1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP:“Nghiên cứu phát triển làng Cổ Phước Tích nhằm phục vụ du lịch ở Thừa Thiên Huế ”

20 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu phát triển làng Cổ Phước Tích nhằm phục vụ du lịch Thừa Thiên Huế ” cơng trình nghiên cứu thân chưa công bố phương tiện thông tin Mọi giúp đỡ để hoàn thành đề tài nghiên cứu cảm ơn đầy đủ, thông tin trích dẫn đề U Ế tài nghiên cứu rõ nguồn gốc Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H Tác giả đề tài i Nguyễn Thị Bích Liên LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận văn này, tơi nhận giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ giáo, TS Nguyễn Thị Minh Hịa nhiệt tình giành nhiều thời gian trí lực, trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình xây dựng đề cương, nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý khoa học - Đối ngoại Trường Đại học Kinh tế Huế tồn thể Q thầy, Q giúp đỡ tơi Ế suốt q trình học tập nghiên cứu U Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo UBND huyện Phong Điền, UBND xã ́H Phong Hịa, Ban QL Làng Cổ, Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh Thừa Thiên TÊ Huế nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu, nắm bắt tình hình thực tế Phước Tích H Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lớp Cao học Quản trị Kinh doanh IN khoá 2009 - 2011, Trường Đại học Kinh tế Huế; cám ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, cổ vũ động viên suốt K trình học tập nghiên cứu ̣C Tuy có nhiều cố gắng, Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, O hạn chế Kính mong Quý Thầy cô giáo, chuyên gia, nhà khoa học, đồng ̣I H nghiệp người quan tâm đến đề tài tiếp tục giúp đỡ, đóng góp để Luận văn hoàn thiện hơn! Đ A Một lần xin chân thành cảm ơn./ Nguyễn Thị Bích Liên ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: Nguyễn Thị Bích Liên Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Niên khóa: 2009 - 2011 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Minh Hòa Tên đề tài: “Nghiên cứu phát triển làng Cổ Phước Tích nhằm phục vụ du lịch Thừa Thiên Huế ” Tính cấp thiết đề tài Ế Du lịch ngành kinh tế quan trọng thời đại ngày giới, U Việt Nam nói chung làng Cổ Phước Tích nói riêng Với lợi ban tặng, ́H việc phát triển loại hình du lịch có du lịch làng nghề tạo nên TÊ điểm nhấn cho du lịch Thừa Thiên Huế Xuất phát từ tác giả lựa chọn đề tài để nghiên cứu nhóm nhân tố nhằm H phát triển du lịch làng Cổ đề xuất giải pháp để phát triển du lịch Phước Tích IN góp phần thu hút du khách phát triển kinh tế - xã hội khu vực Phương pháp nghiên cứu K Phương pháp sử dụng đề tài tổng hợp từ nhiều phương pháp như: ̣C - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa O - Phương pháp so sánh sở liệu sơ cấp kết thứ cấp ̣I H - Phương pháp điều tra phân tích thơng kê liệu sơ cấp, thu thập thông tin qua bảng hỏi sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để xử lý Đ A Kết nghiên cứu đóng góp khoa học Qua nghiên cứu thực hiện, đề tài đưa số kết sau: - Hệ thống hóa sở lý luận du lịch làng Cổ để làm sở cho việc xây dựng phát triển du lịch làng cổ - Các giải pháp trước mắt nhằm phát triển du lịch làng Cổ - Các nhóm giải pháp lâu dài phát triển du lịch làng Cổ - Kiến nghị với cấp quyền tạo điều kiện thuận lợi để thực giải pháp có sách góp phần phát triển du lịch iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ban quản lý làng cổ CTDL: Chương trình du lịch DT: Di tích KD: Kinh doanh LCPT: Làng Cổ Phước Tích HDV: Hướng dẫn viên Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế BQLLC: iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Sơ đồ 1: Các bậc thang nhu cầu người A.Maslow [11] 18 v DANH MỤC CÁC HÌNH Làng Phước Tích 36 Hình 2.2 Sản phẩm gốm Phước Tích 44 Hình 2.3 Sản phẩm gốm trưng bày lễ hội “Hương xưa làng cổ” 46 Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Hình 2.1 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm du khách đến Phước Tích .49 Bảng 2.2: Kiểm định độ tin cậy biến số phân tích với hệ số Cronbach’s Alpha 51 Phân tích nhân tố biến điều tra 53 Bảng 2.4: Kiểm định tính phương sai biến phân tích .56 Bảng 2.5: Đánh giá nhóm tuổi du khách biến phân tích .58 Bảng 2.6 Kết phân tích hồi quy nhân tố ảnh hưởng đến đánh giá chung ́H U Ế Bảng 2.3: TÊ hoạt động du lịch LCPT .63 Đánh giá du khách tiềm phát triển du lịch LCPT .65 Bảng 2.8: Đặc điểm lữ hành có tham gia đưa khách đến với Phước Tích 67 Bảng 2.9: Ý kiến đánh giá lữ hành vị trí, sở vật chất LCPT 68 Bảng 2.10: Ý kiến đánh giá lữ hành yếu tố dịch vụ LCPT 69 Bảng 2.11: Ý kiến đánh giá lữ hành quy hoạch xây dựng LCPT .70 Đ A ̣I H O ̣C K IN H Bảng 2.7: vii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục sơ đồ v Ế Danh mục hình vi U Danh mục bảng vii ́H Mục lục viii TÊ MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI H MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI IN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU K KẾT CẤU LUẬN VĂN ̣C CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN O CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ̣I H 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH 1.1.1 Khái niệm du lịch Đ A 1.1.2 Các loại hình du lịch 1.1.3 Tài nguyên du lịch 1.1.3.1 Nhu cầu động du lịch 17 1.1.3.2 Sản phẩm du lịch 18 1.1.3.3 Đặc trưng sản phẩm du lịch .20 1.1.4 Nhu cầu du lịch thị trường du lịch 21 1.1.4.1 Nhu cầu du lịch 21 1.1.4.2 Thị trường du lịch 21 viii 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ PHỤC VỤ DU LỊCH 23 1.2.1 Xu hướng phát triển hoạt động du lịch đại phát triển làng nghề truyền thống 23 1.2.2 Mối quan hệ làng nghề truyền thống hoạt động du lịch 26 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 27 1.3.1 Việc khôi phục phát triển làng nghề truyền thống phục vụ du lịch số Ế địa phương số nước .27 U 1.3.2 Ở Việt Nam .32 ́H 1.3.3 Ở Phước Tích 32 TÊ 1.3.3.1 Lịch sử hình thành du lịch Phước Tích .33 1.3.3.2 Sản phẩm du lịch Phước Tích 34 H CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHAI THÁC TIỀM NĂNG LÀNG PHƯỚC TÍCH .35 IN PHỤC VỤ DU LỊCH Ở THỪA THIÊN HUẾ TRONG 35 NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 35 K 2.1 TỔNG QUAN VỀ LÀNG CỔ PHƯỚC TÍCH 35 ̣C 2.1.1 Vị trí địa lý, hành 35 O 2.1.2 Các nguồn lực chủ yếu tạo tiền đề để phát triển du lịch làng cổ Phước Tích .37 ̣I H 2.1.2.1 Dân số nguồn nhân lực 37 2.1.2.2 Khí hậu 37 Đ A 2.1.2.3 Cơ sở hạ tầng 37 2.1.2.4 Lịch sử hình thành 38 2.2 TIỀM NĂNG DU LỊCH 41 2.2.1 Tiềm du lịch văn hóa 41 2.2.1.1 Không gian kiến trúc 41 2.2.1.2 Làng nghề truyền thống .43 2.2.2 Tiềm du lịch sinh thái 44 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH TẠI LÀNG CỔ PHƯỚC TÍCH 45 ix 2.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỐ LIỆU SƠ CẤP 47 2.4.1 Thiết kế bảng hỏi, điều tra phân tích số liệu 47 2.4.2 Đặc điểm phiếu điều tra du khách đến làng cổ Phước Tích 48 2.4.3 Đánh giá du khách vấn đề liên quan đến phát triển du lịch làng cổ Phước Tích 50 2.4.3.1 Kiểm định độ tin cậy biến số phân tích với hệ số Cronbach’s Alpha 50 2.4.3.2 Kết phân tích nhân tố phát triển du lịch làng Cổ Phước Tích 52 Ế 2.4.3.3 Kiểm định đánh giá du khách độ tuổi khác biến U điều tra .56 ́H 2.4.3.4 Phân tích hồi qui để xác định cụ thể nhân tố ảnh hưởng đến đánh giá chung hoạt động du lịch làng cổ Phước Tích 62 TÊ 2.4.4 Tổng hợp đánh giá du khách tiềm phát triển du lịch LCPT 65 2.5 ĐÁNH GIÁ CỦA LỮ HÀNH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA H PHƯỚC TÍCH 67 IN 2.6 TỔNG HỢP Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA LỮ HÀNH VỀ SỰ PHÁT TRIỂN K DU LỊCH TẠI LCPT 68 2.7 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI KHAI THÁC DU LỊCH O ̣C TẠI LÀNG CỔ PHƯỚC TÍCH 71 ̣I H 2.7.1.Những thuận lợi việc phát triển du lịch LCPT 71 2.7.2 Những khó khăn việc phát triển du lịch LCPT .72 Đ A 2.7.2.1 Đối với người dân địa 72 2.7.2.2 Đối với du khách 73 2.7.2.3 Đối với lữ hành đưa khách đến LCPT 73 2.7.3 Những khó khăn khác .74 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM 76 PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở PHƯỚC TÍCH 76 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THỦ CƠNG TRUYỀN THỐNG PHƯỚC TÍCH PHỤC VỤ DU LỊCH Ở THỪA THIÊN HUẾ 76 x 3.1.1 Dự báo nhân tố có tác động đến việc khơi phục phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế .76 3.1.1.1 Dự báo yếu tố kinh tế 76 3.1.1.2 Dự báo yếu tố xã hội 77 3.1.1.3 Dự báo tiến trình thị hóa 78 3.1.2 Định hướng nguyên tắc, yêu cầu phát triển du lịch LCPT .78 3.1.2.1 Quan điểm phát triển 78 Ế 3.1.2.2 Mục tiêu định hướng phát triển du lịch LCPT đến năm 2020 79 U 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG LCPT 82 ́H 3.2.1 Giải pháp phát triển tài nguyên du lịch môi trường 82 3.2.2 Giải pháp xây dựng sở vật chất .83 TÊ 3.3.3 Giải pháp giá .84 3.3.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực trật tự 85 H 3.4 CÁC CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG IN GỐM PHƯỚC TÍCH 86 K 3.5 ĐÁNH GIÁ CỦA DU KHÁCH VÀ LỮ HÀNH VỀ DU LỊCH TẠI LCPT 88 3.5.1 Đánh giá du khách 88 O ̣C 3.5.2 Đánh giá lữ hành .88 ̣I H KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 KẾT LUẬN 89 Đ A KIẾN NGHỊ 90 2.1 Đối với Nhà nước .90 2.2 Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế .91 2.3 Đối với Ban Quản lý làng Cổ 92 2.4 Với nhà đầu tư kinh doanh du lịch làng Cổ .93 2.5 Với nhân dân khu vực làng cổ (Thông qua Mặt trận tổ quốc; Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; Đồn thể quyền địa phương ) 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 PHỤ LỤC 98 xi MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX năm 2001: Phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nước…”trong có định hướng phát triển du lịch làng nghề loại hình du lịch hấp dẫn, mang đậm sắc văn hóa Ế Thừa Thiên Huế xưa Kinh - trung tâm kinh tế, trị U văn hoá nước Đây mảnh đất có truyền thống lịch sử, văn hố lâu đời nên ́H tập trung nhiều nghệ nhân phát triển nhiều làng nghề thủ công truyền thống, TÊ tạo nguồn tài nguyên nhân văn hấp dẫn du khách [1] Tuy nhiên năm qua, việc khai thác giá trị làng nghề thủ công truyền thống phục vụ H phát triển du lịch chưa quan tâm mức nhiều bất cập Vì vậy, IN việc nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp để bảo tồn làng nghề thủ công truyền thống phục vụ phát triển du lịch nông thôn, đồng thời làm phong phú sản ̣C riêng cần thiết K phẩm du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung làng Phước Tích nói O Hiện nay, du lịch ngành kinh tế có tốc độ phát triển ̣I H nhanh trở thành ngành kinh tế quan trọng hàng đầu nhiều quốc gia giới, đặc biệt số nước phát triển Việt Nam Du Đ A lịch góp phần thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế khác, chuyển dịch cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm, mở rộng giao lưu văn hóa xã hội vùng nước nước khác Ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu thiết yếu người để đến nơi khác lạ nước giới khơng với mục đích túy tham quan, nghỉ dưỡng mà bao hàm việc trải nghiệm, thử thách, nghiên cứu Hoạt động du lịch gắn liền với việc khai thác tiềm tài nguyên môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo đặc điểm giá trị văn hóa, nhân văn khu du lịch Đối với nước ta, Đảng Nhà nước xác định: "Phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" [1]và đề mục tiêu "Phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn" [9] Đặc biệt, kể từ năm 2006 Phước Tích cơng nhận làng Di sản Tuy nhiên, sản phẩm du lịch cịn nghèo nàn, loại hình du lịch chưa đa dạng, hài hòa với đặc điểm "di sản", hệ thống sở hạ tầng kỷ thuật yếu thiếu, chưa đáp ứng phát triển du lịch chất lượng cao thu hút du khách; chưa phát huy nâng cao vị "bậc nhất" làng Ế Cổ cảnh quan sinh thái để phục vụ du lịch U Xuất phát từ tồn thực tế nêu trên, việc nghiên cứu tìm ́H giải pháp vừa để phát triển du lịch vừa để bảo tồn nguyên vẹn Di sản cấp quốc Gia vấn đề cần thiết làng Cổ Phước Tích Nhận thấy cấp bách TÊ vấn đề, mạnh dạn chọn đề tài: “Nghiên cứu phát triển làng cổ Phước Tích phục vụ du lịch Thừa Thiên Huế” làm luận văn tốt nghiệp H Mong rằng, đề tài khoa học tác giả có đóng góp định IN cho việc phát triển du lịch Phước Tích K MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu chung O ̣C Đánh giá thực trạng làng Cổ Phước Tích sở đưa giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển làng Cổ phục vụ du lịch năm tới ̣I H 2.2 Mục tiêu cụ thể Đ A - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn làng nghề thủ công truyền thống Phước Tích nói chung sản phẩm gốm Phước Tích nói riêng - Phân tích thực trạng làng nghề Phước Tích phục vụ du lịch năm gần (2008-2010) - Tìm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng Phước Tích nhằm phục vụ du lịch - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện phát triển Phước Tích phục vụ du lịch năm tới để phục vụ du lịch ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu làng Phước Tích để phục vụ du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế: Cụ thể sản phẩm du lịch Phước Tích, hộ dân, khách du lịch, tour, lữ hành đưa khách đến với Phước Tích 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Ế - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển U làng cổ Phước Tích để phục vụ cho du lịch khách đến với Phước Tích Thừa thiên Huế ́H - Phạm vi khơng gian: Làng Phước Tích, du khách lữ hành đưa TÊ - Phạm vi thời gian: Thời gian đánh giá thực trạng làng cổ phục vụ cho du lịch từ 2008 - 2010; Thời gian đề định hướng giải pháp phát triển du lịch H đến 2015 IN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU pháp nghiên cứu sau: K Trong trình nghiên cứu thực đề tài, tác giả sử dụng phương ̣C 4.1 Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử O Là phương pháp vận dụng xuyên suốt trình nghiên cứu: Đặt ̣I H việc phát triển du lịch LCPT mối quan hệ biện chứng với việc phát triển khu du lịch liên quan lĩnh vực hoạt động khác Đ A 4.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa thu thập số liệu + Phương pháp thu thập số liệu: - Nguồn số liệu thứ cấp: số liệu liên quan đến du lịch LCPT thu thập từ báo cáo tổng kết ngành lên quan, kết nghiên cứu công bố thông tin từ tờ báo… - Số liệu sơ cấp: Điều tra du khách đến thăm quan, lữ hành đưa khách đến LCPT, hộ dân LCPT theo phương pháp phát phiếu điều tra lấy ý kiến thông qua bảng hỏi Thông tin số liệu sơ cấp thu thập để có cho việc đánh giá khả phát triển du lịch LCPT từ phía đối tượng khách du lịch, lữ hành, người dân + Các phương pháp tổng hợp phân tích số liệu: - Phương pháp phân tích thống kê kinh tế: Vận dụng phương pháp phân tích thống kê, phân tích kinh tế để phân tích cách có hệ thống thực trạng phát triển du lịch LCPT, nhu cầu du khách loại hình du lịch LCPT nhằm đề xuất phương pháp hữu hiệu để phát triển du lịch LCPT Số liệu thu thập sử dụng phần mềm SPSS for Windows phiên 16.0 nhập liệu, sau tiến hành kiểm tra sai sót hiệu chỉnh cho xác Ế với thực tế nội dung bảng hỏi Cuối số liệu sử dụng công cụ nhằm có kết luận chắn có ý ́H định thống kê, phân tích nhân tố, U phân tích định dạng sẵn SPSS, bao gồm: thống kê mô tả, phép kiểm nghĩa mặt thống kê, từ đưa giải pháp phát triển du lịch làng Cổ TÊ Việc phân tích sâu đặc điểm xem quan trọng việc đánh giá cho phát triển du lịch làng Cổ Phước Tích H KẾT CẤU LUẬN VĂN IN Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: K Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng khai thác tiềm LCPT phục vụ du lịch Thừa O ̣C Thiên Huế năm gần Đ A ̣I H Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch Phước Tích CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH 1.1.1 Khái niệm du lịch Những thập kỷ gần đây, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, mũi U Ế nhọn, mang lại hiệu kinh tế - xã hội môi trường nhiều quốc gia ́H giới Việt Nam Tuy nhiên, nay, nhận thức nội dung du lịch chưa thống Do hoàn cảnh khác nhau, góc độ nghiên cứu TÊ khác người có cách hiểu du lịch khác Nhà kinh tế học Kaifiotis cho rằng:" Du lịch di chuyển tạm thời cá H nhân hay tập thể từ nơi đến nơi khác nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần, đạo IN đức, tạo nên hoạt động kinh tế " K Theo I.I Pirogionic, "Du lịch dạng hoạt động dâc cư thơi gian rỗi liên quan tới di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường ̣C xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình O độ nhận thức - văn hóa, thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự ̣I H nhiên, kinh tế, văn hóa" Năm 1963, Hội nghị Liên Hợp Quốc du lịch họp Roma, chuyên Đ A gia đưa định nghĩa: " Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hịa bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ” Ở Việt Nam, Pháp lệnh Du lịch Việt Nam năm 2005 đưa khái niệm "Du lịch hoạt động liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định." 1.1.2 Các loại hình du lịch Dựa vào mục đích chuyến chia loại hình du lịch sau: a Mục đích du lịch túy Mục đích chuyến nhằm nghỉ ngơi, giải trí, nâng cao nhận thức chỗ giới xung quanh Theo mục đích có loại hình du lịch sau: - Du lịch tham quan: + Du lịch văn hóa: Mục đích chuyến nâng cao hiểu biết cho cá Ế nhân, thõa mãn lòng ham hiểu biết ham thích nâng cao văn hóa thơng qua U chuyến du lịch để tìm hiểu lịch sử, kiến trúc, kinh tế, xã hội, lối sống phong ́H tục tập quán đất nước đến viếng thăm Địa điểm đến thăm quan viện bảo tàng, di tích lịch sử văn hóa, địa điểm tổ chức lễ hội địa phương, TÊ liên hoan nghệ thuật, sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ + Du lịch sinh thái: Là loại hình du lịch nhằm thõa mãn nhu cầu với thiên H nhiên du khách Địa điểm để tổ chức du lịch sinh thái nơi thiên nhiên IN bảo vệ tốt, chưa bị ô nhiễm vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên K - Du lịch giải trí: Là loại hình du lịch nảy sinh nhu cầu thư giản, xả để phục hồi sức khỏe sau ngày làm việc căng thẳng mệt nhọc Địa điểm đến du O ̣C lịch công viên vui chơi giải trí, casino ̣I H - Du lịch thể thao khơng chun: Là loại hình du lịch nhằm đáp ứng lòng ham mê thể thao người nhằm mục đích nâng cao thể chất, phục hồi sức Đ A khỏe, thể mà khơng phải tham gia thi đấu thức Các hoạt động thể thao ưa thích săn bắn, câu cá, chơi golf, bơi thuyền, lướt ván, lướt ván - Du lịch khám phá: Là loại hình du lịch nhằm mục đích nâng cao hiểu biết lạ giới xung quanh Tùy thuộc vào mức độ, tính chất chuyến du lịch chia thành loại hình: + Du lịch tìm hiểu: Mục đích chuyến tìm hiểu thiên nhiên, mơi trường, phong tục tập quán, lịch sử… + Du lịch mạo hiểm: Qua chuyến du lịch mạo hiểm du khách tự thể mình, tự rèn luyện tự khám phá sức mạnh, ý chí, nghị lực thân mình, đặc biệt giới trẻ Điểm đến thường nơi chưa in dấu chân người như: khu rừng rậm, hang động bí hiểm, núi cao… - Du lịch nghỉ dưỡng: Là loại hình du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi, khôi phục sức khỏe người sau ngày lao động căng thẳng Điểm đến nghỉ ngơi nơi có khí hậu mát mẻ, lành, phong cảnh đẹp bãi biển, vùng nông thôn vùng ven song, hồ, thác… b Mục đích du lịch kết hợp Ế - Du lịch tôn giáo: Đây loại hình phổ biến có lâu đời nhằm thỏa mãn U nhu cầu tín ngưỡng đặc biệt người theo tôn giáo khác Điểm đến ́H luồng khách chùa chiền, nhà thờ, thánh địa… TÊ - Du lịch học tập, nghiên cứu: Là loại hình du lịch phổ biến nhu cầu kết hợp lý thuyết với thực tiễn, học đôi với hành Vì vậy, ngành học địa H lý, lịch sử, địa chất, khảo cổ, môi trường, sinh học…đều tổ chức cho sinh viên IN nghiên cứu, tìm hiểu thực tế Điểm đến nơi có đối tượng phù hợp với K nội dung học tập vườn quốc gia, phịng thí nghiệm ngồi trời… - Du lịch thể thao kết hợp: Mục đích vận động viên chuyên O ̣C nghiệp tập luyện tham dự thi tài, olympic thể thao Ngoài thời gian ̣I H tập luyện, thi đấu họ tham gia tìm hiểu tự nhiên, đời sống văn hóa xã hội nơi mà họ đến nên chuyến họ xem thực chuyến Đ A du lịch thể thao kết hợp - Du lịch công vụ: Nhằm thực nhiệm vụ cơng tác nghề nghiệp Khách du lịch thường người dự hội nghị, hội thảo, hội chợ, kỉ niệm ngày lễ lớn, gặp gỡ tìm hội kinh doanh… - Du lịch chữa bệnh: Là hình thức du lịch để phòng ngừa chữa trị bệnh thể xác hay tinh thần dựa vào loại tài nguyên cụ thể hoạt động du lịch phù hợp Loại hình gắn liền với việc chữa bệnh nghỉ ngơi khu an dưỡng, khu chữa bệnh, nhà nghỉ, nơi có suối khống, khí hậu tốt lành, khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp - Du lịch thăm thân nhân: Là loại hình du lịch hình thành nhu cầu giao tiếp xã hội nhằm thăm hỏi bà con, họ hàng, bạn bè…Loại hình có ý nghĩa lớn với nước có kiều bào sống nước Việt Nam 1.1.3 Tài nguyên du lịch Khái niệm tài nguyên du lịch Theo Pirogionic "Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên, văn hóa lịch sử thành phần chúng, tạo điều kiện cho việc phục hồi phát Ế triển thể lực, tinh thần người, khả lao động sức khỏe họ, U cấu trúc nhu cầu du lịch tương lai, khả kinh tế, kĩ thuật cho ́H phép, chúng dùng để trực tiếp gián tiếp sản xuất dịch vụ du lịch nghỉ ngơi." TÊ Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 quy định: " Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, cơng trình lao động H sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp K tuyến du lịch, đô thị du lịch." IN ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, Tác giả Bùi Thị Hải Yến đưa khái niệm tài nguyên du lịch "là tất O ̣C thuộc tự nhiên giá trị văn hóa người sáng tạo có ̣I H sức hấp dẫn du khách, bảo vệ, tôn tạo sử dụng cho ngành Du lịch mang lại hiệu kinh tế - xã hội môi trường." Đ A Phân loại tài nguyên du lịch Để tiến hành nghiên cứu, quản lý, bảo tồn, tôn tạo, phát triển khai thác tài nguyên du lịch có hiệu theo hướng bền vững cần phải tiến hành phân loại tài nguyên du lịch khoa học phù hợp Tài nguyên du lịch gồm nhiều loại, có hàm nghĩa rộng, phức tạp, chồng chéo Tuy nhiên, phân loại tài nguyên du lịch thành hai loại: Tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn a Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm yếu tố, thành phần tự nhiên, tượng tự nhiên, trình biến đổi chung khai thác sử dụng vào đời sống sản xuất người Luật Du lịch Việt Nam 2005 quy định : "Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan tự nhiên khai thác phục vụ mục đích du lịch." Các tài nguyên du lịch tự nhiên không tồn độc lập mà tồn tại, phát triển khơng gian lãnh thổ định có mối quan hệ qua lại tương hỗ chặt chẽ, theo quy luật tự nhiên, quy luật vận động biến đổi khơng ngừng, quy luật sinh địa hóa, quy luật địa đới, quy luật tuần hoàn nước Ế - Địa chất - Địa hình - Địa mạo U Khi nói đến đặc điểm giá trị địa chất với tư cách tài nguyên du lịch ́H thực chất đề cập đến lịch sử phát triển địa chất, trình địa chất, vận động địa chất qua thời kỳ lịch sử phát triển Trái Đất, hoạt động địa TÊ chấn, hình thành cấu tạo, phân bố lớp đất đá, loại tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản lòng đất H Đối với hoạt động du lịch, việc nghiên cứu phát đặc điểm giá trị IN lịch sử phát triển địa chất, trình hệ thống lãnh thổ du lịch có nhiều ý K nghĩa: phục vụ cho việc bố trí, xây dựng kết cấu hạ tầng, sở vật chất - kỹ thuật du lịch có hiệu quả, tránh tác động tiêu cực địa chấn, tôn vinh giá trị O ̣C điểm đến Các trình địa chất nguyên nhân tạo bề mặt địa hình, việc ̣I H nghiên cứu chúng phát giá trị để hấp dẫn du khách, sở quan trọng để phát triển du lịch địa phương quốc gia Đ A Khi nghiên cứu địa hình cần phải nghiên cứu đến đặc điểm: hình thái, độ cao, độ dốc, hướng địa hình, địa hình tạo nên cảnh quan đẹp Đối với hoạt động du lịch, đặc điểm hình thái địa hình hay dấu hiệu bên ngồi địa hình dạng địa hình ngoạn mục, kết hợp địa hình với dạng tài nguyên nước, khí hậu, sinh vật tạo nên cảnh quan tự nhiên kỳ thú yếu tố hấp dẫn du khách Địa hình gồm dạng sau: + Địa hình đồng đơn điệu mặt ngoại hình Tuy nhiên kết hợp đồng với tài nguyên nước sông, kênh rạch, ao hồ, tài nguyên sinh vật

Ngày đăng: 12/10/2021, 02:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w