1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Tốt Nghiệp Đẩy Mạnh Phát Triển Các Ngành Nghề Tiểu Thủ Công Nghiệp Tại Huyện Thạch Thất.docx

48 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 171,52 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 2 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 4 1 1 Những lý luận cơ bản về nghề tiểu thủ công nghiệp 4 1 1 1 Khái niệm 4 1 1 2 Đặc điểm 7 1 1 3 Điều kiện[.]

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 1.1 Những lý luận nghề tiểu thủ công nghiệp 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Điều kiện hình thành phát triển .8 1.2 Vai trò phát triển nghề TTCN 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Huyện Thạch Thất 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN THẠCH THẤT 19 2.1 Khái quát đặc điểm nghề tiểu thủ công nghiệp huyện Thạch Thất 19 2.1.1 Nguồn nguyên liệu 21 2.1.2 Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho sản xuất 22 2.1.3 Các sản phẩm làng nghề 28 2.2 Thực trạng phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2012 - 2015 .31 2.2.1 Quy mô sản xuất 31 2.2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm 37 2.3 Đánh giá chung tình hình phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp huyện Thạch Thất 41 2.3.1 Ưu điểm 41 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế .42 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CÁC NGÀNH NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN THẠCH THẤT ĐẾN NĂM 2030 43 3.1 Định hướng phát triển chung phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp 43 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp huyện Thạch Thất 44 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Đề Án - Đẩy Mạnh Phát Triển Các Ngành Nghề Tiểu Thủ Công Nghiệp Huyện Thạch Thất LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vốn có truyền thống quý báu từ lâu đời, với đặc trưng sản xuất nông nghiệp mùa vụ chế đọ làng xã, nghề thủ công xuất sớm gắn liền với lịch sử dân tộc Trải qua thăng trầm thời gian, làng nghề truyền thống chứng tỏ sức sống bền bỉ mình, giữ gìn nét đẹp văn hóa cha ơng Hiện nước ta có khoảng 2000 làng nghề thủ công/ tiểu thủ công nghiệp thuộc 11 nhóm ngành nghề chính: sơn mài, đồ gỗ mỹ nghệ, gốm sư, thêu ren, mây tre đan, cói, giấy, tranh dân gian, gỗ, đá… Tiểu thủ cơng nghiệp đóng vai trò quan trọng việc chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, phục hồi phát huy truyền thống, sắc văn hóa dân tộc… Trong gần 30 năm đổi vừa qua (1986-2015)với chủ trương quán chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng Nhà nước ta đặc biệt trú trọng khuyến khích thành phần kinh tế, loại hình sản xuất kinh doanh Trong bối cảnh vậy, làng nghề, ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp có hội phục hồi phát triển mang tính đột phá Do cần có xác định đánh giá đắn thủ công nghiệp tiểu công nghiệp (gọi tắt TTCN) bối cảnh có nhiều chuyển biến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tương lai, tận dụng lợi tài nguyên thiên nhiên lao động, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo khu vực thành thị nông thôn, giải vấn đề xã hội… Hịa vào phát triển chung đất nước, huyện Thạch Thất- TP Hà Nội có phát triển đáng kể kinh tế- xã hội Đặc biệt, Thạch Thất Huyện có nhiều làng nghề truyền thống đặc sắc, tiềm phát triển công nghiệp đặc biệt Tiểu thủ cơng nghiệp lớn Nằm vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội, Huyện Thạch Thất phủ quy hoạch số dự án trọng điểm: Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Đô thị vệ tinh Hịa Lạc, cụm cơng nghiệp… Nhờ có vị trí địa lý điều kiện lịch sử thuận lợi nên năm qua Tiểu thủ công nghiệp huyện Thạch Thất đạt kết đáng khích lệ Các làng nghề thủ công truyền thống ngày phát triển, doanh nghiệp sản xuất công nghiệp huyện ngày tăng Tuy nhiên, việc phát triển ngành nghề Tiểu thủ công nghiệp địa bàn Huyện Thạch Thất nhiều bất cập: - Chưa khai thác hết tiềm năng, lợi so sánh huyện, hiệu kinh tế chưa cao, cấu kinh tế nơng thơn chuyển dịch cịn hạn chế, việc tổ chức sản xuất chưa Full name: Nguyễn Thị Minh Nguyệt MSV: 13160134 Đề Án - Đẩy Mạnh Phát Triển Các Ngành Nghề Tiểu Thủ Công Nghiệp Huyện Thạch Thất phù hợp, sản xuất đơn lẻ, manh mún, chưa tương xứng với tiềm phát triển kinh tế huyện - Làng nghề TTCN phát triển chưa bền vững, đa số sản xuất nhỏ, lực trình độ quản lý chủ hộ, sở sản xuất kém, hạn chế - Người sản xuất ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Thạch Thất khó tiếp cận với khoản vay ưu đãi để phát triển sản xuất, thiếu đội ngũ lao động có trình độ có tay nghề cao, thiếu vốn để đầu tư đổi công nghệ, thiết bị máy móc - Chủng loại sản phẩm đa dạng chất lượng chưa cao, sản phẩm tinh xảo cịn Việc tiêu thụ sản phẩm cịn bị động, chủ yếu phải qua khâu trung gian - Vấn đề bảo tồn phất triển làng nghề truyền thống chưa quan tâm mức cấp quyền, nên số làng nghề có nguy dần mai một, thất truyền nghệ nhân cao tuổi khơng cịn nữa, điển hình làng nghề gỗ Xã Hữu Bằng, mộc Chàng Sơn, Cơ kim khí Phùng Xá, Mây tre giang đan Bình Phú…và số xã Tiến Xuân, Yên Trung, Yên Bình, Tân Xã, Cần Kiệm, Bình Yên Nếu để vấn đề tiếp tục kéo dài, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp huyện Thạch Thất không phát huy mạnh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình kinh tế, trị , xã hội địa phương Chính câu hỏi đặt nghiên cứu là: - Thực trạng phát triển TTCN địa bàn sao? - Nguyên nhân ảnh hưởng tới thực trạng phát triển ngành nghề nêu trên? - Cần có giải pháp để phát triển số ngành nghề TTCN? Là người Huyện Thạch Thất, sinh sống lao động mơi trường văn hóa gắn liền với hoạt động sản xuất làng nghề ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Do tơi có mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu để từ tận dụng phát huy vốn kiến thức nhỏ bé vào cơng phát triển quê hương, đất nước Và để nghiên cứu đánh giá cách đắn thực trạng việc phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp địa phương đưa giải pháp thiết thực phù hợp với điều kiện địa bàn xã, cụm công nghiệp theo ngành nghề, đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đẩy mạnh phát triển Ngành nghề Tiểu thủ công nghiệp Huyện Thạch Thất” Full name: Nguyễn Thị Minh Nguyệt MSV: 13160134 Đề Án - Đẩy Mạnh Phát Triển Các Ngành Nghề Tiểu Thủ Công Nghiệp Huyện Thạch Thất CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 1.1 Những lý luận nghề tiểu thủ công nghiệp 1.1.1 Khái niệm Tiểu thủ công nghiệp lĩnh vực sản xuất có quan hệ với sản xuất cơng nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp coi lĩnh vực vừa độc lập, vừa phụ thuộc với công nghiệp Xét theo hình thức tổ chức sản xuất trình độ kỹ thuật tiểu thủ cơng nghiệp bao gồm tiểu cơng nghiệp thủ công nghiệp, (gọi tắt TTCN) hình thức phát triển sơ khai cơng nghiệp Có nhiều khái niệm, quan niệm khác ngành nghề Tiểu thủ công nghiệp Tuy nhiên, với Việt Nam: Trong sách “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam” tác giả Bùi Văn Vượng có đề cập: * Nghề thủ cơng truyền thống: có nhiều tên gọi khác Nghề truyền thống, , Nghề cổ truyền, Nghề Thủ công, Nghề phụ, Ngành tiểu thủ công nghiệp… Nghiều năm nay, ngành thống kê từ trung ương tới địa phương gộp ngành nghề thành mục: “Khối sản xuất quốc doanh”, “ Kinh tế tư nhân”, “Tiểu công nghiệp- thủ công nghiệp” “ Tiểu thủ công nghiệp”, “ kinh tế cá thể”, “sản xuất hộ gia đình phi nơng nghiệp”… Để tránh chồng chéo khái niệm, tác giả Bùi Văn Vượng đề xuất tên gọi “Nghề thủ công truyền thống Việt Nam” để chung nghề thủ cơng truyền thống nước nhà, bao gồm nghề: gốm, đúc đồng, chạm khắc gỗ, kim hoàn, rèn, mây tre đan, sơn, khảm trai, dệt vải tơ lụa, dệt chiếu, làm nón, làm quạt giấy, giấy dó, tranh dân gian…[tr 11, 12] Đối với nghề xếp vào nghề thủ công truyền thống, thiết phải có yếu tố: - Đã hình thành, tồn phát triển lâu đời nước ta; - Sản xuất tập trung, tạo thành làng nghề, phố nghề; - Có nhiều hệ nghệ nhân tài hoa đội ngũ thợ lành nghề; Full name: Nguyễn Thị Minh Nguyệt MSV: 13160134 Đề Án - Đẩy Mạnh Phát Triển Các Ngành Nghề Tiểu Thủ Công Nghiệp Huyện Thạch Thất - Kỹ thuật công nghệ ổn định dân tộc Việt Nam; - Sử dụng nguyên liệu chỗ, nước hoàn toàn, chủ yếu nhất; - Sản phẩm tiêu biểu độc đáo Việt Nam, có giá trị chất lượng cao, vừa hàng hóa, vừa sản phẩm văn hóa nghệ thuật, mỹ thuật, chí trở thành di sản văn hóa dân tốc, mang sắc văn hóa Việt Nam; - Là nghề nghiệp ni sống phận dân cộng đồng, có đóng góp đáng kể kinh tế vào Ngân sách Nhà nước [tr 13] Nói tóm lại, tơi xin đề xuất nghiên cứu khái niệm Nghề thủ công với tên gọi nghề Tiểu thủ công nghiệp ( TTCN): Là nghề sản xuất chủ yếu đôi bàn tay khéo léo người công cụ giản đơn Các sản phẩm thủ công sản xuất theo tính chất phường hội, mang sắc truyền thống có bí cơng nghệ riêng nghề, vùng, nghệ nhân Cùng với đại hóa cơng nghệ truyền thống, nghề thủ cơng sử dụng máy, hóa chất giải pháp kỹ thuật công nghiệp số công đoạn, phần việc định phần định chất lượng hình thức đặc trưng sản phẩm làm tay * Làng nghề: Trong “Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa”, TS.Mai Thế Hởn có đưa quan niệm làng nghề sau: “Làng nghề trung tâm sản xuất thủ công, nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chuyên mơn làm nghề truyền thống lâu đời, có liên kết hỗ trợ sản xuất bán, sản phẩm theo kiểu phường hội, kiểu hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ có tổ nghề.” [14, tr.111] Tác giả Bùi Văn Vượng định nghĩa: “ Làng nghề làng cổ truyền làm nghề thủ công”; “Làng nghề thủ công trung tâm sản xuất hàng thủ công, nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề mang tính truyền thống lâu đời, có liên kết hỗ trợ sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu phường hội, kiểu hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ, có tổ nghề, thành viên ý thức, tuân thủ ước chế xã hội, gia tộc.” Cũng có quan niệm khác trình bày “Làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hóa - đại hóa”, TS Trần Minh Yến đưa quan niệm sau: Làng nghề thiết chế - xã hội nông thôn, cấu thành hai yếu tố làng nghề, tồn không gian địa Full name: Nguyễn Thị Minh Nguyệt MSV: 13160134 Đề Án - Đẩy Mạnh Phát Triển Các Ngành Nghề Tiểu Thủ Công Nghiệp Huyện Thạch Thất lý định, bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống nghề thủ cơng họ có mối liên kết kinh tế, xã hội văn hóa.” [46, tr.110] Tập trung lại, đa phần người trí với khái niệm làng nghề Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) đưa sau: “Làng nghề nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, bn, phun, sóc điểm dân cư tương tự xã, thị trấn (được gọi chung làng), có hoạt động ngành nghề nơng thơn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau” Ngành TTCN đời điều kiện lịch sử định, đặc biệt có phân công lao động xã hội phát triển sản xuất vào chun mơn hóa ngày sâu Việt Nam có ngành nghề Tiểu thủ cơng nghiệp tồn phát triển hàng ngàn năm Các nghề TTCN Việt Nam ban đầu bắt nguồn từ từ nhu cầu phục vụ sản xuất mà phổ biến việc sản xuất công cụ cày bừa, cuốc thuổng, liềm hái, khung cửi, dao dựa… công cụ phục vụ đời sống sinh hoạt bát đĩa, mâm chậu, giường tủ, bàn ghế… Sau trình phát triển kinh tế, để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, sản phẩm làng nghề Tiểu thủ công nghiệp ngày tăng số lượng chất lượng Đặc biệt kinh doanh chế thị trường nay, sản phẩm ngành phải cải tiến mẫu mã, phong phú, đa dạng chủng loại, nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng không nhu cầu nước mà cịn xuất Vì vậy, làng nghề TTCN nước ta có điều kiện phát triển hơn; nhiều mặt hàng Tiểu thủ công nghiệp biết đến tiếng giới Phạm vi tiêu dùng hàng truyền thống nước ta ngày mở rộng ưa chuộng nhiều khu vực giới Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia… * Khái niệm phát triển nghề TTCN: “Phát triển Tiểu thủ công nghiệp hoạt động thu hút nhiều người dân tham gia vào sản xuất Tiểu thủ công nghiệp, đặc biệt khu vực nông thôn, nhằm mục tiêu nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng sống người dân nông thôn Đồng thời, phát triển Tiểu thủ công nghiệp nơng thơn q trình thực cơng nghiệp hóa- đại hóa nơng thơn bảo tồn giá trị truyền thống thông qua việc ứng dụng khoa học công nghệ.” Phát triển TTCN cịn góp phần nâng cao vị kinh tế xã hội cho người dân nông thôn qua việc sử dụng hiệu nguồn nhân lực, tài nguyên địa phương Đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững, đảm bảo sức khỏe cho người dân lao Full name: Nguyễn Thị Minh Nguyệt MSV: 13160134 Đề Án - Đẩy Mạnh Phát Triển Các Ngành Nghề Tiểu Thủ Công Nghiệp Huyện Thạch Thất động làm nghề, bảo vệ môi trường sinh thái, tạo sở vật chất vững mạnh, cấu kinh tế hợp lý, đưa nông thôn tiến lên văn minh hơn, đại 1.1.2 Đặc điểm Nghề Tiểu thủ công nghiệp có đặc điểm sau: * Về kỹ thuật sản xuất: TTCN đời phát triển với hai hình thức sản xuất là: Tiểu cơng nghiệp Thủ công nghiệp sở đơn giản kỹ thuật sản xuất dựa tinh xảo tài hoa đơi tay trí óc nghệ nhân, truyền từ đời sang đời khác, lứa tuổi tiếp thu có hành nghề, nên máy móc khơng mang tính định khả cạnh tranh sở sản xuất chế thị trường * Tính linh hoạt sản xuất: Sản xuất TTCN thay đổi máy móc nhanh chóng việc kết hợp sản xuất mặt hàng phi nông nghiệp Từ đặc điểm đơn giản kỹ thuật sản xuất, nên Tiểu thủ công nghiệp linh hoạt sản xuất Phần nhiều máy móc sử dụng hoạt động sản xuất Tiểu thủ công nghiệp máy động lực máy móc phổ thơng, nên dễ dàng chuyển đổi từ sản xuất mặt hàng sang mặt hàng khác * Về giá trị: Đáp ứng nhu cầu xã hội địa phương nước nên giá trị giá trị sử dụng cao Nét bật nguyên vật liệu khai thác chỗ, nhiều nghề tạo danh tiếng sản xuất làng, vùng quê nhiều nơi biết đến * Về truyền thống: Kết tinh nhiều truyền thống, tinh hoa dân tộc, tạo nên đặc thù phản ánh thói quen nhân dân bao đời Trong đó, bật thói quen sử dụng ngun vật liệu, thói quen sử dụng cơng cụ tinh xảo; thói quen tạo hình sản phẩm; thói quen trang trí thơng qua dùng màu sắc, hình thể; thói quen thể kỹ năng, kỹ xảo thao tác sở sử dụng linh hoạt, mềm dẻo công cụ lao động cách tinh tế với cảm nhận khác Tính đặc thù tạo nên sản phẩm phong phú, tinh tế, với độ kỳ công cao, khiến sản phẩm trở nên độc đáo, quyến rũ người sử dụng Sản phẩm TTCN thể tích hợp kiến thức tự nhiên, xã hội, mơi trường, văn hóa, khoa học kỹ thuật, tinh hoa văn hóa dân tộc truyền thống đẹp đời sống xã hội qua nhiều thời đại Tuy buổi đầu xuất phát từ công cụ thủ công với tài khéo léo cảm thụ sâu sắc nghệ nhân tạo nên sản phẩm thiết Full name: Nguyễn Thị Minh Nguyệt MSV: 13160134 Đề Án - Đẩy Mạnh Phát Triển Các Ngành Nghề Tiểu Thủ Công Nghiệp Huyện Thạch Thất dụng, độc đáo Ngày nay, kết hợp khéo léo với trang thiết bị đại công nghệ cao, chắn tạo bước phát triển nghề truyền thống với chất lượng, hiệu cao mà thể tài hoa nghệ nhân tính độc đáo sản phẩm truyền thống Việt Nam 1.1.3 Điều kiện hình thành phát triển Trải qua q trình phát triển xã hội lồi người dẫn đến phát triển không ngừng lực lượng sản xuất, Tiểu thủ cơng nghiệp hình thành mối quan hệ phân công lao động công nghiệp nông nghiệp Chu trình gồm giai đoạn: chăn ni tách khỏi trồng trọt, thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp vẩn xuất tách bạch với trao đổi Giai đoạn đầu tiên, hoạt động sản xuất nông nghiệp xuất hình thức săn bắt hái lượm, để khai thác tài nguyên động thực vật tự nhiên, từ tạo nguồn thực phẩm để sinh sống Đến giai đoạn hai, với phát triển lực lượng sản xuất, để thỏa mãn nhu cầu người hoạt động nơng nghiệp phát triển thành loại hình sản xuất thủ cơng nghiệp Hoạt động sản xuất thể, nhỏ lẻ người thợ thủ công chế tạo công cụ phục vụ cho việc săn bắt hái lượm Tách khỏi nông nghiệp, thủ công nghiệp nông nghiệp giữ mối quan hệ mật thiết với nhau, địi hỏi thủ cơng nghiệp phải quay lại kết hợp với nơng nghiệp hình thức tổ chức mối quan hệ sản xuất-các hình thức tổ chức cung ứng nguyên liệu, tư liệu sản xuất Đồng thời, Thủ công nghiệp sở tiền đề công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp đời phát triển với hai hình thức sản xuất là: Tiểu công nghiệp Thủ công nghiệp Từ nhu cầu sản xuất tiêu dùng người nông dân Từ giai đoạn kinh tế tự cấp tự túc, Tiểu thủ cơng nghiệp đóng vai trị nghề phụ gia đình nơng dân lúc nơng nhàn Đến ngày nay, mà nhu cầu sản phẩm tiểu thủ công nghiệp cho khu vực nông thôn ngày cao, chun mơn hóa phân cơng lao động cao số lượng sản phẩm làm không đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng mà dư thừa để trao đổi thị trường Dần hình thành nên nhóm gia đình sản xuất thủ cơng đến làng làng nghề, đến xã huyện, vùng sản xuất thủ công nghiệp Lúc hoạt động sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp gắn liền với quan hệ hàng hóa tiền tệ, gắn liền với thị trường, trao đổi ngày mở rộng tăng lên nhu cầu tiến khoa học kỹ thật vào sản xuất Full name: Nguyễn Thị Minh Nguyệt MSV: 13160134 Đề Án - Đẩy Mạnh Phát Triển Các Ngành Nghề Tiểu Thủ Cơng Nghiệp Huyện Thạch Thất Sơ đồ 1: Sự hình thành làng nghề vùng nông thôn (Nguồn: Trung tâm Khoa học Công nghệ Quốc gia không liên kết phát triển (2012), Ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển làng nghề, Hội thảo quốc tế, Hà Nội.) Vùng sản xuất nông nghiệp Vùng sản xuất nơng nghiệp có nghề TTCN Làng Một số Thợ thủ nghề người công kiêm bước đầu làm TTC chun mơn hóa Nghề thủ cơng xuất phụcvụ cho nông nghiệp chưa tách khỏi NN Hộ thủ công sản xuất chn mơn hố Vùng sản xuất thủ cơng xuất Vùng sản xuất thủ công tập trung Nghề thủ công tách khỏi NN tác động trở lại nơng nghiệp – làng nghề xuất 1.2 Vai trị phát triển nghề TTCN 1.2.1 Phát triển nghề TTCN góp phần phát triển cơng nghiệp nơng thơn Phát triển nghề TTCN sở để phát triển cơng nghiệp, góp phần giải việc làm, tạo sản phẩm phục vụ xã hội góp phần tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Phát triển nghề TTCN nâng tỷ trọng công nghiệp cấu kinh tế nông thôn tăng tốc độ phát triển kinh tế nông thôn Đồng thời với việc thúc đẩy phát triển công nghiêp, phát triển làng nghề kéo theo phát triển nông nghiệp để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, thúc đẩy phát triển sở hạ tần kỹ thuật nghề dịch vụ Do phát triển nghề TTCN góp phần tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp nơng thơn 1.2.2 Phát triển nghề TTCN góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống nhân dân nông thôn Full name: Nguyễn Thị Minh Nguyệt MSV: 13160134 Đề Án - Đẩy Mạnh Phát Triển Các Ngành Nghề Tiểu Thủ Công Nghiệp Huyện Thạch Thất Vần đề việc làm, phát triển tồn diện kinh tế-xã hội nơng thôn, nâng cao đời sống cho dân cư nông thôn vấn đề quan trọng nước ta Với diện tích đất canh tác bình qn vào loại thấp, tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm khu vực nơng thơn cịn chiếm tỷ lệ cao (khoảng 30-35% lao động nông thôn) Do vấn đề giải công ăn việc làm cho lao động nông thơn trở nên khó khăn, địi hỏi hỗ trợ nhiều mặt đồng ngành nghề khu vực Việc mở mang, đầu tư phát triển ngành nghề làng nghề biện pháp tốt để huy động nguồn lao động Bởi, sản xuất Tiểu thủ công nghiệp chủ yếu thực tay, khơng địi hỏi cao mặt chun mơn kỹ thuật lĩnh vực sản xuất khác Các sở sản xuất Tiểu thủ công có quy mơ nhỏ chí sản xuất theo hộ gia đình thu hút số lượng lớn lao động nông thôn Nhiều làng nghề nước ta thu hút 60 % lao động tham gia vào hoạt động ngành nghề Sự phát triển làng nghề thu hút lao động gia đình, làng xã mình, mà thu hút nhiều lao động địa phương khác Ngoài phát triển làng nghề kéo theo nhiều nghề dịch vụ khác phát triển, tạo nhiều công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động Mặt khác, ý nghĩa xã hội từ việc làm tạo từ làng nghề có vai trị tích cự việc hạn chế di dân tự Người dân nơng thơn có tâm lý gắn bó với làng quê, có việc làm mức thu nhập ổn định, mà nguồn thu nhập lại cao nguồn thu từ sản xuất nơng nghiệp, họ khơng tìm việc nơi khác.Việc phát tiển làng nghề theo phương châm “Ly nơng bất ly hương” đóng gớp tích cực việc hạn chế dịng di dân tự từ nơng thôn thành thị, từ vùng sang vùng khác nước ta Hoạt động sản xuất Tiểu thủ công nghiệp làng nghề không tạo số lượng lớn lao động mà giải việc làm cho người lao động nông nghiệp nhàn rỗi sau vụ mùa sản xuất Bên cạnh sở sản xuất thủ cơng làng nghề cịn thu hút lực lượng đông đảo người già, trẻ em, người tàn tật… tham gia sản xuất công đoạn đơn giản, không tốn nhiều sức lực Theo ước tính Hiệp Hội làng nghề Việt Nam, nhóm đối tượng chiếm 30-35% lao động làm việc làng nghề Việc tạo thêm công ăn việc làm cho đối tượng không làm tăng thu nhập cho người lao động, mà cịn góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao cải thiện đời sống dân sinh Thực tế, năm qua phục hồi phát triển làng nghề có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế xã hội nông thôn Thu nhập hộ làm nghề thủ công làng nghề cao từ đến lần thu nhập hộ nơng Ở làng có nghề, tỷ lệ hộ giàu cao, tỷ lệ hộ nghèo thường thấp khơng có hộ đói.Thu nhập từ Full name: Nguyễn Thị Minh Nguyệt MSV: 13160134 10

Ngày đăng: 13/03/2023, 13:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w