1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phổi nặng có thở máy ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng cần thơ

85 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM NGỌC THÙY TRINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI NẶNG CÓ THỞ MÁY Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ −2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM NGỌC THÙY TRINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI NẶNG CÓ THỞ MÁY Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018 Chuyên ngành: Y ĐA KHOA Mã số: 1253010081 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS PHAN VIỆT HƯNG CẦN THƠ – 2018 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập nghiên cứu đến tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn quý Thầy Cơ tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ThS.BS Phan Việt Hưng-người thầy tận tình dìu dắt tơi q trình làm luận văn - Ban Giám đốc Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ - BS CKII Trần Huỳnh Việt Trang lãnh đạo khoa Hồi sức tích cựcChống độc Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ - Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Ban Chủ nhiệm Khoa y Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Phòng Đào tạo phịng Cơng tác sinh viên - Thư viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Các phòng ban thuộc Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ - Quý thầy cô Bộ môn Nhi - Tập thể nhân viên Khoa Hồi sức tích cực-Chống độc Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ - Quý phụ huynh, bệnh nhi hợp tác - Cuối gia đình bạn bè người hỗ trợ mặt vật chất lẫn tinh thần thời gian thực đề tài Cần thơ, ngày 13 tháng 06 năm 2018 Sinh viên thực Phạm Ngọc Thùy Trinh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực với hướng dẫn ThS.BS Phan Việt Hưng Các số liệu luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu thơng tin có sai thật, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Sinh viên thực Phạm Ngọc Thùy Trinh MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VIÊM PHỔI 1.2 ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC .14 CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .17 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.3 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 26 CHƯƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 28 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 29 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 38 CHƯƠNG - BÀN LUẬN 43 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 43 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 44 4.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 53 KẾT LUẬN 57 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 57 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 57 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ .58 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADH Anti Diuretic Hormone Hormon chống niệu ARI Acute Respiratory Infections Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính CRP C reactive Protein Protêin phản ứng C ETA Endotracheal aspiration Hút dịch khí quản qua nội khí quản FiO2 Fraction of Inspired Oxygen Nồng độ oxy khí hít vào Hồi sức tích cực-Chống độc HSTC-CĐ ICU Intensive care unit Đơn vị chăm sóc tích cực MRSA Methicillin-resistant Tụ cầu vàng kháng Methicillin Staphylococcus aureus NCPAP Nasal Continuous Positive Thở áp lực dương liên tục qua mũi Airway Pressure Nội khí quản NKQ NTA Nasotracheal aspirate Hút dịch khí quản qua đường mũi PaCO2 Partial Pressure of Arterial Phân áp riêng phần CO2 động Carbon dioxide mạch Pressure of arterial oxygen Phân áp riêng phần oxy máu PaO2 động mạch PCT Procalcitonin pH Power of Hydrogen Độ hoạt động hydro dung dịch SaO2 Oxygen Saturation of Độ bão hòa oxy máu động Hemoglobin of Arterial blood SIMV Synchronized Intermittent Thơng khí điều khiên ngắt qng Mandatory Ventilation TCYTTG mạch đồng Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tác nhân gây viêm phổi Bảng 2.1 Phân độ suy hô hấp 22 Bảng 3.1 Đặc điểm chung 28 Bảng 3.2 Thời gian khởi bệnh đến lúc nhập viện 29 Bảng 3.3 Lý nhập viện 30 Bảng 3.4 Phân bố dấu hiệu sinh tồn 30 Bảng 3.5 Phân bố đặc điểm lâm sàng 31 Bảng 3.6 Mối liên quan mức độ suy hô hấp thiếu máu .33 Bảng 3.7 Kiểu tổn thương X-quang phổi 34 Bảng 3.8 Phân bố nồng độ PCT .35 Bảng 3.9 Tình trạng thơng khí máu 35 Bảng 3.10 Tình trạng oxy hóa máu 36 Bảng 3.11 Kết phân tích tình trạng toan kiềm 36 Bảng 3.12 Kết cấy định danh vi khuẩn .37 Bảng 3.13 Mối liên quan bệnh kèm theo số ngày thở máy 38 Bảng 3.14 Loại kháng sinh sử dụng 39 Bảng 3.15 Số loại kháng sinh sử dụng 39 Bảng 3.16 Thời gian kết thúc điều trị 40 Bảng 3.17 Kết điều trị .40 Bảng 3.18 Mối liên quan mức độ suy hô hấp kết điều trị 41 Bảng 3.19 Mối liên quan tình trạng oxy hóa trước thở máy kết điều trị 41 Bảng 3.20 Mối liên quan pH sau thở máy kết điều trị 42 Bảng 3.21 Mối liên quan số lượng bạch cầu kết điều trị 42 Bảng phụ lục Nồng độ Hemoglobin theo tuổi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu .27 Biểu đồ 3.1 Phân bố tỷ lệ điều trị trước nhập viện 29 Biểu đồ 3.2 Phân bố mức độ suy hô hấp 32 Biểu đồ 3.3 Phân bố số lượng bạch cầu 32 Biểu đồ 3.4 Phân bố tình trạng thiếu máu 33 Biểu đồ 3.5 Phân bố nồng độ CRP 34 Biểu đồ 3.6 Phân bố số ngày thở máy 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi bệnh lý phổ biến trẻ em, trẻ tuổi Bệnh xảy hầu hết nước giới, nhiên tập trung nhiều nước phát triển với tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong cao [28] Trên toàn giới, tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi hàng năm trẻ tuổi 150156 triệu trường hợp [47], [64], ước tính có khoảng triệu trẻ chết năm, hầu hết nước phát triển, 40% trường hợp cần nhập viện [66] Ở nước phát triển, tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi hàng năm ước tính trẻ tuổi 33/10.000 trẻ sinh sống trẻ từ đến 16 tuổi 14,5/10.000 trẻ sinh sống Ở Hoa Kỳ, viêm phổi ước tính xảy 2,6% trẻ 17 tuổi Viêm phổi nguyên nhân gây tử vong lớn trẻ em toàn giới Viêm phổi gây tử vong 920.136 trẻ em tuổi vào năm 2015, chiếm 16% tổng số ca tử vong trẻ em tuổi Viêm phổi gây ảnh hưởng đến trẻ em gia đình nơi, phổ biến Nam Á vùng cận Sahara châu Phi [77] Việt Nam nằm 15 nước có trẻ viêm phổi nhiều với triệu trường hợp năm, tỷ lệ tử vong viêm phổi đứng hàng đầu bệnh hô hấp 75%, đứng hàng đầu bệnh nói chung 30-35% Trong 1/3 tỷ lệ viêm phổi nặng, liên quan đến tính mạng khơng chẩn đốn xử trí kịp thời [9] Theo nghiên cứu Huỳnh Văn Tường đặc điểm lâm sàng viêm phổi cộng đồng nặng trẻ từ tháng đến 59 tháng khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Đồng cho thấy tỷ lệ viêm phổi nặng chiếm 79,6%; viêm phổi nặng chiếm 20,4% [42] Nghiên cứu Huỳnh Tiểu Niệm đặc điểm viêm phổi có suy hơ hấp trẻ từ tháng đến tuổi khoa Hô hấp Bệnh Viện Nhi Đồng cho thấy tỷ lệ suy hô hấp độ II chiếm 93,1%; suy hô hấp độ III chiếm 6,9%; tỷ lệ tử vong 16,2% [29] Theo nghiên cứu Thạch Xuân, tỷ lệ viêm phổi hỗ trợ hô hấp NCPAP 5,4%; đặt nội khí quản thở 2,7% [44] Theo nghiên cứu Jia Wen Janine Cynthia Koh cộng trẻ em trị khoa hồi sức tích cực ghi nhận có 6,7% viêm phổi nặng, có 68,4% sử dụng biện pháp hỗ trợ thơng khí học kết có 13,5% trẻ tử vong [55] 22 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2013), Nghiên cứu nồng độ Procalcitonin máu yếu tố tiên lượng nặng viêm phổi trẻ em từ đến tuổi bệnh viện Nhi Đồng Thành phố Cần Thơ, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y dược Cần Thơ 23 Quách Ngọc Ngân (2013), Đặc điểm lâm sàng vi sinh viêm phổi cộng đồng trẻ từ tháng đến tuổi Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 24 Chung Hữu Nghị (2010), "Khảo sát đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng điều trị trường hợp tử vong viêm phổi nhập khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi đồng 1", Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), tr 286-293 25 Bùi Quang Nghĩa, Nguyễn Thị Tuyết Minh, Lê Hoàng Sơn (2009), Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm phổi trẻ 12 tháng tuổi khoa Nội Tổng Hợp bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ Tạp chí Y học thưc hành, 682,683, tr 464-467 26 Phùng Nguyễn Thế Ngun (2011), "Chẩn đốn xử trí suy hơ hấp", Thực hành lâm sàng chuyên khoa Nhi, Nhà xuất Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr 66-68 27 Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2012), Nghiên cứu đặc điểm tổn thương X quang phổi mức độ viêm phổi cộng đồng thời điểm nhập viện trẻ em từ 259 tháng khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Đồng 1, Đề tài NCKH cấp trường, Đại học Y Dược Cần Thơ 28 Nguyễn Thành Nhôm, Phan Văn Năm, Võ Thị Thu Hương (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan đến viêm phổi nặng trẻ em từ tháng đến tuổi Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Vĩnh Long, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện Đa Khoa Vĩnh Long 29 Huỳnh Tiểu Niệm (2012), Nghiên cứu đặc điểm viêm phổi có suy hơ hấp trẻ từ tháng đến tuổi khoa Hô hấp Bệnh Viện Nhi Đồng 1, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 30 Võ Văn Phúc (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tình hình sử dụng kháng sinh trẻ viêm phổi Khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2016-2017, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 31 Nguyễn Phước Trương Nhật Phương (2007), Nhận xét kết kháng sinh trị liệu viêm phổi cộng đồng trẻ em từ 2-59 tháng khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Đồng 1, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 32 Trần Trúc Phương (2017), Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị viêm phổi trẻ nhủ nhi có hỗ trợ hô hấp thời điểm nhập viện Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2016-2017, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 33 Nguyễn Thị Tuyết Phượng (2015), Nghiên cứu thở NCPAP điều trị suy hô hấp cấp viêm phổi trẻ em từ tháng đến tuổi BV ĐK tỉnh Sóc Trăng năm 2014-2015, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 34 Võ Hồng Phượng (2015), Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan đến bệnh viêm phổi trẻ em từ tháng đến tuổi Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2014-2015, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 35 Bùi Bỉnh Bảo Sơn (2007), "Nghiên cứu nồng độ procalcitonin máu trẻ bị viêm phổi từ tháng đến tuổi ", Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, 11(4), tr 36-41 36 Bùi Bỉnh Bảo Sơn (2012), "Viêm phổi vi khuẩn mắc phải cộng đồng trẻ em", Bệnh lí hơ hấp trẻ em, Nhà xuất Đại học Huế, pp tr 291-192 37 Phạm Công Tạo (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết thở áp lực dương qua mũi điều trị suy hô hấp cấp viêm phổi trẻ từ 2-59 tháng Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 38 Ông Huy Thanh, Phạm Nhật An, Nguyễn Thị Thanh Hương (2014), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết thở áp lực dương liên tục qua mũi điều trị suy hô hấp cấp viêm phổi trẻ từ - 59 tháng Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ", Tạp Chí Nhi Khoa, Tập 7, tr 12-18 39 Nguyễn Lợi Toàn (2015), Nghiên cứu tình trạng suy dinh dưỡng trẻ viêm phổi từ tháng đến tuổi Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2014-2015, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 40 Từ Minh Trí (2015), Nghiên cứu tình hình suy hơ hấp cấp đánh giá kết điều trị trẻ em suy hô hấp cấp khoa Hồi sức tích cực - chống độc Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2014-2015, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 41 Trần Anh Tuấn (2013), "Viêm phổi", Phác đồ điều trị Nhi khoa 2013, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 753 42 Huỳnh Văn Tường (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi sinh viêm phổi cộng đồng nặng trẻ từ tháng đến 59 tháng khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Đồng 1, Luận án Bác sĩ chuyên khoa II Nhi, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Đức Vinh (2014), Khảo sát đăc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi trẻ em nhập viện khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 20132014, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 44 Thạch Xuân (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố liên quan đánh giá kết điều trị viêm phổi trẻ em từ tháng – tuổi nhập viện Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tiếng Anh 45 Alexandre Tellechea Rotta, Jefferson Pedro Piva, Cinara Andreolio, et al (2015), "Progress and perspectives in pediatric acute respiratory distress syndrome", Rev Bras Ter Intensiva, 27(3), pp 266-273 46 Bloomfield D (2014), "Tachypnea", Pediatrics in review, 23(8), pp 294-299 47 Browne L R., Gorelick M H (2010), "Asthma and pneumonia", Pediatr Clin North Am, 57(6), pp 1347-1356 48.Cevey-Macherel M., Galetto-Lacour A., Gervaix A (2009), "Etiology of community-acqiured pneumonia in hospitalized children based on WHO clinical guidelines", Eur J Pediatr, 168(12), pp 1429-1436 49 Chien-LunHsu, Yu-ShengLee, Chun-JenChen, et al (2013), "A population-based analysis of children with pneumonia among intensive care units in Taiwan", J Microbiol Immunol Infect, 48(2015), pp 153-159 50 Heiskanen-Kosma T., Korppi M., Jokinen C., Kurki, S.,, et al (1998), "Etiology of childhood pneumonia: serologic results of a prospective, population-based study", Pediatr Infect Dis J, 17(11), pp 986-991 51 Imane Jroundi, Chafiq Mahraoui, Rachid Benmessaoud, et al (2014), "The Epidemiology and Aetiology of Infections in Children Admitted with Clinical Severe Pneumonia to a University Hospital in Rabat, Morocco", J Trop Pediatr, 60(4), pp 270-278 52 Imane Jroundi, Chafiq Mahraoui, Rachid Benmessaoud, et al (2014), "Risk factors for a poor outcome among children admitted with clinically severe pneumonia to a university hospital in Rabat, Morocco", Int J Infect Dis, 28, pp 164-170 53 Isabel Jimenez Trujillo, Ana Lopez de Andres, Valentin Hernandez-Barrera, et al (2017), "Decrease in the incidence and in hospital mortality of communityacquired pneumonia among children in Spain (2001–2014)", Vaccine, 35(30), pp 3733-3740 54 Karalanglin T., Rakesh L., Ravindra M.P (2009), "Factor determining the outcome of children hospitalized with severe pneumonia", BMC Pediatrics, 9(1), pp 15-25 55 Koh J W., Wong J J., Sultana R., et al (2017), "Risk factors for mortality in children with pneumonia admitted to the pediatric intensive care unit", Pediatr Pulmonol, 52(8), pp 1076-1084 56 Luisa Agnello, Chiara Bellia, Maria Di Gangi, et al (2016), "Utility of serum procalcitonin and C-reactive protein in severity assessment of communityacquired pneumonia in children", Clin Biochemis, 49(1-2), pp 47-50 57 Lupisan S P., Ruutu P (2007), "Predictors of death from severe pneumonia among children 2–59 months old hospitalized in Bohol, Philippines: implications for referral criteria at a first-level health facility", Trop Med Int Health, 12(8), pp 962-971 58 Manzilat Akande (2016), "It’s A Different World: Microbiological Flora of Children With Community-Acquired Pneumonia Admitted to a Tertiary Pediatric ICU", Chest, 150(4), pp 148A 59 Mark I Neuman., Monuteaux C., Kevin J Scully (2011), "Prediction of pneumonia in a Pediatric Emergency Department", Pediatrics, 128(2), pp 128-246 60 Marzia Lazzerini, Nadine Seward, Norman Lufesi M.Phil, et al (2016), "Mortality and its risk factors in Malawian children admitted to hospital with clinical pneumonia, 2001–12: a retrospective observational study", The Lancet Glob Health, 4(1), pp 57-68 61 Michelow I C., Olsen K., Lozano J., et al (2004), "Epidemiology and clinical characteristics of community-acquired pneumonia in hospitalized children", Pediatrics, 113(4), pp 701-707 62 Mohamed A Elemraid., Stephen P Rushton., Matthew F Thomas., et al (2014), "Utility of inflammatory markers in predicting the aetiology of pneumonia in children", Diagn Microbiol Infect Dis, 79(4), pp 458-462 63 Palafox M., Guizcafre H., Reyes H (2000), "Diagnosis value of tachypnoea in pneumonia defined radiological", Arch Dis Child, 82(1), pp 44-45 64 Puligandla P S., Laberge J M (2008), "Respiratory infections: pneumonia, lung abscess, and empyema", Semin Pediatr Surg, 17(1), pp 42-52 65 Ribeiro C F., Ferrari G F., Fioretto J R (2011), "Antibiotic treatment schemes for very severe commutity acquired pneumonia in children: a randomized clinical study", Rev Panam Salud Publica, 29(6), pp 444-450 66 Schlaudecker E P., Frenck R W (2010), "Adolescent pneumonia", Adolesc Med State Art Rev, 21(2), pp 202-219 67 Seema Jain, Derek J Williams, Sandra R Arnold, et al (2015), "CommunityAcquired Pneumonia Requiring Hospitalization among U.S Children", N Engl J Med, 372(9), pp 835-845 68 Sharma B S., Meena H M., Garg V., et al (2017), "Acute Respiratory Distress Syndrome in Children: Recent Perspective", Clin Res Pulmonol 5(2), pp 1044 69 Sophie E Katz Derek J Williams (2018), "Pediatric Community-Acquired Pneumonia in the United States Changing Epidemiology, Diagnostic and Therapeutic Challenges, and Areas for Future Research", Infect Dis Clin North Am, 32(1), pp 47-63 70 Sudha B., Ramesh K A., Chitra K G (2006), "Hypoxemia in children with pneumonia and its clinical predictors", Ind J pediatr, 73(9), pp 777-781 71 Supartha M., Purmiti P S., Naning R., et al (2016), "Clinical predictors of hypoxemia in 1-5 year old children with pneuminia", Paediatr Indones, 23(50), pp 355-360 72 Thomas J Sandora, Sectish Theodore C (2016), "Community Acquired Pneumonia", Nelson Textbook of Pediatrics 20 edition, Elsevier Saunders, pp 1474-1579 73 William J Barson (2018), "Community-acquired pneumonia in children: Outpatient treatment", Uptodate 74 William J Barson (2018), "Pneumonia in children: Inpatient treatment", Uptodate 75 William J Barson (2018), "Community-acquired pneumonia in children: Clinical features and diagnosis", UpToDate 76 Williams D J., Zhu Y., Grijalva C G., (2016), "Predicting Severe Pneumonia Outcomes in Children", Pediatrics, 138(4) 77 World Health Organization (Accessed November 22, 2017 2016), "Fact Sheet – Pneumonia", from: http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs331/en/ 78 Zhydkov A., Christ-Crain M., Thomann R., (2015), "Utility of procalcitonin, Creactive protein and white blood cells alone and in combination for the prediction of clinical outcomes in community-acquired pneumonia", Clin Chem Lab Med., 53(4), pp 559-566 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI NẶNG CÓ THỞ MÁY Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018 Số phiếu:………… Số bệnh án:…………… I HÀNH CHÁNH Họ tên bệnh nhi:…………………………………………………………… Tuổi …………………………………………………………… tuổi/tháng Giới: □ Nam □ Nữ Địa chỉ: □ Cần Thơ □ Tỉnh khác Ngày vào viện:…………………………………………………………… Ngày viện:………………………….……………………………………… II LÂM SÀNG Lý vào viện:……………………………………… Khởi phát trước nhập viện:…………………………………………… ngày Điều trị trước nhập viện: 1.□ Khơng có 4.□ Điều trị ngoại trú 2.□ Tự uống 5.□ Bác sĩ tư 3.□ Cơ sở y tế trước 10 Tri giác: 1.□ Tỉnh táo 11 2.□ Bứt rứt, vật vã Ho: 1.□ Có 2.□ Không 3.□ Lơ mơ, hôn mê 12 Nhiệt độ: 1.□ 390C Tím: 1.□ Có 14 2.□ 37,5oC - 39oC 2.□ Không Nhịp thở: 1.□ Nhanh 3.□ Ngưng thở 2.□ Chậm 4.□ Thở khơng □ Bình thường 16 Mạch:………… lần/phút 1.□ Nhanh 17 2.□ Không Rút lõm lồng ngực: 1.□ Có 19 3.□ Chậm Phập phồng cánh mũi: 1.□ Có 18 2.□ Bình thường 2.□ Khơng Ran phổi: 1.□ Có 2.□ Khơng Nếu có: 1.□ Nổ 20 3.□ Ngáy 4.□ Rít Mức độ suy hơ hấp: 1.□ I 21 2.□ Ẩm 2.□ II 3.□ III Bệnh kèm theo:…………………………………………………………… III CẬN LÂM SÀNG 22 Số lượng bạch cầu:………… /mm3 1.□ 15.000 Hemoglobin:………………………………………………………….g/dL □ Thiếu máu 24 2.□ 10.000 - 15000 2.□ Không thiếu máu CRP: ……………………………………………………………… mg/L □

Ngày đăng: 27/03/2023, 15:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w