1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị tràn máu, tràn khí màng phổi trong chấn thương ngực tại bệnh viện đa khoa thành phố cần th

77 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ TRẦN THỊ NGỌC HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRÀN MÁU, TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI TRONG CHẤN THƢƠNG NGỰC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Cần Thơ - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ TRẦN THỊ NGỌC HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRÀN MÁU, TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI TRONG CHẤN THƢƠNG NGỰC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Ths.Bs PHAN VĂN KHOÁT Cần Thơ - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ, Ban Lãnh Đạo Khoa Y, Quý thầy Bộ mơn Ngoại tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ-Bác sĩ Phan Văn Khốt, người thầy tận tụy ln giúp đỡ tơi suốt trình thực luận văn Luận văn khơng thể hồn thành khơng có hướng dẫn tận tình thầy suốt thời gian qua Tôi xin gởi lời cảm ơn đến Ban Giám Đốc, Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp, tập thể cán nhân viên Khoa Ngoại Lồng Ngực Bệnh Viện Đa Khoa Thành Phố Cần Thơ cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu Cuối cùng, xin trân trọng cảm ơn Quý thầy hội đồng tận tình dạy, đóng góp ý kiến để luận văn tơi hồn thiện LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết thu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Sinh viên thực đề tài Trần Thị Ngọc Hà MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử điều trị 1.2 Các nghiên cứu tràn máu, tràn khí màng phổi 1.3 Chấn thương ngực 1.4 Giải phẫu học 1.5 Sinh lý khoang màng phổi 1.6 Sinh lý bệnh tràn máu màng phổi tràn khí màng phổi 1.7 Chẩn đoán tràn máu, tràn khí màng phổi chấn thương ngực 1.8 Điều trị tràn máu, tràn khí màng phổi 13 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3 Vấn đề y đức 25 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tràn máu, tràn khí màng phổi chấn thương ngực 28 3.3 Kết điều trị 37 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 40 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 40 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tràn máu, tràn khí màng phổi chấn thương ngực 41 4.3 Kết điều trị 47 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTN: Chấn thương ngực DLMP: Dẫn lưu màng phổi ĐM: Động mạch KMP: Khoang màng phổi TKMP: Tràn khí màng phổi TM: Tĩnh mạch TMMP: Tràn máu màng phổi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hình thái tổn thương tràn máu, tràn khí màng phổi 30 Bảng 3.2 Lâm sàng TKMP kết hợp TMMP 32 Bảng 3.3 Cận lâm sàng giúp chẩn đoán TKMP 34 Bảng 3.4 Mức độ TKMP 34 Bảng 3.5 Cận lâm sàng giúp chẩn đoán TMMP 35 Bảng 3.6 Mức độ TMMP 35 Bảng 3.7 Cận lâm sàng giúp chẩn đoán TKMP kết hợp TMMP 36 Bảng 3.8 Mức độ TKMP TMMP 36 Bảng 3.10 Kết điều trị bảo tồn TKMP, TMMP 37 Bảng 3.11 Hiệu DLMP, mở ngực, phẫu thuật nội soi TKMP, TMMP 37 Bảng 3.12 Vị trí đặt DLMP 38 Bảng 3.13 Kích cỡ ODL DLMP 38 Bảng 3.13 Thời gian rút ODL 39 Bảng 4.1 So sánh thời gian nằm viện trung bình nghiên cứu 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố độ tuổi bệnh nhân 26 Biểu đồ 3.2 Phân bố giới tính bệnh nhân 27 Biểu đồ 3.3 Phân bố nghề nghiệp bệnh nhân 27 Biểu đồ 3.4 Lý vào viện bệnh nhân 28 Biểu đồ 3.5 Nguyên nhân chấn thương ngực kín 28 Biểu đồ 3.6 Nguyên nhân vết thương thấu ngực 29 Biểu đồ 3.7 Xử trí trước nhập viện 29 Biểu đồ 3.8 Triệu chứng lâm sàng TKMP 31 Biểu đồ 3.9 Triệu chứng lâm sàng TMMP 31 Biểu đồ 3.10 Tổn thương kết hợp 33 Biểu đồ 3.11 Tổn thương phối hợp 33 Biểu đồ 3.12 Thời gian từ nhập viện tới lúc có xử trí ngoại khoa 37 HÌNH ẢNH Hình 1.1 Phổi màng phổi Hình 1.2 Mạch máu thành ngực ĐẶT VẤN ĐỀ Tùy theo mức độ, chế chấn thương người ta chia chấn thương ngực (CTN) thành chấn thương ngực kín vết thương thấu ngực Đây cấp cứu ngoại khoa thường gặp Cùng với phát triển nhanh chóng mạng lưới giao thông, công nghiệp xây dựng, hoạt động xã hội,… bệnh viện, bệnh nhân CTN gia tăng số lượng mức độ trầm trọng tổn thương Tại bệnh viện Chợ Rẫy bệnh viện Nhân Dân Gia Định, từ năm 2001 đến 2004, Nguyễn Thế Hiệp tiếp nhận điều trị cho 2528 nạn nhân CTN [5] Trước thời chiến CTN thường đạn, mảnh bom, giáo, mác,… thường bình đa số CTN kín ghi nhận tai nạn giao thông (chiếm gần 50%), trường hợp lại tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt, ẩu đả,… Vết thương thấu ngực thường dao đâm đạn bắn, vật gây vết thương thường gặp nước ta dao Thái Lan [3] Tổn thương CTN đa dạng từ dập thành ngực, gãy xương sườn tới mảng sườn di động, tràn khí, tràn máu màng phổi, dập phổi đến vỡ tim, vỡ khí quản,… gây rối loạn sinh lý hô hấp tuần hồn, dẫn đến tử vong nhanh chóng [10] Tuy nhiên, tổn thương đe dọa mạng sống bệnh nhân thường gặp tràn khí màng phổi (TKMP), tràn máu màng phổi (TMMP), kết hợp hai Các trường hợp cần chẩn đốn nhanh chóng, xác, điều trị hợp lý để cải thiện tiên lượng, tránh biến chứng di chứng sau, sớm trả bệnh nhân sống, lao động ngày, giảm chi phí nằm viện cho bệnh nhân, gia đình [40] Việc chẩn đoán thường dựa vào chế chấn thương, thăm khám lâm sàng, bên cạnh đó, cận lâm sàng hỗ trợ phần quan trọng Chẩn đoán 54 nhạy 88,9%), tràn máu màng phổi (độ nhạy 86,6%), tràn máu kết hợp tràn khí màng phổi (độ nhạy 92,9%) - Siêu âm có độ nhạy cao chẩn đoán tràn máu màng phổi 93,3% - CT scan nghiên cứu chúng tơi có tỉ lệ giúp chẩn đoán TKMP, TMMP 100% - Tràn khí màng phổi: lượng vừa chiếm đa số với 55,6% trường hợp - Tràn máu màng phổi: lượng chiếm đa số với 60% trường hợp - Tràn máu kết hợp tràn khí màng phổi: TKMP lượng chiếm đa số trường hợp Kết điều trị tràn máu, tràn khí màng phổi chấn thƣơng ngực - Tỉ lệ thành công: Điều trị bảo tồn 58,3%, DLMP 90,3%, mở ngực nội soi 100% - Các đặc điểm DLMP cụ thể sau: + Vị trí đặt dẫn lưu đường nách 100%, đa số đặt liên sườn V chiếm 64,5% dùng chủ yếu ống 32 Fr chiếm 71% + Thời gian rút ODL trung bình 4,1 ngày Thời gian dài ngày, ngắn ngày + Chưa ghi nhận tai biến, biến chứng đặt DLMP - Thời gian nằm viện trung bình 6,6 ngày, thời gian nằm viện lâu 17 ngày, ngắn ngày - Kết điều trị chung: 100% bệnh nhân điều trị thành công, không xuất tai biến, biến chứng sau điều trị xuất viện 55 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu chúng tơi có kiến nghị sau: - Các trường hợp tràn máu màng phổi lượng CTN thường bị bỏ sót khám lâm sàng chụp X quang ngực thẳng Vì vậy, tiếp nhận bệnh nhân chấn thương ngực phải khám thật cẩn thận thực siêu âm, X quang thường quy - Trường hợp nghi ngờ TKMP lâm sàng hình ảnh tràn khí X quang không rõ ràng nên thực CT Scan ngực để đánh giá mức độ tràn khí tổn thương phối hợp kèm (nếu có) để có hướng can thiệp thích hợp - Các trường hợp lấy máu đông màng phổi nên dùng phẫu thuật nội soi hiệu cao, gây tổn thương thành ngực, thẩm mỹ, thời gian phục hồi nhanh Nếu sở y tế chưa thực phẫu thuật nội soi nên chuyển bệnh nhân lên tuyến thực phẫu thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Đăng Diệu (2013), Giải phẫu ngực bụng, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 102-131 Nguyễn Khánh Dư (1989), “Chấn thương ngực kín”, Bài giảng bệnh học ngoại khoa, tập (6), NXB Y học, tr 305-315 Lê Cao Đài, Nguyễn Thấu, Đồng Sĩ Thuyên (1981), Chấn thương ngực, Nhà xuất y học, Hà Nội Hoàng Thị Ngọc Hà (2013), “Tìm hiểu giá trị bổ sung phim X quang siêu âm chẩn đoán số tổn thương lồng ngực”, Tạp chí Y Dược học, 19, tr 61-67 Nguyễn Thế Hiệp (2008), “Chấn thương ngực”, Điều trị học ngoại khoa lồng ngực – tim mạch, NXB Y học, tr 1-23 Nguyễn Thế Hiệp, Phạm Thọ Tuấn Anh and cộng (2005), "Chẩn đoán điều trị chấn thương ngực", Y học TP Hồ Chí Minh, Tập (9), tr 1-4 Trần Việt Hoàng (2011), “Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị tràn khí màng phổi chấn thương ngực”, Luận văn Bác sĩ đa khoa, Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ Lê Hữu Hưng (2007), Giải phẫu người, tập (2), NXB Hà Nội, Hà Nội Huỳnh Quang Khánh (2004), “Tràn khí màng phổi chấn thương”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 8, tr 100-104 10 Phan Văn Khoát (2005), "Đánh giá hiệu dẫn lưu kín khoang màng phổi chấn thương ngực", Luận văn thạc sĩ y học 11 Lê Thị Tuyết Lan (2011), “Sinh lý hô hấp” Sinh lý học y khoa, tập (1), NXB Y học, tr 189-239 12 Trương Nguyễn Hoài Linh (1996), Đánh giá tổn thương phổi – màng phổi chấn thương ngực kín lien quan đến gãy sườn, Luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành ngoại lồng ngực 13 Phạm Văn Lình (2008), “Chấn thương ngực kín vết thương ngực hở”, Ngoại bệnh lý, tập (2), NXB Y học, tr 106-115 14 Nguyễn Công Minh (2005), Chấn Thương Ngực, NXB Y Học, Chi nhánh TPHCM, tr 1-60 15 Nguyễn Hoài Nam (2008), “ Khám bệnh nhân chấn thương ngực vết thương ngực”, Ngoại sở - Triệu chứng học ngoại khoa, NXB Y học, tr 168-176 16 Nguyễn Thị Kiều Oanh (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị tổn thương phổi-màng phổi chấn thương ngực kín Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Thành Phố Cần Thơ, Luận văn Bác sĩ đa khoa, Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ 17 Đặng Thế Oánh (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá bước đầu điều trị tràn máu, tràn khí màng phổi chấn thương ngực kín Bệnh viện Đa Khoa Thành Phố Cần Thơ, Luận văn Bác sĩ đa khoa, Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ 18 Nguyễn Quang Quyền (2014), Bài giảng giải phẫu học (tập 2), NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr.19-70 19 Đỗ Tiến Quyết (2013), Bệnh màng phổi, NXB Y học, Hà Nội 20 Phạm Văn Tạo (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị tràn máu, tràn khí màng phổi vết thương thấu ngực Bệnh viện Đa Khoa Thành Phố Cần Thơ, Luận văn Bác sĩ đa khoa, Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ 21 Nguyễn Ngọc Thành, Hoàng Xuân Tuệ Trần Quang Toản (2010), Đánh giá kết điều trị vết thương thấu ngực Bệnh việnĐa khoa Hà Đông năm 2005-2009, Hà Nội 22 Trần Quyết Tiến (1997), "Xử trí cấp cứu ngoại khoa vết thương phổi màng phổi", Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược 23 Phạm Long Trung (1999), “ Giải phẫu sinh lý màng phổi”, Bệnh học lao phổi, NXB Đà Nẵng, tr 41-46 24 Nguyễn Hữu Ước (2007), " Đánh giá tình hình cấp cứu chấn thương lồng ngực bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2004- 2006", Y học Việt Nam, tr 402 -413 25 Nguyễn Hữu Ước and Phạm Hữu Lư (2013), "Vết thương ngực hở", Bài giảng bệnh học ngoại khoa, tr 259-268 Tiếng Anh 26 AlEassa Essa M, et al (2013), “ Factors affecting mortality of hospitalized chest trauma patients in United Arab Emirate”, J Cardiothorac Surg, 8, pp 57 27 Ali Khan Ishtiaq, Salma Ghaffar, Saadia Asif and Zia-ur-Rehman (2009), "Management of thoracic trauma: experience at ayubTeaching hospital, abbottabad", J Ayub Med Coll Abbottabad 28 Andrew MacDuff, Anthony Arnold, John Harvey (2010), “ Management of spontaneous pneumothorax: British Thoracic Society Pleural disease guideline 2010”, Thorax, pp.18-31 29 Blake Joseph, Charles Seamens and R Jason Thurman (2013), "Traumatic Conditions Of The Chest", Atlas of Emergency Radiology, pp 142162 30 Chadoli Majtaba, et al (2013), “Accuracy of chest radiography versus chest computed tomography in hemodynamically stable patient with blunt chest trauma”, Chinese Journal of Traumatology, 16(6), pp 351-354 31 Clinton Kemp and Stephen C Yang (2010), "Thoracic Trauma", Surgery Of The Chest, Chapter 7, pp 85-111 32 Constanza Gutierrez J, Edith M Marom, Jeremy J Erasmus and Edward F Patz (2010), "Radiologic Imaging of Thoracic Abnormalities", Sabiston and Spencer Surgery Of The Chest , pp 25-37 33 Cothren Clay C, Ernest E Moore and Walter L Biffl (2010), "Trauma", Schwartz's Principles of Surgery, Chapter 7, pp 264-355 34 Cynthia Chin and Rohit Shahani (2010), "Anatomy of the Thorax", Sabiston and Spencer’s Surgery of the Chest, pp 8-24 35 Ishtiaq Drake L, A Wayne Vogl and Adam W M Mitchell (2014), Gray's Anatomy for Students, Churchill Livingstone, Canada 36 Kalliopi Athanassiadi (2004), “Management of 150 fail chest injuries: analysis of risk factor affecting outcome”, Eur J Cardiothorac Surg, pp 373 – 376 37 Lin Frank Cheau-Feng, et al (2016), “Morbidity, mortality, associated injuries, and management of traumatic rib fracture”, Journal of the Chinese Medical Association, 79(6), pp 329-334 38 Laws D, Neville E and Duffy J (2010), “ BTS guidelines for the insertion of chest drain 2010”, Thorax, 65, pp 53-59 39 Manual of Medicine European (2011), Head, Thoracic, Abdominal and Vascular injuries, Springer, London 40 Mark Ferguson K (2008), Thoracic Surgery Atlas, W B Saunders Elsevier, Philadelphia 41 Moataz Hanafi (2011), “ Pattern and presention of blunt chest trauma among different age group”, Asian Cardiovascular & Thoracic Annal, Vol 19, pp 48-51 42 Nicola Forti Parri Sergio and Maurizio Boaron (2010), "Surgical Treatment of Thoracic Trauma: Mediastinum", Trauma Suegery, pp 91-98 43 Novakov Iv, Timonov P, and Petkov G (2014), “Rib fracture in blunt chest trauma-morbidity and mortality: Seft-experience study”, Trakia Joural of Science, 12(3), pp 273 44 Rowan Kevin R, et al (2002), “Traumatic Pneumothorax Detection with Thoracic US: Correlation with Chest Radiography and CT-Initial Experience 1”, Radiology, 225(1), pp 210-214 45 Subhani Shahzadi Samar, Muzaffar Mohammad sultan, and Siddiqui Farah Rashid (2014), “Blunt thoracic trauma an analysis of 264 patient in Rawalpindi, Pakistan”, JPMA: Journal of the Pakistan Medical Association,64(4), pp 375-378 46 Thomas Shields W, Joseph LoCicero, Carolyn E Reed and Richard H Feins (2009), General Thoracic Surgery, Lippincott Williams &Wilkins, Philadelphia 47 Upstate University Hospital (2013), Trauma Guideline Manual, Management of blunt chest injuries, Upstate University, New York, 48 Vafaei Ali, et al (2015), “Diagnostic Accuracy of Ultrasonography and Radiography in Initial Evaluation of Chest Trauma Patients”, EMERGENCY-An Academic Emergency Medicine Joural, 49 Vasquez J C, E Castaneda and N Bazan (1997), “Management of 240 cases of penetrating thoracic injuries”, Injury, pp 45-49 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số phiếu:…………… Mã số bệnh án:…… PHẦN HÀNH CHÁNH Họ tên bệnh nhân: ……………………………………… Tuổi: Giới: □ Nam □ Nữ Nghề nghiệp: □ Công nhân □ Học sinh- sinh viên □ Nông dân □ Hết tuổi lao động □ Cán nhà nước Khác: Địa Ngày vào viện: Ngày xuất viện: PHẦN CHUYÊN MÔN Lý vào viện □ Đau ngực □ Khó thở Khác: Nguyên nhân gây tổn thương: * Do chấn thương ngực kín □ Tai nạn giao thơng □ Tai nạn sinh hoạt □ Tai nạn lao động □ Ẩu đả Khác * Do vết thương thấu ngực □ Hỏa khí □ Bạch khí Khác: Cách xử trí ban đầu trước nhập viện: □ Băng ép □ Nội khoa □ Dẫn lưu màng phổi □ Mới nhập viện □ Khâu kín vết thương Triệu chứng lâm sàng Gõ đục Phế âm giảm □ □ Đau ngực □ □ Khó thở □ Vết thương thấu ngực □ Tam chứng Galliard □ Rung giảm □ Hội chứng giảm □ Gõ vang Khác: Tổn thương phối hợp: □ Chấn thương sọ não □ Tổn thương tứ chi □ Chấn thương bụng □ Tổn thương cột sống Tổn thương kết hợp: □ Tổn thương phần mềm □ Gãy xương đòn □ Gãy xương sườn đơn giản □ Tràn khí da Khác: Cận lâm sàng: 7.1 X quang ngực thẳng □ Đã thực □ Giúp chẩn đoán 7.2 Siêu âm khoang màng phổi □ Đã thực □ Giúp chẩn đoán 7.3 Chụp cắt lớp lồng ngực □ Đã thực □ Giúp chẩn đoán Đánh giá mức độ TKMP, TMMP qua cận lâm sàng a TMMP □ Lượng □ Lượng vừa □ Lượng nhiều b TKMP □ Ít □ Vừa □ Nhiều Hình thái tổn thương Hình thái tổn thương Chấn thương ngực kín Vết Thương thấu ngực TKMP ổn định TKMP lượng ít, khó thở nhiều TKMP áp lực TKMP hở TMMP ổn định TMMP tiếp diễn TMMP đông TKMP+TMMP 10 Thời gian từ nhập viện tới lúc có xử trí ngoại khoa:……………giờ 11 Phương pháp xử trí: a Điều trị bảo tồn: □ Thành công □ □ Chuyển sang DLMP b Chọc hút màng phổi: …………… □ Số lần chọc hút: Vị trí chọc hút: c Dẫn lưu màng phổi: □ Thành công □ Thất bại Vị trí dẫn lưu Kích cỡ ống dẫn lưu: Thời gian lưu ống: Sản phẩm dẫn lưu: d Mở ngực: - Cấp cứu □ Trì hỗn □ □ - Chỉ định (lý do): e Phẫu thuật nội soi: - Cấp cứu □ Trì hỗn □ □ - Chỉ định (lý do): 12 Tai biến, biến chứng: □ Nhiễm trùng vết mổ □ Mủ màng phổi □ Xẹp phổi □ Chảy máu chân ODL □ Nhiễm trùng ODL □Tắt, tuột ODL □ Khác Khác: 12 Đánh giá kết điều trị: - Thời gian nằm viện: □ Tốt, xuất viện □ Trung bình □ Tử vong 13 Ghi nhận khác: DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ Tên đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị tràn máu, tràn khí màng phổi chấn thương ngực Bệnh Viện Đa Khoa Thành Phố Cần Thơ năm 2017-2018 Cán hướng dẫn: ThS.Bs Phan Văn Khoát STT Họ tên bệnh nhân Giới Ngày nhập viện Số nhập viện Nguyễn Văn Bé B Nam 16/4/2017 009781 Trần Văn X Nam 16/4/2017 009798 Nguyễn Văn C Nam 18/4/2017 010068 Phan Minh C Nam 25/4/2017 010712 Lê Tấn Đ Nam 15/5/2017 012594 Trần Văn N Nam 29/7/2017 020715 Trương Văn Đ Nam 1/8/2017 021083 Nguyễn Hồng H Nam 10/8/2017 021975 Võ Văn C Nam 15/8/2017 022502 10 Nguyễn Văn C Nam 21/8/2017 023089 11 Đoàn Quốc T Nam 27/8/2017 023705 12 Hồ Minh T Nam 27/8/2017 023712 13 Bạch Văn V Nam 30/8/2017 024050 14 Lê Chí T Nam 2/9/2017 024342 15 Phạm Văn C Nam 2/9/2017 024344 16 Trịnh Phước K Nam 4/9/2017 024479 17 Nguyễn Minh C Nam 12/9/2017 025470 18 Trần Văn H Nam 17/9/2017 025942 19 Trương Kim C Nam 22/9/2017 026526 20 Lê Văn D Nam 22/9/2017 026565 21 Nguyễn Văn T Nam 23/9/2017 026654 22 Huỳnh Văn T Nam 26/9/2017 026902 23 Nguyễn Ngọc A Nam 27/9/2017 027117 24 Huỳnh Văn T Nam 9/10/2017 028363 25 Lê Văn G Nam 10/10/2017 028482 26 Nguyễn Bá P Nam 12/11/2017 031897 27 Trần Ngọc H Nam 14/11/2017 032212 28 Thạch D Nam 21/11/2017 033004 29 Dương Thành T Nam 8/12/2017 034631 30 Đào Thị Thu H Nữ 19/1/2018 001937 31 Hồ Văn Q Nam 2/2/2018 003374 32 Nguyễn Văn K Nam 5/2/2018 003640 33 Nguyễn Văn H Nam 18/2/2018 004625 34 Trần Văn L Nam 26/2/2018 005511 35 Trần Minh T Nam 3/3/2018 006079 36 Trương Văn Bé B Nam 7/3/2018 006588 37 Mai Tấn P Nam 9/3/2018 006718 38 Trương Trần Thanh T Nam 12/3/2018 006950 Xác nhận bệnh viện Sinh viên thực đề tài Trần Thị Ngọc Hà ... phổi chấn th? ?ơng ngực Bệnh Viện Đa Khoa Th? ?nh Phố Cần Th? ?” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tràn máu màng phổi, tràn khí màng phổi chấn th? ?ơng ngực Kết điều trị tràn máu màng. .. VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN TH? ? TRẦN TH? ?? NGỌC HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRÀN MÁU, TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI TRONG CHẤN TH? ?ƠNG NGỰC TẠI BỆNH VIỆN... lâm sàng tham khảo việc chẩn đoán điều trị th? ?ơng tổn nguy hiểm góp phần làm tư liệu cho nghiên cứu sau th? ??c ? ?nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị tràn máu, tràn khí màng phổi

Ngày đăng: 27/03/2023, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w