Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM THỊ BÍCH HUỆ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRẺ HEN PHẾ QUẢN TỪ ĐẾN 15 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2017 - 2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM THỊ BÍCH HUỆ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRẺ HEN PHẾ QUẢN TỪ ĐẾN 15 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Người hướng dẫn khoa học Ths Bs ÔNG HUY THANH CẦN THƠ – 2018 LỜI CẢM ƠN Để thực luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa này, trước hết xin chân thành gởi lời cảm ơn thầy Ths Bs Ông Huy Thanh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý tạo mọi điều kiện cho tơi thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị hen phế quản trẻ từ đến 15 tuổi bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2017 – 2018” Tôi xin chân thành biết ơn gởi lời tri ân sâu sắc đến: Các thầy cô môn Nhi trường Đại học Y dược Cần Thơ đóng góp, giúp đỡ cung cấp cho ý kiến quý báu, kiến thức cần thiết cho luận văn tốt nghiệp Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Y, phòng Cơng tác Sinh Viên, phịng Đào tạo Đại học trường Đại học Y dược Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Ban giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, bác sĩ điều dưỡng khoa Nội hô hấp, khoa Cấp cứu bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ cho tơi việc tiến hành nghiên cứu, lấy mẫu bệnh viện Quý phụ huynh bệnh nhi tin tưởng đồng ý tham gia nghiên cứu để đạt kết với mục tiêu đề Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn chân tình đến ba mẹ tơi, gia đình tơi bạn học niên khóa 2012 – 2018, người hết lịng ủng hộ hỗ trợ tơi suốt q trình thực đề tài Cần Thơ, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tôi xin đảm bảo số liệu kết luận văn trung thực, khách quan chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Cần Thơ, ngày 01 tháng 06 năm 2018 Sinh viên thực Phạm Thị Bích Huệ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị ĐẶT VẤN ĐỀ Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa hen phế quản 1.2 Dịch tễ học hen phế quản 1.3 Sinh lý bệnh 1.4 Lâm sàng hen phế quản đặc hiệu 1.5 Cận lâm sàng 10 1.6 Chẩn đoán hen phế quản 10 1.7 Phân loại hen phế quản 12 1.8 Điều trị hen phế quản 13 1.9 Một số cơng trình nghiên cứu 16 Chương - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.4 Vật tư nghiên cứu 26 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 26 Chương – KẾT QUẢ 27 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị hen phế quản 30 3.3 Mối liên quan mức độ nặng hen phế quản cận lâm sàng 34 Chương – BÀN LUẬN 38 4.1 Đặc điểm chung đối tượng 38 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị hen phế quản 40 4.3 Mối liên quan mức độ nặng hen phế quản cận lâm sàng 46 KẾT LUẬN 51 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT BCAT Bạch cầu toan EGEA Epidemiological study on the Genetics and Environment of Asthma FEV1 Forced expiratory volume during the first second of the forced vital (Thể tích thở gắng sức giây đầu tiên) FVC Forced vital capacity (Dung tích sống thở gắng sức) GINA Global Initiative for Asthma HPQ Hen phế quản ISAAC International Study of Asthma and Allergries in Childhood ICS Inhaled corticosteroid MDI Metered – Dose Inhaler (Bình xịt định liều) LABA Long-acting beta-adrenoceptor agonist PaO2 Partial Pressure of arterial oxygen (Áp suất riêng phần oxy máu động mạch) PEFR Peak expiratory flow rate (Lưu lượng đỉnh) PEF Peak expiratory flow (Lưu lượng đỉnh) SD Standard Detivation (Độ lệch chuẩn) SaO2 Arterial Oxygen Saturation (Nồng độ bão hòa oxy máu động mạch) SpO2 Peripheral Oxygen Saturation (Nồng độ bão hòa oxy máu ngoại biên) SLBC Số lượng bạch cầu WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ nặng HPQ Bảng 1.2 Phân loại mức độ HPQ 12 Bảng 3.1 Phân bố giới tính nhóm tuổi 29 Bảng 3.2 Tiền sử chẩn đoán HPQ 29 Bảng 3.3 Tiền sử điều trị dự phòng HPQ 29 Bảng 3.4 Tỉ lệ tuân thủ điều trị dự phòng HPQ 30 Bảng 3.5 Lí vào viện 30 Bảng 3.6 Mức độ nặng HPQ 30 Bảng 3.7 Các tiếng ran phổi 31 Bảng 3.8 Công thức bạch cầu 32 Bảng 3.9 Hình ảnh X – quang 32 Bảng 3.10 Tỉ lệ bội nhiễm phổi kèm theo 32 Bảng 3.11 Mức độ đáp ứng sau giờ điều trị 33 Bảng 3.12 Sử dụng corticosteroids 33 Bảng 3.13 Tỉ lệ sử dụng kháng sinh 33 Bảng 3.14 Mối liên quan số ngày nằm viện mức độ nặng HPQ 34 Bảng 3.15 Mối liên quan độ nặng số lượng bạch cầu toan 34 Bảng 3.16 Mối liên quan độ nặng số lượng bạch cầu trung tính 35 Bảng 3.17 Mối liên quan độ nặng hình ảnh X – quang 35 Bảng 3.18 Mối liên quan điều trị dự phòng mức độ nặng HPQ 36 Bảng 3.19 Mối liên quan tuân thủ điều trị mức độ nặng HPQ 36 Bảng 3.20 Mối liên quan độ nặng mức độ đáp ứng sau giờ 37 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỜ THỊ Hình 1.1 Hình ảnh phế quản bệnh hen phế quản Biểu đồ 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 27 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo giới tính 28 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo địa phương 28 Biểu đồ 3.4 Triệu chứng lâm sàng HPQ 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới, năm 2007 giới có khoảng 300 triệu người mắc bệnh hen phế quản, chiếm 6-8% dân số người lớn 10% dân số trẻ em dưới 15 tuổi Tỉ lệ mắc bệnh vẫn phát triển theo hướng tăng dần, ước tính vào năm 2025 giới có thêm 100 triệu người bệnh [20] Ở nhiều nước, 10 năm độ lưu hành hen lại tăng 2050%, đặc biệt khu vực Đơng Nam Á-Tây Thái Bình Dương tình hình hen phế quản trẻ em 10 năm (1984-1994) tăng lên nhiều lần: Nhật Bản từ 0,7% đến 8,0%, Singapore từ 5% đến 20%, Philipine từ 6% đến 18% [44] Tại Việt Nam, theo Trần Thúy Hạnh, độ lưu hành hen phế quản người lớn 4,1% [12], [13] Theo Nguyễn Năng An, tỉ lệ HPQ trẻ em ước tính khoảng 7-8% [1] Hen phế quản bệnh lý viêm mạn tính đường hơ hấp phổ biến mọi lứa tuổi đặc biệt trẻ em Các đặc điểm lâm sàng thường gặp bệnh thở khị khè, ho, khó thở, nặng ngực hay tái phát, thường xảy vào ban đêm sáng sớm khiến người bệnh ngủ, ảnh hưởng đến sinh hoạt thường ngày họ chí gây tử vong Để chẩn đoán xác định hen phế quản, người ta thường đo hơ hấp kí cho trẻ tuổi Ngồi ra, người ta cịn sử dụng thêm cận lâm sàng khác nhằm gợi ý chẩn đoán góp phần điều trị như: số lượng bạch cầu toan, X-quang, test lẩy da đo nồng độ IgE… Mặc dù vẫn chưa có loại thuốc hay phương pháp điều trị dứt điểm bệnh hen kiểm sốt bệnh hen trì kiểm sốt thời gian dài Có khoảng 85% trường hợp tử vong hen tránh cách chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời, tiên lượng diễn biến bệnh thông qua việc nắm rõ đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh hen phế quản [1], [18] 50 Kết nghiên cứu thấp so với nghiên cứu tác giả Bạch Văn Cam bệnh viện Nhi đồng với 289 trẻ có HPQ, tỉ lệ đáp ứng tốt nhóm HPQ nhẹ trung bình 79,5%, mức độ nặng dọa ngưng thở 83,6% [6] Sự khác biệt lí giải khác cở mẫu, địa điểm nghiên cứu Bệnh viện Nhi đồng bệnh viện tuyến nên có điều kiện điều trị chăm sóc cho trẻ 51 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 100 trường hợp trẻ nhập viện HPQ khoa cấp cứu khoa nội hô hấp bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ, rút kết luận Các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị trẻ hen phế quản từ 6-15 tuổi Lâm sàng Triệu chứng HPQ: khò khè (100%), ho (97%), nhịp thở nhanh (80%), co kéo hô hấp phụ (58%), sốt (13%), ran rít ran ngáy (100%), kết hợp ran ẩm (15%) Trẻ nhập viện HPQ nhẹ chiếm 43%, HPQ trung bình chiếm 40%, HPQ nặng chiếm 17%, khơng có trường hợp dọa ngưng thở Tỉ lệ bội nhiễm phổi 31% Cận lâm sàng Số lượng bạch cầu trung bình 13680±3284 tế bào/mm3, số lượng bạch cầu trung tính 9776±3433 tế bào/mm3, số lượng bạch cầu toan 500±370 tế bào/mm3 Bên cạnh đó, 85% trẻ có tăng số lượng bạch cầu, 75% tăng bạch cầu đa nhân trung tính 53% trẻ tăng bạch cầu toan Hình ảnh ứ khí X-quang chiếm 69%, hình ảnh thâm nhiễm chiếm tỉ lệ 31% Kết quả điều trị Mức độ đáp ứng tốt sau giờ điều trị chiếm 51% đáp ứng khơng hồn tồn chiếm 49% Ở HPQ nhẹ trung bình, mức độ đáp ứng tốt chiếm 57,8%, HPQ mức độ nặng, tỉ lệ đáp ứng tốt chiếm 17,6% 52 Sử dụng corticosteroids đường tiêm mạch chiếm tỉ lệ 85%, đường uống chiếm 12%, không sử dụng chiếm 3% Tỉ lệ sử dụng kháng sinh đợt cấp HPQ chiếm 41% Số ngày nằm viện trung bình 5,27±1,2 ngày Có mối liên quan số ngày nằm viện mức độ nặng HPQ Mức độ HPQ nặng số ngày nằm viện dài Mới liên quan mức độ nặng hen phế quản và cận lâm sàng Có mối liên quan tăng số lượng bạch cầu trung tính HPQ mức độ nặng Ở HPQ mức độ nặng có số lượng bạch cầu trung tính nhiều Chúng tơi chưa phát mối liên quan số lượng bạch cầu toan mức độ nặng HPQ Hình ảnh thâm nhiễm X-quang có mối liên quan với HPQ mức độ nặng X-quang có hình ảnh thâm nhiễm chiếm tỉ lệ nhiều HPQ mức độ nặng Có mối liên quan tuân thủ điều trị dự phòng mức độ nặng HPQ Nhóm trẻ tn thủ điều trị dự phịng có mức độ HPQ nhẹ nhóm khơng tn thủ điều trị dự phòng 53 KIẾN NGHỊ Nên nghĩ đến chẩn đoán hen phế quản lâm sàng trẻ có khị khè, ho Việc tăng bạch cầu trung tính thường gặp hen mức độ nặng, nên ý đến việc tiên lượng Triển khai phòng khám hen nhằm kiểm soát chặt chẽ việc tuân thủ điều trị dự phòng nhằm làm giảm mức độ nặng xảy hen phế quản Tăng cường việc kiểm soát đối với hen nặng Kháng sinh nên sử dụng trường hợp hen phế quản có bội nhiễm phổi kèm theo TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Năng An (2007), “Hen phế quản”, Nội bệnh lý phần dị ứng-miễn dịch lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr.37-51 Dương Ngọc Ánh (2011), “Đặc điểm bệnh nhi có hen phế quản nặng bệnh viện Nhi đồng 1”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 15(1), tr.322-328 Nguyễn Xuân Bái, Phùng Chí Thiện (2010), “Nghiên cứu thực trạng mắc bệnh hen phế quản số yếu tố liên quan trường tiểu học, trung học sở Lê Hồng Phong, Ngơ Quyền, Hải Phịng”, Tạp chí Y học thực hành, 878(8), tr.106-109 Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Thị Diệu Thúy (2015), “Đặc điểm dịch tễ học hen cấp trẻ em”, Tạp chí Y học Việt Nam, 442(2), tr.177-180 Bạch Văn Cam (2013), “Điều trị suyễn”, Phác đồ điều trị nhi khoa bệnh viện Nhi đồng 1, Nxb Y học, tr.726 -735 Bạch Văn Cam cộng (2007), “Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng điều trị suyễn cấp trẻ em”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 12(2), tr.177-182 Nguyễn Tiến Dũng (2005), “Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hen phế quản trẻ em”, Tạp chí Y học thực hành, 6, tr.5-13 Nguyễn Hải Hà (2016), Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết quả điều trị hen phế quản trẻ từ 6-15 tuổi tại bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2015-2016, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường đại học Y dược Cần Thơ, Cần Thơ Lê Thị Hồng Hanh (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vai trị nhiễm virus hơ hấp đợt bùng phát hen, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 10 Lê Thị Hồng Hanh (2002), “Một số nhận xét tình hình hen phế quản trẻ em khoa hơ hấp bệnh viện Nhi Trung ương”, Tạp chí Y học Việt Nam, 423(2), tr.47-49 11 Lê Thị Hồng Hanh, Đào Minh Tuấn (2010), “Tìm hiểu số yếu tố nguy hen phế quản trẻ em”, Tạp chí Y học thực hành, 716(5), tr.50-54 12 Trần Thúy Hạnh Nguyễn Văn Đoàn (2012), “Một số đặc điểm dịch tễ học hen phế quản người trưởng thành Việt Nam”, Tạp chí Y học Lâm sàng, 65, tr.46-50 13 Trần Thúy Hạnh Ngũn Văn Đồn (2013), "Tình hình sử dụng thuốc theo dõi điều trị hen phế quản Việt Nam", Tạp chí Y học Lâm sàng, 70, tr.70-74 14 Hội Lao bệnh phổi Việt Nam (2015), “Tổng quan hen phế quản”, Hướng dẫn quốc gia xử trí hen bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nxb Y học, tr.34-51 15 Phạm Thị Minh Hồng (2011), “Tiếp cận trẻ khó thở”, Thực hành lâm sàng chuyên khoa nhi, Trường Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Y học, tr.160-163 16 Phạm Thị Minh Hồng (2011), “Khám hô hấp”, Thực hành lâm sàng chuyên khoa nhi, Trường Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học, tr.141-152 17 Lê Thị Minh Hương, Lê Thanh Hải (2013), “Một số đặc điểm dịch tễ học hen phế quản trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2012”, Tạp chí Y học thực hành, 4, tr.7-9 18 Lê Thị Minh Hương, Nguyễn Thị Diệu Thúy (2012), “Nghiên cứu chất lượng sống trẻ hen phế quản”, Tạp chí Y học Việt Nam, 404(1), tr 74-76 19 Lê Thị Thu Hương (2017), Nghiên cứu biến đổi một số tế bào viêm cytokine máu ngoại vi trẻ hen phế quản, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 20 Trần Quỵ (2007), “Dịch tễ học bệnh hen tiếp cận chương trình khởi động tồn cầu phịng chống hen”, Hen phế quản dự phòng hen phế quản, Nxb Y học, tr.14-15 21 Bùi Bỉnh Bảo Sơn (2012), “Hen phế quản trẻ em”, Bệnh lý hô hấp trẻ em, Trường Đại học Y dược Huế, Nxb Đại học Huế, tr 461-462 22 Bùi Bỉnh Bảo Sơn, Nguyễn Thị Kim Phương (2009), “Nghiên cứu thành phần tế bào đàm trẻ em bị HPQ”, Tạp chí nghiên cứu y học, 5(13), tr 126-132 23 Hồ Thị Tâm (2011), “Tiếp cận khò khè trẻ em”, Thực hành lâm sàng chuyên khoa nhi, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học, tr 170-175 24 Hồ Thị Tâm (2007), “Hen phế quản trẻ em”, Nhi khoa tập 1, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, tr 333-454 25 Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Thị Diệu Thúy (2012), “Đặc điểm trẻ hen phế quản tuổi điều trị nội trú bệnh viện Nhi Trung ương”, Tạp chí Y học Việt Nam, 404(1), tr 35-38 26 Lê Thị Lệ Thảo (2012), “Đặc điểm hen cấp trẻ hen phế quản điều trị nội trú Bệnh Viên Nhi Trung ương”, Tạp chí Y học Việt Nam, 397, tr 92-98 TIẾNG ANH 27 Akinbami LJ, Simon AE, Rossen LM (2016), “Changing Trends in Asthma Prevalence Among Children”, Pediatrics, 137(1), pp 20152354 28 Amir M, Kumar S, Gupta RK, Singh GV, Kumar R, Anand S, Singh DP, Rajauria DS (2015), “An observational study of bronchial asthma in 612 years school going children of Agra District”, Indian J Allergy Asthma Immunol, 29, pp 62-66 29 Beasley R, A Semprini, E.A Mitchell (2015), “Risk factors for asthma: is prevention possible?”, Lancet, 386, pp 1075-1085 30 Den Dekker H.T., Sonnenschein-Van Der Voort A.M.M., De Jongste J.C., Reiss I.K., Hofman A., Jaddoe V.W.V., Duijts L (2015), “Tobacco smoke exposure, airway resistance, and asthma in school-age children: The generation R study”, Chest, 148 (3), pp 607-617 31 GBD DALYs and HALE Collaborators (2016), “Global, regional, and national disability-adjusted life-years (DALYs) for 315 diseases and injuries and healthy life expectancy (HALE), 1990-2015: A systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2015”, Lancet, 388, pp.1603-1658 32 GBD Disease and Injury Incidence and Prevalence Collaborators (2016), “Global, regional, and national incidence, prevalence, and years lived with disability for 310 diseases and injuries, 1990-2015: A systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2015”, Lancet, 388, pp 1545-1602 33 Global Initiative for Asthma (2014), Global Strategy for asthma management and prevention 34 Jatakanon A, Carina Uasuf, Wazim Maziak, Sam Lim , Kian Fan Chung, and Peter J Barnes (1999), “Neutrophilic Inflammation in Severe Persistent Asthma”, American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 160 (5), pp 1532-1539 35 Johnston SL, et al (2016), “Azithromycin for acute exacerbations of asthma: The AZALEA randomized clinical trial”, JAMA Intern Med, 176 (11), pp 1630-1637 36 Kansal P, Devki Nandan, Sheetal Agarwal, Neha Patharia, Narendra Arya (2017), “Correlation of induced sputum eosinophil levels with clinical parameters in mild and moderate persistent asthma in children aged 7-18 years”, Journal of Asthma, 55, pp 385-390 37 Kjellman B and P M Gustasson (2000), “Asthma from childhood to adulthood: asthma severity, allergies, sensitization, living conditions, gender influence and social consequences”, Respiratory Medicine, 94, pp 454-465 38 Liess BD (2014), “Eosinophil”, Medscape 39 Pelaia G, Alessandro Vatrella, Maria Teresa Busceti, Luca Gallelli, Cecilia Calabrese, Rosa Terracciano, Rosario Maselli (2015), “Cellular Mechanisms Underlying Eosinophilic and Neutrophilic Airway Inflammation in Asthma”, Mediators of Inflammation, 2015, pp 1-8 40 Pizzichini E., Pizzichini M.M.M., Efthimiadis A., Dolovich J., Hargreave F.E (1997), “Measuring airway inflammation in asthma: Eosinophils and eosinophilic cationic protein in induced sputum compared with peripheral blood”, Journal of Allergy and Clinical Immunology, 99 (4), pp 539-542 41 Price D, Andrew M Wilson, Alison Chisholm, Anna Rigazio, Anne Burden, Michael Thomas, Christine King (2016), “Predicting frequent asthma exacerbations using blood eosinophil count and other patient data routinely available in clinical practice”, Journal of Asthma and Allergy, 9, pp 1-12 42 Price D, Rigazio A., Campbell J.D., Bleecker E.R., Corrigan C.J., Thomas M., Wenzel S.E., Pavord I.D (2015), “Blood eosinophil count and prospective annual asthma disease burden: A UK cohort study”, The Lancet Respiratory Medicine, 3(11) , pp 849-858 43 Ray A, Jay K Kolls (2017), “Neutrophilic Inflammation in Asthma and Association with Disease Severity”, Trends in Immunnology, 38(12), pp.942-954 44 Sears M.R (2014), “Trends in the prevalence of asthma”, Chest, 145(2) , pp 219-225 45 Siroux V, M-P Oryszczyn, E Paty, F Kauffmann, C Pison, D Vervloet, I Pin (2003), “Relationships of allergic sensitization, total immunoglobulin E and blood eosinophils to asthma severity in children of the EGEA Study”, Clin Exp Allergy, 33(6), pp 746-751 46 Sousa AR, R P Marshall, L C Warnock, S Bolton, A Hastie, F Symon, B Hargadon, H Marshall, M Richardson, C E Brightling, et al (2017), “Responsiveness to oral prednisolone in severe asthma is related to the degree of eosinophilic airway inflammation”, Clin Exp Allergy, 47(7), pp 890-899 47 Stanway D (2015), “Fever in chidren”, Nursing Standard, 29(26), pp 51 48 Vedel-Krogh S, S.F Nielsen, P Lange , Vestbo J., Nordestgaard B.G (2017), “Association of blood eosinophil and blood neutrophil counts with asthma exacerbations in the copenhagen general population study”, Clinical Chemistry, 63(4), pp 823-832 49 Wagener AH, de Nijs SB, Lutter R, et al (2014), “External validation of blood eosinophils, FENO and serum periostin as surrogates for sputum eosinophils in asthma”, Thorax, 70, pp 115-120 50 Zeiger R.S., Schatz M., Li Q., Chen W., Khatry D.B., Gossage D., Tran T.N (2014), “High Blood Eosinophil Count Is a Risk Factor for Future Asthma Exacerbations in Adult Persistent Asthma”, Journal of Allergy and Clinical Immunology: In Practice, 2(6) , pp 741-750 51 X.‐Y Zhang, J L Simpson, H Powell, I A Yang (2014), “Full blood count parameters for the detection of asthma inflammatory phenotypes”, Clinical and Experimental Allegry, 44(9), pp 1137-1345 BỆNH ÁN THU THẬP SỐ LIỆU Mã số mẫu: ……………… Số vào viện: ……………… I.HÀNH CHÁNH Họ tên:………………………………………… Tuổi: ………………………………………………… Giới: a Nam b Nữ Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Ngày vào viện: ……………………………………………………… Số điện thoại: ………………………………………………………… II LÍ DO VÀO VIỆN Ho Khị khè Khó thở Khác b Không III TIỀN SỬ 1.Trẻ chẩn đốn HPQ trước a Có Trẻ điều trị dự phịng HPQ trước a Có b Khơng Tn thủ điều trị dự phịng a Có b Khơng IV BỆNH SỬ 1.Bệnh khởi phát cách nhập viện: …………………… 2.Ho a Khan b Có đàm c Khơng ho Nếu ho có đàm, màu sắc đàm: …………………………… 3.Khó thở a Khơng khó thở c Khi nói chuyện b Khi lại d Khi nghỉ ngơi a Thì thở c Âm phế bào giảm b Cả hai d Mất khị khè b Không b Không Khị khè Sốt a Có Bệnh kèm theo a Có V KHÁM LÂM SÀNG Mạch:……………………………………… Nhịp thở: ………………………………… Nhiệt độ: ………………………………… Nói chuyện: a Từng câu b Từng cụm từ c Từng từ c Lơ mơ, lú lẫn Tri giác: a Tỉnh b Kích thích Co kéo hô hấp phụ ức a Thường khơng có lõm nhẹ b Co lõm ngực ức vừa c Co lõm ngực ức nặng d Cử động ngực bụng ngược chiều Ran phổi a Ran rít c Ran ngáy b Ran ẩm d Ran nổ b Khơng Tím a Có Phân loại độ nặng HPQ a Nhẹ c Nặng b Trung bình d Dọa ngưng thở VI CẬN LÂM SÀNG 1.Số lượng bạch cầu: ……………………………………./mm3 2.Số lượng bạch cầu toan:……………………………./mm3 3.Số lượng bạch cầu trung tính: ………………………./mm3 Hình ảnh X – quang a Bình thường c Thâm nhiễm b Ứ khí d Hội chứng phế quản Khí máu động mạch (nếu có): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… VII ĐIỀU TRỊ 1.Phác đồ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Sử dụng corticosteroid a Không sử dụng b Sử dụng đường tiêm c Sử dụng đường uống Sử dụng kháng sinh a Có b Không Đáp ứng điều trị a Tốt b Khơng hồn tồn c Khơng đáp ứng Số ngày nằm viện: …………………… ngày Cần Thơ, ngày ……… tháng …… năm………… ... thể: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị hen phế quản trẻ từ đến 15 tuổi bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2017-2018 Tìm hiểu mối liên quan cận lâm sàng mức độ nặng hen phế quản năm... dẫn, giúp đỡ, góp ý tạo mọi điều kiện cho thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị hen phế quản trẻ từ đến 15 tuổi bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2017 – 2018” Tôi xin... phần tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh hen phế quản trẻ tuổi, từ đưa mối liên quan cận lâm sàng mức độ nặng hen phế quản Dựa vào đó, tiên lượng mức độ nặng hen phế quản để đưa thái