Khóa luận tốt nghiệp SVTT Nguyễn Văn Hiền 1 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TOÁN c&d NGUYỄN VĂN HIỀN RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP[.]
Khóa luận tốt nghiệp ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TOÁN ………c&d……… NGUYỄN VĂN HIỀN RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH PHỔ THƠNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP HÌNH HỌC KHƠNG GIAN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Chuyên ngành: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN Cán hướng dẫn: ThS NGUYỄN TRỌNG CHIẾN Huế, Khóa học 2007 – 2011 SVTT: Nguyễn Văn Hiền Khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Nguyễn Trọng Chiến tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn ý kiến đóng góp giúp đỡ nhiệt tình q thầy giáo tổ Toán em học sinh lớp 118 lớp 121 trường Trung học phổ thông Hương Thủy thời gian em tổ chức thực nghiệm trường Đặt biệt em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Tốn q thầy giáo trường Đại học Sư phạm Huế Đại học Huế tận tình dạy bảo, tạo điều kiện giúp đỡ động viên em suốt khóa học Em xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 05 năm 2011 Sinh viên: Nguyễn Văn Hiền SVTT: Nguyễn Văn Hiền Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Giả thiết khoa học B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Một số vấn đề tư 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Đặc điểm tư 1.1.1.3 Phân loại tư 1.1.2 Tư sáng tạo 1.1.2.1 Tư sáng tạo 1.1.2.2 Các đặc trưng tư sáng tạo 10 1.1.2.3 Mối liên hệ tư sáng tạo với loại hình tư khác 12 1.1.3 Năng lực tư sáng tạo 13 1.1.3.1 Năng lực 13 1.1.3.2 Năng lực tư sáng tạo 15 1.1.3.3 Một số biểu lực tư sáng tạo học sinh trung học phổ thơng q trình giải tập Toán học 15 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 22 1.2.1 Mục đích dạy học tập hình học khơng gian phổ thơng 22 1.2.2 Nội dung tập hình học không gian phổ thông 23 1.2.3 Đặc điểm, chức tập hình học không gian phổ thông khả bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh 26 1.2.3.1 Đặc điểm mơn hình học khơng gian 26 1.2.3.2 Chức tập hình học không gian 26 SVTT: Nguyễn Văn Hiền Khóa luận tốt nghiệp 1.2.3.3 Đánh giá chung thực trạng 27 1.2.3.4 Khả rèn luyện phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh phổ thông qua dạy học 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 29 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP HÌNH HỌC KHƠNG GIAN 30 2.1 CÁC CƠ SỞ ĐỂ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 30 2.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ 30 2.2.1 Biện pháp 1: 30 2.2.2 Biện pháp 2: 34 2.2.3 Biện pháp 3: 36 2.2.4 Biện pháp 4: 41 2.2.5 Biện pháp 5: 44 2.2.6 Biện pháp 6: 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 50 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 51 3.1 Mục đích thực nghiệm 51 3.2 Nội dung thực nghiệm 51 3.3 Tổ chức dạy học thực nghiệm 51 3.3.1 Thiết kế dạy học thực nghiệm 51 3.3.2 Tiến trình dạy học thực nghiệm 62 3.4 Kết thực nghiệm 62 3.4.1 Thống kê kết 62 3.4.2 Đánh giá 62 3.4.3 Kết luận 62 C KẾT LUẬN 64 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 SVTT: Nguyễn Văn Hiền Khóa luận tốt nghiệp A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công đổi đất nước đặt cho ngành Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ to lớn nặng nề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để thực nhiệm vụ này, bên cạnh việc đổi mục tiêu, nội dung chương trình sách giáo khoa bậc học, quan tâm nhiều đến việc đổi phương pháp dạy học Từ vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo cấp ngành Giáo dục Đào tạo đến nhà nghiên cứu, nhà giáo khẳng định vai trò quan trọng cần thiết việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Điều thể chế hóa Luật Giáo dục: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng khẳng định “Thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, đạo đức, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Để tạo người lao động có lực sáng tạo cần có phương pháp dạy học để khơi dậy phát huy tư sáng tạo người học Vậy “tư sáng tạo” gì? Quy luật phát triển lực tư sáng tạo nào? Làm để rèn luyện phát triển lực tư sáng tạo? Vấn đề đặt đề biện pháp cụ thể, dễ thực có tính thực tiễn dạy học cao để giáo viên giúp thiếu niên, học sinh sinh viên phát huy lực tư sáng tạo, giúp người học phát triển lực tư sáng tạo để học làm việc tốt hơn, đời sống cải thiện Hiện vấn đề “Rèn luyện phát triển lực tư sáng tạo” chủ đề thuộc lĩnh vực nghiên cứu cịn mang tính thực tiễn cao Nó nhằm tìm SVTT: Nguyễn Văn Hiền Khóa luận tốt nghiệp phương án, biện pháp thích hợp để kích hoạt khả sáng tạo để rèn luyện, tăng cường khả tư cá nhân hay tập thể cộng đồng làm việc chung vấn đề hay lĩnh vực Ứng dụng mơn giúp cá nhân hay tập thể thực hành tìm phương án, lời giải từ phần đến toàn cho vấn đề nan giải Các vấn đề không giới hạn ngành nghiên cứu khoa học kỹ thuật mà thuộc lĩnh vực khác trị, kinh tế, xã hội, nghệ thuật, phát minh, sáng chế Do đó, yêu cầu cấp thiết đặt hoạt động giáo dục phổ thông phải đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp dạy học Toán vấn đề quan tâm nhiều Sư phạm học đại đề cao nguyên lý học công việc cá thể, thực chất trình tiếp nhận tri thức phải trình tư bên thân chủ thể Vì nhiệm vụ người giáo viên mở rộng trí tuệ, hình thành lực, kỹ cho học sinh khơng phải làm đầy trí tuệ em cách truyền thụ tri thức có Việc mở rộng trí tuệ địi hỏi giáo viên phải biết cách dạy cho học sinh tự suy nghĩ, phát huy hết khả năng, lực thân để giải vấn đề mà học sinh gặp phải trình học tập sống Hơn thời đại bùng nổ công nghệ thơng tin theo hướng ngày đại hóa, người ngày sử dụng nhiều phương tiện khoa học kĩ thuật đại lực suy luận, tư sáng tạo giải vấn đề trở nên khẩn thiết trước Khơng có nhà giáo dục lại từ chối việc dạy cho học sinh tư Nhưng làm để đạt điều đó? Do vậy, rèn luyện phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh mục tiêu mà nhà giáo dục phải lưu tâm hướng đến Bên cạnh đó, thực tiễn cịn cho thấy q trình học Tốn, nhiều học sinh bộc lộ yếu kém, hạn chế lực tư sáng tạo: Nhìn đối tượng toán học cách rời rạc, chưa thấy mối liên hệ yếu tố toán học, không linh hoạt điều chỉnh hướng suy nghĩ gặp trở ngại, quen với kiểu suy nghĩ rập khuôn, áp dụng cách máy móc kinh nghiệm có vào hồn cảnh mới, điều kiện chứa đựng yếu tố thay đổi, học sinh chưa có tính độc đáo tìm lời giải tốn Từ dẫn đến hệ nhiều học SVTT: Nguyễn Văn Hiền Khóa luận tốt nghiệp sinh gặp khó khăn giải tốn, đặc biệt tốn địi hỏi phải có sáng tạo lời giải tập hình học khơng gian Do vậy, việc rèn luyện phát triển lực tư cho học sinh nói chung lực tư sáng tạo cho học sinh phổ thông qua dạy học tốn nói riêng u cầu cấp bách Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nêu nên người viết chọn việc “Rèn luyện phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh phổ thơng qua dạy học tập hình học khơng gian” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lực tư sáng tạo biểu tư sáng tạo học sinh trung học phổ thơng để từ đề xuất biện pháp cần thiết nhằm rèn luyện phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh trung học phổ thơng qua dạy học tập hình học khơng gian; góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, khóa luận có nhiệm vụ làm rõ số vấn đề sau: - Làm sáng tỏ số vấn đề tư duy, tư sáng tạo lực tư sáng tạo - Nghiên cứu biểu lực tư sáng tạo học sinh trung học phổ thông cần thiết phải rèn luyện phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh phổ thơng qua dạy học tập hình học khơng gian - Đề xuất biện pháp cần thiết để rèn luyện phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh phổ thông qua dạy học tập hình học khơng gian - Tổ chức dạy thực nghiệm để bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi biện pháp đề Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu giáo dục học, tâm lý học, sách giáo khoa, sách tập, tạp chí, sách, báo, đặc san tham khảo có liên quan tới logic toán học, tư sáng tạo, lực tư sáng tạo, phương pháp tư SVTT: Nguyễn Văn Hiền Khóa luận tốt nghiệp toán học, phương pháp nhằm phát triển rèn luyện lực tư sáng tạo toán học cho học sinh phổ thơng, tập mang nhiều tính tư sáng tạo - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Bước đầu tìm hiểu tình hình dạy học rút số nhận xét việc “Rèn luyện phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh phổ thơng qua dạy học tập hình học không gian” - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thể biện pháp đề qua số dạy thực nghiệm số lớp chọn Trên sở kiểm tra, đánh giá, bổ sung sửa đổi để tăng thêm tính khả thi biện pháp Giả thiết khoa học Nếu thường xuyên quan tâm, ý coi trọng mức: “Rèn luyện phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh phổ thông qua dạy học tập hình học khơng gian” sở kết hợp với tư logic, tư biện chứng góp phần nâng cao chất lượng dạy học tốn, theo u cầu mơn Đóng góp khóa luận - Về lý luận: Góp phần làm sáng tỏ nội dung “Rèn luyện phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh phổ thông qua dạy học tập hình học khơng gian” - Về thực tiễn: + Xây dựng số biện pháp “Rèn luyện phát triển tư sáng tạo cho học sinh phổ thơng qua dạy học tập hình học không gian” + Vận dụng biện pháp vào thực tiễn dạy học tập hình học khơng gian cho học sinh phổ thơng Với hai đóng góp nhỏ trên, hy vọng khóa luận tài liệu tham khảo cho giáo viên trẻ vào nghề bạn muốn rèn luyện phát triển lực tư sáng tạo giải tốt tập hình học khơng gian SVTT: Nguyễn Văn Hiền Khóa luận tốt nghiệp B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Một số vấn đề tư 1.1.1.1 Khái niệm Theo Từ điển tiếng Việt phổ thông: “Tư giai đoạn cao trình nhận thức, sâu vào chất phát tính quy luật vật hình thức biểu tượng, khái niệm, phán đoán, suy lý” Theo Từ điển triết học: “Tư sản phẩm cao vật chất tổ chức cách đặc biệt não, q trình phản ánh tích cực giới khách quan khái niệm, phán đoán, lý luận,… Tư xuất trình hoạt động sản xuất người bảo đảm phản ánh thực cách gián tiếp, phát mối liên hệ hợp với quy luật thực tại”.(1) Theo quan niệm Tâm lý học: Tư trình tâm lý thuộc nhận thức lý tính, mức độ nhận thức chất so với cảm giác tri giác Tư phản ánh thuộc tính bên trong, chất, mối liên hệ có tính quy luật vật, tượng mà trước ta chưa biết 1.1.1.2 Đặc điểm tư a) Tính có vấn đề Khi gặp tình mà vấn đề hiểu biết cũ, phương pháp hành động biết không đủ giải quyết, lúc rơi vào “tình có vấn đề”, phải cố vượt khỏi phạm vi hiểu biết cũ để tới mới, hay nói cách khác phải tư b) Tính khái quát Tư có khả phản ánh thuộc tính chung, mối quan hệ, liên hệ có tính quy luật hàng loạt vật tượng Do đó, tư mang tính khái qt c) Tính độc lập tương đối tư Trong trình sống người ln giao tiếp với nhau, tư người vừa tự biến đổi qua trình hoạt động thân vừa chịu tác SVTT: Nguyễn Văn Hiền Khóa luận tốt nghiệp động biến đổi từ tư đồng loại thông qua hoạt động có tính vật chất Do đó, tư không gắn với não cá thể người mà cịn gắn với tiến hóa xã hội, trở thành sản phẩm có tính xã hội trì tính cá thể người định Mặc dù tạo thành từ kết hoạt động thực tiễn tư có tính độc lập tương đối Sau xuất hiện, phát triển tư chịu ảnh hưởng toàn tri thức mà nhân loại tích lũy trước Tư chịu ảnh hưởng, tác động lý thuyết, quan điểm tồn thời với Mặt khác, tư có logic phát triển nội riêng nó, phản ánh đặc thù logic khách quan theo cách hiểu riêng gắn với người Đó tính độc lập tương đối tư d) Mối quan hệ tư ngôn ngữ Nhu cầu giao tiếp người điều kiện cần để phát sinh ngôn ngữ Kết tư ghi lại ngôn ngữ Ngay từ xuất hiện, tư gắn liền với ngôn ngữ thực thơng qua ngơn ngữ Vì vậy, ngơn ngữ vỏ hình thức tư Ở thời kỳ sơ khai, tư đuợc hình thành thông qua hoạt động vật chất người bước ghi lại ký hiệu từ đơn giản đến phức tạp, từ đơn lẻ đến tập hợp, từ cụ thể đến trừu tượng Hệ thống ký hiệu thơng qua q trình xã hội hóa trở thành ngôn ngữ Sự đời ngôn ngữ đánh dấu bước phát triển nhảy vọt tư tư bắt đầu phụ thuộc vào ngôn ngữ Ngôn ngữ với tư cách hệ thống tín hiệu thứ hai trở thành cơng cụ giao tiếp chủ yếu người với người, phát triển với nhu cầu sản xuất xã hội xã hội hóa lao động e) Mối quan hệ tư nhận thức Tư kết nhận thức đồng thời phát triển cấp cao nhận thức Xuất phát điểm nhận thức cảm giác, tri giác biểu tượng phản ánh từ thực tiễn khách quan với thơng tin hình dạng, tượng bên phản ánh cách riêng lẻ Giai đoạn gọi tư cụ thể Ở giai đoạn sau, với hỗ trợ ngôn ngữ, hoạt động tư tiến hành thao tác so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp, khu biệt, quy nạp thông tin đơn lẻ, gắn chúng vào mối liên hệ phổ biến, lọc bỏ ngẫu nhiên, SVTT: Nguyễn Văn Hiền