Trong chiến lược đẩy nhanh quá trình tăng trưởng, việc nghiên cứu để tìm ra các giải pháp phát triển du lịch cho Lâm Đồng là một yêu cầu bức thiết, nhằmhuy động, khai thác mọi nguồn lực
Trang 1A LỜI NÓI ĐẦU
Bạn đã biết một Đà Lạt với mùa thu và những cơn mưa vội vàng đến vàvội vàng tan biến Chiếc áo khoác mỏng đủ làm ấm những đôi vai gầy Đà Lạtmỗi mùa lại mang một không khí khác nhau và những loài hoa khác nhau.Trên những con phố của thành phố Hoa này, đâu đâu cũng bừng nở khoe sắc,
từ vỉa hè cho đến công viên, từ bờ rào khu biệt thự cổ cho đến những hiênnhà Hoa làm thành phố lãng mạn và thơ mộng bậc nhất Việt Nam này thêmđẹp, thêm đáng yêu và nên thơ Chính vì vẻ đẹp đó mà Đà Lạt được mệnhdanh là Thành Phố du lịch
Trong chiến lược đẩy nhanh quá trình tăng trưởng, việc nghiên cứu để tìm
ra các giải pháp phát triển du lịch cho Lâm Đồng là một yêu cầu bức thiết, nhằmhuy động, khai thác mọi nguồn lực và phát huy tiềm năng của Lâm Đồng vàohoạt động du lịch có hiệu quả, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sớm đưa dulịch Lâm Đồng, đặc biệt là Đà Lạt đúng vị trí tương xứng với tiềm năng và tầmvóc của một Trung tâm du lịch lớn của Việt Nam
Đã có một số đề tài nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau nhằm đưa ra các giảipháp để phát triển du lịch Lâm Đồng Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có mộtcôngtrìnhnghiên cứu chuyên sâu nào đề cập đến vấn đề xây dựng chiến lược pháttriển du lịchcủatỉnh Lâm Đồng làm cơ sở để xây dựng các kế hoạch dài hạn củatỉnh
1.Lý do và mục đích chọn đề tài
+ Lý do:
Nói đến Đà Lạt là chúng ta nghĩ ngay đến một thành phố du lịch có khí hậumát mẻ, không khí trong lành, cảnh quan thiên nhiên thơ mộng gần gũi vớicon người Tuy nhiên qua thời gian với sự biến đổi của nền kinh tế Đà Lạtcũng có những sự thay đổi chuyển mình theo con người và cuộc sống nơi đây
Trang 2Để hiểu hơn về thành phố du lịch đầy hứa hẹn này cũng như những tồn đọnghạn chế của nó tôi quyết định chọn nghiên cứu đề tài này.
+ Mục đích:
Thấy được vẻ đẹp trong quy hoạch du lịch của Đà Lạt, những nét nổibật khiến cho Đà Lạt trở thành nơi nghỉ dưỡng mà nhiều du khách chọn làmnơi dừng chân cho mình
Thấy được những hạn chế, tồn đọng mà Đà Lạt cần phải khắc phục đểphát triển ngành du lịch trở thành ngành kinh tế chủ đạo của Thành Phố
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
+ Ý nghĩa khoa hoc: Nếu thành công là tài liệu tham khảo cho những công
trình nghiên cứu tiếp theo
+ Ý nghĩa thực tiễn: Quảng bá hình ảnh du lịch của Đà Lạt
Để toàn thể du khách trong nước và ngoài nước biết đến Đà Lạt như mộtthành phố du lịch thơ mộng
5 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu
+ Phương pháp nghiên cứu:
Trang 3Để thực hiện đề tài này,tôi đã sử dụng phương pháp nghiên cứu điền
dã, phương pháp mô tả, phương pháp tổng hợp, và phương pháp nghiên cứu
lý thuyết
+ Nguồn tư liệu:
- Dựa trên các công trình nghiên cứu trước
Chương IV: Chiến lược phát triển bền vững du lịch Đà Lạt
C KẾT LUẬN
Trang 4B NỘI DUNG
CÁI NHÌN CHUNG VỀ ĐÀ LẠT
Đà Lạt là quê hương lâu đời của người C’Ho, một trong những cư dân bảnđịa của tỉnh Lâm Đồng, vùng đất mang tên nhóm tộc người trên cao nguyênLâm Viên (Lang Biang): Đa Lạch (đất người Lạch, suối người Lạch, ngườirừng thưa).Từ một vùng đất hoang sơ của buôn làng Thượng, Đà Lạt đượcquy hoạch thành Thành Phố trẻ, xinh đẹp như hôm nay, đã từ lâu đã trở thànhmột địa danh quen thuộc với nhiều người Việt Nam và trên thế giới
Là tỉnh lỵ của Lâm Đồng, Thành Phố Đà Lạt hiện nay là một trong bốnthành phố du lịch và một trong mười trung tâm du lịch của cả nước Năm1999,thành phố được nhà nước nâng cấp lên đô thị loại hai
Đà Lạt với độ cao trung bình 1500m so với mặt nước biển,nhiệt độ trungbình hàng năm 180C và độ ẩm bình quân là 83%, tạo nên tiểu vùng khí hậu
ôn đới giữa miền nhiệt đới
Đến Đà Lạt từ phía Đông, sau khi vượt qua những tháp Chàm cổ kính, rêuphong du khách gặp đèo Ngoạn mục _ một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ,đường lên quanh co, uốn khúc giữa muôn ngàn trùng điệp của núi rừng Nếuđến từ phía Nam bằng đường bộ, du khách sẽ được phóng tầm mắt, thỏa sứcchime ngưỡng những đồi trà,cà phê, nương dâu bạt ngàn nhấp nhô lượn sóng.Qua khỏi đèo Prenn, ẩn mình, uốn lượn dưới rừng thông xanh thẳm, saunhững thác nước trắng xóa, Đà Lạt chợt hiện ra như một bức tranh thủy mặcvới muôn ngàn mầu sắc rực rỡ
Đà Lạt là nơi tập trung của nhiều loại rau quả, đặc biệt là rau ôn đới ĐàLạt còn nổi tiếng bởi hàng ngàn biệt thự đầy hoa, ẩn mình lặng lẽ dưới ngànthông xanh và sau những dãy Dã Quỳ
Trang 5Đà Lạt trở nên nổi tiếng và được vinh danh là “Thành Phố sương mù”,
‘tiểu Paris” “thành phố ngàn thông”, “thành phố ngàn hoa”, “xứ hoa anh đào”,
“thành phố học đường”.Có người gọi Đà Lạt la Đa Lạc (nhiều niềm vui).Trong thời Pháp thuộc, tên tiếng Latin Dat Aliis Laetitiam Aliis Temperiem
có nghĩa là "cho những người này niềm vui, cho những người khác sự mátmẻ"
Hàng trăm năm trước đây, Đà Lạt là địa bàn cư trú của người Lạch, vốn
là cư dân của toàn bộ cao nguyên Lang Biang Đà Lạt có diện tích hơn 400km², bao bọc bởi các đỉnh núi cao và dãy núi liên tiếp:
Phía Bắc và Tây Bắc giới hạn bởi dãy Chorơmui, Yộ Đa Myut (1.816m), Tây Bắc dựa vào chân dãy núi Chư Yang Kae (1.921 m), thuộc quần sơnLang Biang mà đỉnh cao nhất là Chư Yang Sinh (1.408 m)
Phía Đông là chân dãy núi Bi Doup (2.278 m) dốc xuống cao nguyênDran
Phía Đông Nam chắn bởi dãy Cho Proline (1.629 m)
Phía Nam và Tây Nam có dãy núi Voi (1.754 m) và Yàng Sơreng baobọc
Trang 62 Địa hình
Cao trung bình so với mặt biển là 1.500 m Nơi cao nhất trong trung tâmthành phố là Nhà Bảo Tàng (1.532 m), nơi thấp nhất là thung lũng NguyễnTri Phương (1.398,2 m)
Bên trong cao nguyên, địa hình Đà Lạt phân thành hai bậc rõ rệt:
Bậc địa hình thấp là vùng trung tâm có dạng như một lòng chảo baogồm các dãy đồi đỉnh tròn, dốc thoải có độ cao tương đối 25-100 m, lượnsóng nhấp nhô, độ phân cắt yếu, độ cao trung bình khoảng 1.500 m
Bao quanh khu vực lòng chảo này là các đỉnh núi với độ cao khoảng1.700 m tạo thành vành đai che chắn gió cho vùng trung tâm Phía Đông Bắc
có hai núi thấp: hòn Ông (Láp Bê Bắc 1.738 m) và hòn Bộ (Láp Bê Nam1.709 m) Ở phía Bắc, ngự trị cao nguyên Lang Biang là dãy núi Bà (LangBiang) hùng vĩ, cao 2.169 m, kéo dài theo trục Đông Bắc - Tây Nam từ suối
Đa Sar (đổ vào Đa Nhim) đến Đa Me (đổ vào Đạ Đờng) Phía Đông án ngữbởi dãy núi đỉnh Gió Hú (1.644 m) Về phía Tây Nam, các dãy núi hướng vào
Tà Nung giữa dãy Yàng Sơreng mà các đỉnh cao tiêu biểu là Pin Hatt (1.691m) và You Lou Rouet (1.632 m)
Trang 7Bên ngoài cao nguyên là các dốc núi từ hơn 1.700 m đột ngột đổ xuốngcác cao nguyên bên dưới có độ cao từ 700m đến 900m.
3 Khí hậu
Do ảnh hưởng của độ cao và rừng thông bao bọc, Đà Lạt mang nhiều đặctính của miền ôn đới Nhiệt độ trung bình 18–21°C, nhiệt độ cao nhất chưabao giờ quá 30°C và thấp nhất không dưới 5°C Đà Lạt có hai mùa rõ rệt.Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa nắng từ tháng 11 đến tháng 4 Mùa hèthường có mưa vào buổi chiều, đôi khi có mưa đá
Lượng mưa trung bình năm là 1562 mm và độ ẩm 82%
Đà Lạt không bao giờ có bão, chỉ có gió lớn do ảnh hưởng bão từ biểnthổi vào vì sườn đông không có núi che chắn
Trang 8chỉ có ở đây (Mi Langbian – Crocias langbianis), nhiều loài thú mới đượcphát hiện ở Việt Nam cũng thấy phân bố ở Đà Lạt, nhiều loài động vật làmcảnh, giải trí, làm dược liệu cũng thấy hiện diện nơi này
Thứ đến, với độ dốc cao và ngắn, những dòng chảy trên cao nguyên LâmViên đã tạo nên những thác nước nổi tiếng, dâng cho tổ quốc những cảnh đẹpthiên nhiên kỳ thú Du khách khi đến với thành phố Đà Lạt xinh đẹp khôngthể nào không bị quyến rũ khi đối mặt với những dòng thác bạc nổi tiếng như:thác Prenn, thác Cam Ly, thác Datanla, thác Hang Cọp, thác Ankroet… Bathác đầu đã được Bộ Văn Hóa Thông tin công nhận di tích danh thắng Ngoài
ra dọc các con đường đến Đà Lạt chúng ta còn có thể ngắm nhiều thác đẹp nổitiếng khác như : thác Đam ri, thác Mười tầng (Bảo Lộc), thác Bô Bla (DiLinh)…
Và cuối cùng, chính con người đã xây dựng nên một bảo tàng mỹ thuậtkiến trúc ngoài trời giữa khung cảnh hoang sơ nhưng kỳ vỹ này ở cuối mảnhđất Tây Nguyên Cảnh quan của Thành phố Đà Lạt là một bức tranh có sựphối hợp hài hòa của bốn yếu tố hình khối: địa hình đồi núi,mặt nước suối hồ,cây xanh và không gian kiến trúc
Địa hình là sườn của bức tranh, do đó việc bảo vệ các đường cong của đồinúi, giữ các điểm cao là những hình dạng căn bản của cao nguyên, kiểm soátchặt chẽ việc san ủi mặt bằng không cho thay đổi địa hình trong các tầm nhìncảnh quan chính của thành phố làm cho bức tranh phố núi thêm sinh động Dukhách dạo chơi trên đường phố Đà Lạt uốn lượn vòng vèo với độ dốc khôngkhỏi ngỡ ngàng và hứng khởi khi bất chợt bắt gặp sau những khúc quanh mộtcảnh trí lạ mắt thấp thoáng trong rừng thông, nhìn sang bên kia sườn đồi lạithấy nhà cửa và cây cối xếp chồng lên nhau trông thật ngộ nghĩnh Đêm
Trang 9xuống, khi thành phố lên đèn thành phố giống như cây thông Noel được thắpnến.
Mặt nước tô điểm cảnh vật tác động đến nội tâm con người Bên cạnh cácthác nước nói trên, Đà Lạt còn có nhiều thắng cảnh trữ tình, thơ mộng, đượcxếp hạng là di tích thắng cảnh khác như Hồ Xuân Hương, hồ Than Thở, hồ
Đa Thiện_thung lũng Tình Yêu, hồ Tuyền Lâm và xa hơn hồ Đan Kia_SuốiVàng, ở các huyện lân cận có hồ Đa Nhim, hồ Đại Ninh…
Cây xanh là màu nền chính của cảnh và là bộ lọc không khí và tiếng ồn
Với tầm nhìn rất rộng, kế tục tư tưởng của O’Neil là xây dựng một thành phố
hoa viên (villee d’agrement _ thanh phố phong cảnh), Hesbrard phác thảo
một đồ án thành phố vùng cao nguyên dưới chân ngọn núi Lang Biang hùng
vĩ Thành phố được bố trí với diện tích vừa phải với quy mô dân số từ 30.000– 50.000 dân Ngoài phạm vi thành phố là cảnh quan của đồi núi và rừngthiên nhiên được giữ gìn như lúc ban sơ, với con đường vòng Lâm Viên làmđường giao thông phục vụ cho nhu cầu du lịch, ngoạn cảnh và săn bắn
Những ý tưởng chủ đạo đó tạo cho Đà Lạt tầm nhìn thoáng đãng về phíaLang Biang hùng vĩ Các công trình kiến trúc nhà ở chỉ thấp thoáng rải ráctrong rừng thông tránh tình trạng phá vỡ cảnh quan Đà Lạt Đà Lạt soi bóngxuống “những tấm gương khổng lồ” rất nên thơ và ngoạn mục
Mặc dù những năm gần đây, bộ mặt kiến trúc của Đà Lạt đang có nhiềubiến động, nhất là khu vực trung tâm Hòa Bình, nhưng với hàng ngàn ngôibiệt thự kiểu dáng khác nhau, ẩn mình giữa ngàn thông và hoa thắm, Đà Lạtvẫn là thành phố Châu Âu đặc biệt của xứ sở nhiệt đới này Các biệt thự vớinhiều kiểu dáng khác nhau, xinh xắn hòa trong vẻ kiều diễm của muôn sắchoa
Trang 102 Nét đẹp trong quy hoạch của Đà Lạt
Đà Lạt đẹp lạ lùng, cái thiên tạo và nhân tạo như hòa thành một thể thốngnhất nói cách khác, người ta xây dựng Đà Lạt giống như vẽ một bức tranh.Quả vậy, khác với nhiều thành phố khác, Đà Lạt hình thành theo ý tưởng hộihọa trong quy hoạch và được phát triển bằng một thể chế đặc biệt với nhữngluật định nghiêm ngặt
Ngay từ khi phát hiện ra Đà Lạt, người Pháp đã bắt tay vào quy hoạch,thiết kế ban đầu xây dựng cơ sở vật chất cho một trung tâm nghỉ dưỡng _chính trị sau này Đà Lạt giai đoạn này được đặt một trạm hành chính với thểchế cũng rất đặc biệt, có một hội đồng thành phố và một siêu thị trưởng
Vốn là một trác địa viên và từng tham gia hội đồng thị chính Paris,Champoudry với vốn kinh nghiệm của mình, đã phác thảo một họa đồ quyhoạch và phân lô cho một đô thị Đà Lạt Dự án được ông thiết lập theophương pháp “phân lô”(1905) Điều đó thể hiện ranh giới giữa những phânkhu có chức năng khác nhau, trong dự án có phần đất dự trữ cho các côngtrình tương lai, cho trung tâm công cộng và hành chính, trung tâm thươngmại… Trục lộ đường chính được thiết kế mặt đường rộng 20m và các đườngloại hai rộng từ 12 -16m Từ khi hình thành, thành phố đã được quy hoạch
theo dạng một đô thị Châu Âu
Nhìn chung, với dự án ban đầu, Đà Lạt có chức năng hành chính hơn lànghỉ dưỡng Tuy nhiên Đà Lạt thời kỳ này là nơi nghỉ mát sơ sài dành chongười Pháp, sản phẩm du lịch chính là săn bắn
Đến năm 1916, Đà Lạt phát triển nhanh chóng Chính quyền Đông Dươngnhận thấy cần phải có một đồ án chỉnh trang tổng quát Sau đề án của O’neil(1919), toàn quyền Maurice Long đã mời từ Pháp sang kiến trúc sư Ernest
Trang 11Hesbrard _ một trong những kiến trúc sư nổi tiếng đã tưng tham gia trùng tu
thành phố cổ Salonique (ở Hy Lạp) thực hiện Ý tưởng phố núi phong cảnh
Sau hơn mười năm phát triển, đồ án Hébrard được Pineau nghiên cứuchỉnh trang lại vào năm 1933 Đồ án chỉnh trang của Pineau, với ý tưởng quyhoạch thành phố khách sạn (ville hotel) có vẻ thực tế hơn vì trước mắt Đà Lạtchưa thể trở thành thủ đô hành chánh mà chỉ phát triển thành một nơi nghỉmát: khách sạn và biệt thự thi nhau mọc lên Pineau đã đề ra biện pháp bảo vệcảnh quan thành phố: mở rộng hồ nước và các công viên, xây dựng phải phùhợp với cảnh trí và điều kiện của khí hậu Đà Lạt, dự trù nhiều khoảng trống,
mở rộng về phía Bắc cho cư dân về sinh sống, thị xã kéo dài từ phía Tây đếnĐông Bắc nằm bao quanh hồ Bảo vệ tầm nhìn toàn cảnh cao nguyên về phíarặng núi Lang Biang bằng cách xác lập một vùng bất kiến tạo với tầm nhìnrộng rãi
Đến năm 1940, Đà Lạt được kiến trúc sư Mondet chỉnh trang tiếp Dự ánnày có phần nào giữ lại quan điểm của Hesbrad Các công trình xây dựngthương bám dọc các truc đường lớn, xây dựng và phát triển nhưng vẫn bảo vệđược cảnh quan Chính vì vậy Mondet đề ra phương án không kéo dài thànhphố, mà tổ chức hợp nhóm lại và mở rộng ra bằng cách ưu tiên sử dụngnhững lô đất gần trung tâm Thời kỳ này để lại nhiều công trình kiến trúc tiêubiểu
Chiến tranh thế giới xảy ra, dòng người ồ ạt kéo lên Đà Lạt điều đó tạođiều kiện cho Đà Lạt phát triển nhanh hơn Trước tình hình này chính quyềnĐông Dương quyết định lập ngay một “đề án chỉnh trang và phát triển ĐàLạt” để thực hiện ý đồ của những người tiền nhiệm: Biến Đà Lạt thành thủ đômùa hè của Đông Dương Đồ án quy hoạch được giao cho kiến trúc sưJ.Lagisquet Về cơ bản Lagisquet giữ nguyên tư tưởng của Hesbrad cho một
Trang 12thành phố phong cảnh, nhưng phát triển Đà Lạt theo bề sâu, xây dựng khu
trung tâm hành chính, khu thương mại, khu vực khách sạn, bệnh viện, trườnghọc… Mở rộng các đường chính Đông _ Tây, tạo lập những con đường, ngãphố nhiều chiều để tránh sự nguy hiểm và tạo sự thoải mái Trước đó toànquyền Đông Dương đã ra nghị định và một số biện pháp như bãi bỏ việc sangnhượng đất đai, kiểm soát các hầm đá, quy định về phân lô chia đất áp đụngmột cách nghiêm ngặt nhằm phục vụ cho mục đích quy hoạch Việc chỉnh
trang thành phố Đà Lạt đã được thực hiện theo một bản đồ của chương trình
địa dịch.
Bản đồ chỉnh trang và phát triển chia thi xã ra nhiều khu vực, như khu vực
A dành cho các khu vực và biệt thự hạng nhất và cho các tổ chức từ thiện haycác tập thể (diện tích dành cho mỗi dinh thự từ 1ha 50 đến 2ha 50,diện tíchdành cho mỗi tổ chức từ thiện từ 1ha 50 đến 3ha 50) Những khu vực khácdành cho việc xây cất những biệt thự thường dùng cho từng gia đình một,cho các biệt thự cập đôi (villas jumelees), các căn nhà có tường hông chung,các tiệm buôn, các khu vực dành cho các công sở, khách sạn, trường học,vườn rau, các khu chăn nuôi, bệnh viện, khu rừng, khu du lịch, khu bất kiếntạo, khu để trống, các công viên
Việc xây cất nhà cửa và sử dụng các khu vực đều được ấn định rõ ràngtrong chương trình thị nhai địa dịch Trong các khu vực trước khi bán đất, thịtrưởng phải cho lập bản đồ phân lô đúng theo tiêu chuẩn ấn định cho mỗi khuvực Bản đồ phân lô phải được ủy ban chỉnh trang thị xã và hội đồng thị xãduyệt và biên bản của hội đồng phải được Tòa Khâm sứ Huế duyệt y mớiđược đem ra thi hành
Mỗi khi có người xin mua đất trong một khu đã được phân lô, hội đồngthị xã ấn định giá bán căn bản, và sau khi biên bản của hội đồng được Tòa
Trang 13Khâm sứ Huế duyệt y, tòa thị chính lập điều kiện sách trình Tòa Khâm sứduyệt, sau đó mới được đem ra bán công khai mà mọi người đều có quyềntham dự.
Trước khi xây cất người mua được đất phải trình họa đồ cho tòa thị chínhduyệt sau khi có sự đồng ý của ủy ban chỉnh trang Quyền sở hữu thực thụ chỉđược Tòa Khâm sứ cấp sau khi người mua đất xây cất nhà cửa và hoàn thànhcác nghĩa vụ, thực hiện đúng tiêu chuẩn xây dựng ghi trong chương trình thịnhai địa dịch (đã được toàn quyền Đông Dương ban hành)
Tuyệt đối cấm các chủ đất chia nhỏ hay bán một miếng đất tư, chặt cây,xây cất hay sữa chữa nhà mà không có giấy phép của thị trưởng và ý kiếnchấp thuận của Ủy ban chỉnh trang Thị xã còn dành quyền bắt buộc các chủnhà và chủ đất phải trồng thêm cây và hoa trước nhà hay trong vườn để nhàcửa chỉ ẩn hiện sau các rặng cây mà thôi hay hàng rào không được xây kín vàcao quá 1m40, nhà xây năm mặt tiền (kể cả phần mái), để nhìn phía nào cũngbảo đảm mỹ quan
Chương trình địa dịch nói trên đã góp phần cho việc giữ gìn vẻ đẹp kiếntrúc cảnh quan Đà Lạt đến tận sau này
3 Đà Lạt vùng đất hoa trái bốn mùa
Ở đây, khí hậu mát mẻ là điều kiện thuận lợi để phát triển nhiều loại rauxuất xứ từ Châu Âu Trừ một số ít giống rau nhập từ miền Bắc, hầu hết cácgiống rau Đà Lạt đều nhập từ Nhật, Mỹ, Đài Loan, Đức, Hà Lan, Pháp… hiệnnay thành phố có khoảng 8.700 ha cho canh tác rau, năng suất rau bình quânđạt khoảng 260 tạ/ha, riêng năm 2007 cung cấp cho thị trường 260.000 tấnrau các loại trong khi đó thì các loại cây ăn trái ở đây có hồng, táo tây, mận,đào và dâu tây với chất lượng cao So với các vùng phụ cận đó thì rau Đà Lạtvẫn có ưu thế riêng, có nhiều chủng loại có phẩm cấp “vượt trội”, điều này đã
Trang 14được ghi nhận thực tế tai các thị trường tiêu thụ Cây công nghiệp có trà, càphê: trà Cầu Đất, nhất là trà Ô Long, cà phê chè có giá trị xuất khẩu cao.
Đà Lạt có nhiều loại hoa: hoa dại, hoa rừng, hoa trồng vườn cảnh và cắtcảnh Thành phố Đà Lạt là nơi có khí hậu trong lành và mát mẻ, có nắng ấmsương mờ, biên độ nhiệt khá điều hòa quanh năm, rất thích hợp cho các loàihoa ôn đới Đà Lạt có khoảng hơn 400 loài hoa, nhiều loài có nguồn gốc từcác nước Châu Á, Châu Âu, và Châu Phi Đà Lạt còn là nơi trồng được rấtnhiều loài hoa hiếm thấy như: mai anh đào, phượng tím, forgetmenot, hoacẩm chướng, hoa cẩm tú cầu, hoa pense, hoa mimosa,… mỗi loại hoa có rấtnhiều giống, như hoa hồng có 25 giống,cúc 60 giống, đồng tiền 20 giống…Đặc biệt, lan Đà Lạt rất phong phú:gần 300 loài, trong đó có nhiều loài đặchữu quý hiếm ở Việt Nam và nhiều loài cho hoa đẹp về màu sắc, hương thơmrất đa dạng, được nhiều người ưa chuộng
4 Đà Lạt, nơi hấp dẫn cho sinh hoạt trí thức
Do đặc điểm khí hậu quanh năm ôn hòa, mát mẻ, thành phố được bao bọc
và xen lẫn giữa ngàn thông trùng điệp, Đà Lạt luôn giữ được cái tĩnh lặng rấtphù hợp với công việc học tập và nghiên cứu khoa học Từ chức năng du lịch
và nghỉ dưỡng, các nhà quy hoạch mong muốn biến Đà Lạt thành đô thị thủ
đô và hệ quả tất yếu đã hình thành một trung tâm văn hóa lớn: giáo dục vàkhoa học cùng phát triển theo
Ngay từ những năm đầu sau khi được thành lập, Đà Lạt đã được chú ý đếnviệc xây dựng các trường học trường trung học Le Petit Lycée 1927, trườngGrand Lycée xây xong năm 1935, sau này cả hai trường thống nhất lấy tênchung là Lycée Yersin vào ngày 28-06-1935, nhiều trường trung học, tiểu họcquy mô nhỏ như trường Le Couvent dé Oiseaux (1935) Với hệ thống trườngquan trọng đó, Đà Lạt là nơi thu hút con em từ nhiều nơi đến đây học tập, kể