VÂN ANH ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Hà Nội 2011 MỤC LỤC 1MỞ ĐẦU 4Chươ[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HOÀNG THỊ VÂN ANH ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Hà Nội - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương I: SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm yêu cầu phát triển ngành đo đạc đồ 1.1.1 Khái niệm .4 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Yêu cầu phát triển ngành 1.2 Tính cấp thiết phát triển ngành đo đạc đồ: thể vai trò ngành kinh tế: 1.2.1 Đo đạc đồ phục vụ quy hoạch, phát triển kinh tế .10 1.2.2 Đo đạc đồ phục vụ điều tra 11 1.2.3 Đo đạc đồ phục vụ cơng tác biên giới, địa giới hành 13 1.2.4 Đo đạc đồ phục vụ nông, lâm nghiệp .14 1.2.5 Đo đạc đồ phục vụ giao thông vận tải 18 1.2.6 Đo đạc đồ phục vụ thiết kế quy hoạch, xây dựng .18 1.2.7 Đo đạc đồ phục vụ thiết kế xây dựng điện 18 1.2.8 Đo đạc đồ nghiên cứu khoa học, giáo dục nâng cao dân trí 20 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành 23 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 23 1.3.2 Khoa học kỹ thuật, trang thiết bị 24 1.3.3 Con người .25 1.3.4 Mối tương tác ngành liên quan 25 1.4 Kinh nghiệm phát triển ngành đo đạc đồ giới khu vực 26 1.4.1 Phát triển ngành đo đạc đồ nước phát triển 28 1.4.2 Phát triển ngành đo đạc đồ nước phát triển 30 Chương II:THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐO ĐẠC BẢN ĐỒ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA .31 2.1 Sự hình thành phát triển ngành đo đạc đồ Việt Nam 31 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển ngành đo đạc đồ Việt Nam:31 2.1.2 Sự đời phát triển máy ngành đo đạc đồ nước ta 34 2.1.2.1 Giai đoạn thành lập .34 2.1.2.2 Giai đoạn hình thành Tổng cục Địa (1994-2002) .35 2.1.2.3 Thời kỳ Cục Đo đạc Bản đồ trực thuộc Bộ Tài Nguyên Môi trường (từ năm 2002 đến nay) 36 2.2 Thực trạng phát triển hoạt động ngành đo đạc đồ năm qua 41 2.2.1 Thực trạng phát triển công nghệ đo đạc đồ 41 2.2.2 Thực trạng phát triển sản phẩm đo đạc đồ hoàn thành 46 2.2.3 Thực chức quản lý lý nhà nước đo đạc đồ 54 2.2.4 Kết ứng dụng thông tin đo đạc đồ giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước .62 2.3 Đánh giá chung kết đạt được, tồn tại: 65 Chương III: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 .69 3.1 Quan điểm phát triển 69 3.2 Phương hướng phát triển ngành đo đạc dồ thời gian tới 70 3.2.1 Định hướng phát triển công nghệ đo đạc đồ thời gian tới.70 3.2.2 Hoàn chỉnh hệ thống văn quy phạm pháp luật đo đạc đồ73 3.2.3 Phương hướng phát triển loại cơng trình, sản phẩm đo đạc đồ75 3.2.4 Đổi hệ thống triển khai hoạt động đo đạc đồ 77 3.2.5 Phương hướng xã hội hóa hoạt động đo đạc đồ .79 3.3 Mục tiêu phát triển .80 3.3.1 Mục tiêu tổng quát 80 3.3.2 Mục tiêu cụ thể .80 3.4 Giải pháp phát triển ngành đo đạc đồ đến 2020 81 3.4.1 Hồn thiện chế sách hoạt động ngành Đo đạc Bản đồ Việt Nam 81 3.4.2 Huy động sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư đo đạc đồ 82 3.4.3 Đầu tư máy móc, trang thiết bị, cơng nghệ: 83 3.4.4 Đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật đo đạc đồ 84 3.4.5 Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng công nghệ 84 3.4 Mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế 86 3.5 Kiến nghị .86 KẾT LUẬN .89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ngành Đo đạc Bản đồ nước ta hình thành từ thời Hồng Đức nhà Hậu Lê cách 500 năm Đo đạc đồ ngành khoa học kỹ thuật thuộc khoa học Trái đất Nhiệm vụ hoạt động đo đạc đồ (ĐĐBĐ) thu nhận thể thông tin bề mặt trái đất lên đồ để sử dụng cho mục đích: quản lý lãnh thổ, điều tra tài nguyên thiên nhiên, quản lý hoạt động chuyên ngành, lập quy hoạch, kế hoạch, phục vụ nghiên cứu trái đất đáp ứng nhu cầu đảm bảo an ninh quốc phịng Hoạt động ĐĐBĐ có đặc thù riêng bao trùm phạm vi rộng lĩnh vực kinh tế xã hội quốc phòng an ninh, hầu hết lĩnh vực kinh tế xã hội an ninh quốc phòng sử dụng đồ công việc mỡnh nờn cỏc quốc gia giới quan tâm tới công tác quản lý hoạt động nhằm tránh chồng chéo lãng phí tổ chức đo đạc lập đồ đảm bảo thống hệ thống thông tin trắc địa đồ để thuận lợi cho công tác đạo điều hành, quản lý công tác quy hoạch, kế hoạch Vấn đề xã hội hóa hoạt động ĐĐBĐ ngày phát triển đòi hỏi nhà nước cần phải có biện pháp quản lý thích hợp để phát huy tiềm tất lực lượng xã hội sử dựng tốt thành ĐĐBĐ cách hiệu kinh tế Đo đạc đồ hoạt động điều tra nhằm bảo đảm hạ tầng thông tin địa lý cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trường nước, đáp ứng nhu cầu tham gia hợp tác để giải tốn tồn cầu khu vực nghiên cứu khoa học trái đất, giám sát tài ngun thiên nhiên mơi trường q trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong thời gian tới, nhiệm vụ đạt cho ngành đo đạc đồ phải bảo đảm việc xây dựng cung cấp hạ tầng thơng tin địa lý đầy đủ, xác, kịp thời phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước vễ lãnh thổ, đất đai, tài nguyên thiên nhiên môi trường, hoạt động kinh tế-xã hội; đồng thời bảo đảm an ninh quốc phòng; nghiên cứu khoa học trái đất, phịng chống thiên tai bảo vệ mơi trường đáp ứng nhu cầu thông tin hoạt động kinh tế, giáo dục đào tạo, nghiên cứu, sinh hoạt giải trí nâng cao dân trí.Với nhiệm vụ đặt trên, địi hỏi ngành cần có định hướng phát triển dài hạn thích ứng với điều kiện u cầu trình độ cơng nghệ đại, đạt mức tiên tiến khu vực tiếp cận với trình độ tiên tiến giới Để góp phần giải yêu cầu đặt đồng thời nâng cao trình độ chun mơn mình, em chọn nghiên cứu đề tài: “Định hướng phát triển ngành đo đạc đồ Việt Nam đến năm 2020” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu: - Hệ thống hóa sở khoa học phát triển ngành đo đạc đồ để làm sở cho việc định hướng phát triển ngành đo đạc đồ Việt Nam - Đánh giá thực trạng phát triển ngành đo đạc đồ thời gian qua để tìm thành tựu, tồn hạn chế để làm sở đề xuất định hướng giải pháp tháo gỡ cho phát triển ngành thời gian tới; - Trên sở phân tích bối cảnh yêu cầu phát triển, đề tài đề xuất định hướng giải pháp phát triển ngành đo đạc đồ thời gian tới Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu hoạt động ngành đo đạc đồ Việt Nam - Phạm vi nghiờn cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng định hướng phát triển ngành đo đạc đồ thông qua hoạt động tập trung mang tính quốc gia Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam giao đoạn từ 2005-2010 định hướng đến 2020 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, luận văn sử dụng cách tiếp cận hệ thống từ mục tiêu nhiệm vụ đặt để xác định hoạt động phụ trợ cần thiết nhằm thực đạt mục tiêu trình phát triển; Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp thống kê để thu thập thông tin, xử lý liệu; phương pháp dự báo để dự báo phương hướng yêu cầu, điều kiện cần đảm bảo cho thực mục tiêu đặt Đóng góp luận văn Đưa nhìn tổng quát thực trạng phát triển ngành đo đạc đồ Việt Nam năm qua định hướng, giải pháp sử dụng cho chiến lược kế hoạch phát triển ngành đo đạc đồ đến 2020; Kết cấu nội dung đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm chương: Chương I: Cơ sở lý thuyết định hướng phát triển ngành đo đạc đồ Chương II: Thực trạng phát triển ngành đo đạc đồ Việt Nam năm qua Chương III: Định hướng phát triển ngành đo đạc đồ Việt Nam đến năm 2020 CHƯƠNG I SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm yêu cầu phát triển ngành đo đạc đồ 1.1.1 Khái niệm Đo đạc Bản đồ ngành khoa học thuộc khoa học Trái đất có đối tượng nghiên cứu yếu tố hình học Trái đất phạm vi toàn cầu địa phương, với trọng tâm phần bề mặt từ đo đạc để xác định yếu tố khoảng khơng lịng đất; đo đạc đồ hoạt động điều tra nhằm xây dựng hạ tầng thông tin địa lý theo chuẩn quốc gia thống nhất, phù hợp chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước lãnh thổ, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh, quản lý giám sát tài nguyên thiên nhiên môi trường, hợp tác giải tốn tồn cầu khu vực nghiên cứu khoa học trái đất, phát triển ứng dụng khoa học công nghệ thu nhận, xử lý thông tin, xây dựng sở liệu địa lý hệ thống thông tin địa lý, lưu trữ cung cấp liệu thơng tin đo đạc đồ bảo đảm tính đầy đủ, xác, kịp thời Phương pháp nghiên cứu đo đạc thể loại yếu tố khác (thường yếu tố hình học vật lý) để tính tham số hình học Trái đất để thể thành mơ hình Trái đất thực Mục đích nghiên cứu đo đạc đồ thu nhận thông tin thực tế gắn với vị trí bề mặt đất, bề mặt nước, lòng đất, lòng nước khoảng không để giúp cho người nhận thức trạng, xu hướng biến động phần lãnh thổ quan tâm, để từ tìm cơng cụ quản lý, vạch quy hoạch để bảo vệ phát triển Phạm vi quan tâm người tới đâu cơng tác đo đạc đồ phát triển tới Bước chân người tới đâu người đo đạc để lập đồ (mơ hình lãnh thổ) tới để có tầm nhìn bao quát hơn, đưa quy hoạch phát triển hợp lý Trước kỷ XX, đo đạc đồ sử dụng loại công nghệ đo đạc đơn giản để lập đồ phạm vi cục phần lãnh thổ không lớn Trong suốt kỷ XX, người tập trung nỗ lực lớn vào việc đo đạc lập đồ phạm vi toàn cầu, cho đất liền ... Thực trạng phát triển ngành đo đạc đồ Việt Nam năm qua Chương III: Định hướng phát triển ngành đo đạc đồ Việt Nam đến năm 2020 CHƯƠNG I SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ VIỆT NAM 1.1... TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐO ĐẠC BẢN ĐỒ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA .31 2.1 Sự hình thành phát triển ngành đo đạc đồ Việt Nam 31 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển ngành đo đạc đồ Việt Nam: 31... III: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 .69 3.1 Quan điểm phát triển 69 3.2 Phương hướng phát triển ngành đo đạc dồ thời gian tới 70 3.2.1 Định hướng